Dạy học theo định hướng phát triển năng lực - Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định

 (1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn.

 => GV là người tổ chức và chỉ đạo

 - HS tiến hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát hiện KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn,.

 => Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của HS, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,.) => Trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo về tư duy cho HS.

 

pptx24 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy học theo định hướng phát triển năng lực - Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
FR 
FABRIKAM RESIDENCES 
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH 
4/28/2023 
2 
NỘI 
DUNG 
TRÌNH 
BÀY 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH 
PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
Quy trình chung 
dạy học nhằm PT NL, PC HS 
Định hướng đổi mới phương pháp, 
 hình thức tổ chức dạy học 
Khái niệm năng lực 
4/28/2023 
3 
1 
L à thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện , 
2 
C ho phép con người huy động tổng hợp các KT, KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định , đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể . 
3 
Hình thành thông qua nội dung dạy học (KT có chọn lọc);PPDH, HTDH, KTĐG; tổ chức hoạt động dạy học, và môi trường giáo dục ; 
Thể hiện ở hiệu quả hoạt động 
NHẬN 
THỨC 
VỀ 
PHẨM 
CHẤT 
VÀ 
NĂNG 
LỰC 
1 
Năng lực và các yêu cầu về năng lực 
2 . CÁC NĂNG LỰC 
4/28/2023 
4 
Năng lực cốt lõi 
Năng lực đặc biệt (năng khiếu) 
Năng lực chung 
Năng lực đặc thù 
Tự chủ và tự học 
Giao tiếp và h ợp tác 
Giải quyết VĐ và s áng tạo 
Ngôn ngữ 
Tính toán 
Khoa học 
Công nghệ 
Tin học 
Thẩm mĩ 
Thể chất 
NHẬN 
THỨC 
VỀ 
PHẨM 
CHẤT 
VÀ 
NĂNG 
LỰC 
1 
Năng lực và các yêu cầu về năng lực 
Khái niệm Phẩm chất 
4/28/2023 
5 
1 
- Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người 
2 
Đặt trong đối sánh với năng lực: 
phẩm chất = Đức, còn năng lực = Tài. 
3 
 Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi ; 
NHẬN 
THỨC 
VỀ 
PHẨM 
CHẤT 
VÀ 
NĂNG 
LỰC 
1 
Phẩm chất 
2 . CÁC PHẨM CHẤT 
4/28/2023 
6 
Yêu nước 
Nhân ái 
Chăm chỉ 
Trung thực 
Trách nhiệm 
NHẬN 
THỨC 
VỀ 
PHẨM 
CHẤT 
VÀ 
NĂNG 
LỰC 
1 
Phẩm chất 
NHẬN 
THỨC 
VỀ 
PHẨM 
CHẤT 
VÀ 
NĂNG 
LỰC 
1 
4/28/2023 
7 
Yêu nước 
Nhân ái 
Chăm chỉ 
Chân dung con người với 5 phẩm chất 
10 năng lực 
NHẬN 
THỨC 
VỀ 
PHẨM 
CHẤT 
VÀ 
NĂNG 
LỰC 
1 
4/28/2023 
8 
Yêu nước 
Nhân ái 
Chăm chỉ 
Chi tiết 5 phẩm chất, 10 năng lực 
4/28/2023 
9 
A 
Dạy học PHÂN HÓA 
B 
Dạy học TÍCH HỢP 
C 
Dạy học TÍCH CỰC (thông qua HOẠT ĐỘNG của người học) 
NHẬN 
THỨC 
VỀ 
PHẨM 
CHẤT 
VÀ 
NĂNG 
LỰC 
3 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
28/04/2023 
10 
Tỉ lệ lưu giữ thông tin 
 ( 1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập , từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. 
 => GV là người tổ chức và chỉ đạo 
 - HS tiến hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát hiện KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn,... 
 => Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của HS, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,...) => Trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo về tư duy cho HS. 
Định hướng đổi mới phương pháp, 
 hình thức tổ chức dạy học 
 ( 2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức, phương pháp để HS biết cách đọc SGK, tài liệu HT, tự tìm lại những KT đã có, suy luận để tìm tòi, phát hiện KT mới ,... 
 Tri thức PP thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động; 
 Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen => hình thành, phát triển tiềm năng sáng tạo của HS. 
