Dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán

o Chương trình là pháp lệnh, trong đó:

n Mục tiêu

n Nội dung

n Yêu cầu cần đạt (chuẩn KTKN)

n Phương pháp

n Đánh giá

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TẬP HUẤNDẠY HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MễN TOÁN THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Đồng Thỏp 25/6/2009Cõu hỏi thảo luận	Nghiờn cứu tài liệu thảo luận cõu hỏi sau :Nờu nhiệm vụ của GV về dạy học trờn cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng ?Vỡ sao phải dạy học trờn cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng ?Nờu giải phỏp thực hiện dạy học trờn cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng ?Dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Toán theo chuẩn KTKNI. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn ToánII. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn ToánI. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn ToánChương trình là pháp lệnh, trong đó:Mục tiêuNội dungYêu cầu cần đạt (chuẩn KTKN)Phương phápĐánh giáMục tiêu môn ToánCó những kiến thức ban đầu về số (TN, PS, TP), đại lượng, yếu tố hình học, thống kê.Hình thành kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng trong cuộc sống..Mục tiêu môn ToánBước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, diễn đạt đúng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, chăm học, hứng thú; hình thành PP tự học, làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.Nội dung môn ToánNội dung môn Toán nêu trong CT GDPT cấp Tiểu học theo từng lớp, trong đó có mức độ cần đạt về KTKN (chuẩn KTKN), của từng chủ đề, theo các mạch KT của từng lớp.Chuẩn kiến thức, kĩ năngChuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn họcChuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp họcChuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dụcThực hiện chuẩn KTKN SGKChuẩnQuản lý, chỉ đạoĐánh giáDạy họcThực hiện chuẩn KTKN Chủ đề, HKMức độ cần đạtQuản lý, chỉ đạoĐánh giáDạy họcThực hiện chuẩn KTKN Bài họcBài tập cần làmQuản lý, chỉ đạoĐánh giáDạy họcThực hiện chuẩn KTKN môn Toán Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học. Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN cơ bản của môn Toán theo chủ đề, lớp, toàn cấp.Yêu cầu cần đạt -> bài tập cần làm trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong SGK.Thực hiện chuẩn KTKN môn Toán Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí: - Là bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu để HS thực hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu cần đạt. - Góp phần thực hiện chuẩn KTKN của mỗi chủ đề môn Toán trong từng lớp 1, 2, 3, 4, 5. - Góp phần thực hiện chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ khi học hết 1 lớp, chương trình tiểu học.II. Đánh giá môn Toán theo chuẩn KTKNII.1. Đánh giá kết quả học tập môn ToánII.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn ToánII.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn ToánII.4. Trắc nghiệm khách quanII.1. Đánh giá kết quả học tập môn ToánĐộng viên, khuyến khích HS; hướng dẫn HS tự học, chăm học, tự tin; rèn phẩm chấtCăn cứ vào chuẩn KTKN, phối hợp kiểm tra thường xuyên và định kì, đánh giá bằng điểm và nhận xét, đánh giá của GV và tự đánh giáTiêu chí của kiểm tra, đánh giá:II.1. Đánh giá kết quả học tập môn ToánTiêu chí của kiểm tra, đánh giá: - Toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại đối tượng HS - Phối hợp TNKQ và tự luận; viết và vấn đáp, thực hành - Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếuII.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn ToánĐiểm sốKiểm tra thường xuyên tối thiểu 2 lần/thángKiểm tra định kì: giữa và cuối 2 HKHS bất thườngII.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn ToánMục tiêu: - Đánh giá trình độ KTKN - Điều chỉnh KHDH, PPDH -> nâng cao chất lượng - Đạt chuẩn KTKN (nhận biết, thông hiểu, vận dụng)II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn ToánHình thức: Phối hợp TNKQ và tự luậnCấu trúc nội dung: - Cân đối và gắn với nội dung KT theo giai đoạn: Số học (60%), ĐL và đo ĐL (10%), yếu tố hình học (10%), giải toán (20%) - Khoảng 20 – 25 câu - Tự luận (20-40%), TNKQ (60-80%)II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn ToánMức độ nội dung: - Nhận biết, thông hiểu: 80%, vận dụng: 20% - Thiết lập bảng 2 chiều (các mạch KT, mức độ) -> Thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra - Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấmII.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn ToánHướng dẫn thực hiện: - Theo chuẩn KTKN trong đó 10-20% vận dụng Chuẩn để phát triển, - Phù hợp đối tượng HS, vùng miền - Thời lượng: 40 – 60 phútII.4. Trắc nghiệm khách quanĐiền khuyết: ô trống, chỗ chấm - Đặt câu sao cho chỉ có 1 cách trả lời đúng - Không nên để quá nhiều chỗ trống và không để ở đầu câu - Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế nào có thể chấp nhận đượcII.4. Trắc nghiệm khách quanĐúng – sai - Tránh đặt câu với hai mệnh đề - Tránh đưa ra những từ có thể hiểu theo nhiều cách - Tránh phủ định, và phủ định képII.4. Trắc nghiệm khách quanNhiều lựa chọn (3, 4) - Chỉ có 1 phương án trả lời đúng - Chon phương án sai, gây nhiễu hợp lí - Câu trả lời đúng sắp xếp ở các vị trí thứ tự khác nhau - Tránh làm cho HS đoán ra câu trả lời đúng khi đọc câu hỏi tiếp theo II.4. Trắc nghiệm khách quanĐối chiếu cặp đôi (nối) - Hai nhóm đối tượng rời nhau - Số đối tượng ở hai nhóm có thể bằng hoặc không bằng nhauTrỡnh bày KHBHLớp 2 : Bài : Giờ , phỳt ( T. 125) (Nhúm 1 và 2)Lớp 3 : Bài : Cỏc số cú năm chữ số (T. 140) (Nhúm 3 và 4)Lớp 4 : Bài : Hỡnh thoi (T. 140) (Nhúm 5)

File đính kèm:

  • pptNoi_dung_trien_khai_chuan_kien_thuc_ki_nang_toan_o_tieu_hoc.ppt
Bài giảng liên quan