 Chọn lựa và sử dụng linh hoạt các PPDH chung và PPDH đặc thù của môn học để thực hiện, đảm bảo được nguyên tắc “HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của GV ”. 
Định hướng đổi mới phương pháp, 
 hình thức tổ chức dạy học 
 ( 3) Tăng cường phối hợp học cá nhân với học hợp tác theo phương châm “ tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn” 
 => Mỗi HS vừa cố gắng tự lực một cách độc lập , vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới 
 => Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò và trò–trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ HT chung 
Định hướng đổi mới phương pháp, 
 hình thức tổ chức dạy học 
 ( 4) Sử dụng đủ, hiệu quả các TBDH ; TBDH tự làm phù hợp với nội dung học và đối tượng HS; ứng dụng hợp lý CNTT-TT 
 (5) Đa dạng hóa hình thức dạy học: 
 - Trong/ngoài khuôn viên nhà trường, gắn với SX-KD-DV 
 - Học lý thuyết, làm BT/TN-TH/dự án, trò chơi, thảo luận, 
 - Hoạt động trải nghiệm, tham quan, cắm trại, đọc sách, sinh hoạt  tập thể, HĐ phục vụ cộng đồng, 
 - Làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp, 
 (6) Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học 
Định hướng đổi mới phương pháp, 
 hình thức tổ chức dạy học 
Cấu trúc kế hoạch bài dạy 
Tên bài 
Mục tiêu 
Phương pháp và phương tiện dạy học, Địa điểm tổ chức (nếu dạy ngoài lớp học) 
3. Hình thức tổ chức DH/GD (các hoạt động DH) 
Định hướng đổi mới phương pháp, 
 hình thức tổ chức dạy học 
Các hoạt động : Linh hoạt theo môn, bài 
Định hướng đổi mới phương pháp, 
 hình thức tổ chức dạy học 
Các hoạt động : Linh hoạt theo môn, bài 
Cấu trúc bài dạy theo VNEN 
Quy trình chung dạy học nhằm PT NL, PC HS 
Trải nghiệm cụ thể: Hs thực hiện hoạt động cụ thể, thực tiễn. 
Quan sát, phản ánh: Khích lệ cá nhân quan sát, mô tả, chia sẻ, phản ánh và học hỏi lẫn nhau 
Khái quát hóa kết quả trải nghiệm (Phân tích, tổng hơp rút ra KT và Kinh nghiệm mới) 
Thực hành chủ động: luyện tập, Áp dụng kiến thức mới vào thực tiễn 
Một số quy trình dạy học PTNL 
Bước 1. Tạo hứng thú cho HS 
Bước 2. Tổ chức cho HS trải nghiệm 
Bước 3. Phân tích - Khám phá - Rút ra kiến thức mới 
Bước 4. Thực hành - Củng cố bài học 
Bước 5. Ứng dụng 
QUI TRÌNH 5 BƯỚC DẠY HỌC THEO VNEN 
Một số quy trình dạy học PTNL 
Bàn tay nặn bột : quy trình chung của các hoạt động 
(1) Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề 
(2) Hình thành quan điểm ban đầu của HS 
(3) Hình thành câu hỏi của HS, giả thiết và đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu 
(4) Tiến hành thực nghiệm tìm tòi-khám phá kiến thức 
(5) Kết luận và chuẩn hóa kiến thức 
Một số quy trình dạy học PTNL 
Môn Toán : Qui trình 4 bước trong dạy học môn toán:  
 Trải nghiệm/tạo hứng thú học tập 
Tìm tòi, khám phá, hình thành kiến thức mới 
Thực hành, luyện tập 
 Vận dụng vào thực tiễn 
Dạy học theo định hướng PTNL 
Học để biết Học để làm 
Học được gì ? Làm được gì ? 
Dạy học theo định hướng PTNL 
I think it’s a sin to go into a classroom and tell another teacher how to teach. Because all you do is tell them to teach like you 
Sẽ là một tội lỗi nếu đi vào một lớp học và bảo một giáo viên khác là dạy như thế nào. 
Bởi vì: 
 tất cả bạn sẽ làm là bảo họ dạy giống như bạn 
Dạy học theo định hướng PTNL 
Mỗi sáng ở Châu Phi, 
một con linh dương thức dậy. Nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn con sư tử nhanh nhất nếu không muốn bị giết. 
một con sư tử thức dậy, nó biết nó phải chạy nhanh hơn con linh dương chậm nhất hoặc nó sẽ bị chết đói.  
Xin trân trọng cảm ơn 
và chúc thành công! 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH 

File đính kèm:

  • pptxday_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_so_giao_duc_va_d.pptx