Đề cơng ôn tập toán kỳ II – Năm học 2009 – 2010 môn: Toán lớp 11
A.ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
Bài 1. Tìm giới hạn dãy số sau :
a, b, c,
d, e,lim( f,lim(
g, lim h,lim i,lim(
Bài 2: tính giới hạn của các hàm số sau:
a. b. c.
d. e. f.
g. h. l. m.
n. p.)
q. r.
s. t.
Sở GD - ĐT Hà Nội Trờng THPT Thợng Cát Năm học 2009 – 2010 ------------------ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------------- Đề cơng ôn tập toán kỳ II – năm học 2009 – 2010 Môn: Toán_ Lớp 11 – Ban cơ bản A.Đại số và GiảI tích Bài 1. Tìm giới hạn dãy số sau : a, lim6n-13n+2 b, limn2+n-52n2 c, lim17n3+3n2+42n3+n d,lim(n2+n-n) e,lim(2n2-3n+1) f,lim(n2-2n-n) g, lim-2n2-3n-84n+5 h,lim3n-2.5n-4n+5 i,lim(n2+8n+9-n) Bài 2: tính giới hạn của các hàm số sau: limx→1x2-1x+2 b.limx→12x-23x2-4x+1 c.limx→0x+1-1x d.limx→2x-2x+7-3 e.limx→1x+3-2x+8-3 f.limx→03x-8+2x g.limx→-1-(2x+3x2+3x+2) h.limx→-1-(2x+3x2+3x+2) l.limx→-∞(x2+3x-1+x) m.limx→3x+1-29-x2 n.limx→-1(2x2+3x+1-x2+4x+5) p.limx→2(x3+x2-2x-8x2-3x+2) q.limx→4(x+5-2x+1x-4) r.limx→2(2x-1-x+1x2-3x+2) s.limx→1(3x+7-5-x2x-1) t.limx→1(x+8-3x2+2x-3) v.limx→0(1+x2-1x) u.limx→-1(x+2-12x+6-x+5) w.limx→±∞(-3x3+6x-1) y.limx→2±(x2-3x+3x-2) Bài 3: xét tính liên tục của các hàm số sau tại điểm cho trớc: a,f(x)=x2-3x+4 (x<1)2x-3 (x≥1)(x0=1) b,f(x)=x2-9x-3 (x≠3)6 (x=3)(x0=3) c,f(x)=x3-x-6x2-x-2113(x0=2) Bài 4: Xét tính liên tục trên R: a,fx=x2-3x-7 (x5) Bài 5: Tìm m để hàm số fx=x2+3x+6-4x-2(x≠2)mx+3m+1(x=2) liên tục tại x= 2. Bài 6: Tìm a để hàm số sau liên tục trên R: a,fx=5-x-2x-1(x2)ax+1/4(x≤2) Đạo hàm Bài 1: Tính đạo hàm các hàm số sau bằng định nghĩa: a,y=f(x)=x2+3x-1 Tại x0=1 b,y=f(x)=2x-3x+1 Tại x0= 0 c, y=fx=3x+1 Tại x0=1 Bài 2: Tính đạo hàm các hàm số sau: a.y=2x3-3x2+2009x-2010 b.y=19935x5-19943x3+1993x-2011 c.y=2x+2010x-1 d.y=x2-3x+73x-5 e.y=5xx2-4x+5 f.y=(3x4-3x2+1)20 g.y=(x-1x)2 h.y=sin2x.cos2x i.y=1+sinx(1+cosx) j.y=1+sinx1+cosx k.y=(1+cotx)2 l.y=cos(x2-π4) m.y=2sinx2 n.y=1-tanx1+tanx p.y=sinx2+1 q.y=tan[sin(cosx4)] r.y=sin52x-π3-cos32π3-x2 s.y=tan7(cotx) Bài 3: Giải các phơng trình y’= 0 biết: a.y=-3x4+2x2+8x-2010 b.y=4x3+3x2-3x+1993 c.y=2x2-3x+43x-1 d.y=3x2+2x-3x2-4x+4 e.y=-cosx+sinx+12cos2x+x f.y=sin43x+cos6x6 g.y=sin32x-2sin2x-54cos4x h.y=cos3x3+sinx+3(cosx+sin3x3) i.y=23sin3x-32sin2x+sinx Bài 4: a.Cho hàm số y=x2-1. Hãy giải phơng trình y’.y = x+1. b.Cho hàm số y=2x+3. Hãy giải phơng trình x.y’ = 1. Bài 5: Giải các bất phơng trình sau: a.y’>0 với: + y=2x3+3x2 – 4. + y = 3x4-8x2+1 + y = x2+4x+1x+4 b.y’<g' với: y =x3+x-34 ;g=3x2+x-1 c.y<g' vói: y=2x ; g=x-x3 d.y=x4 – 2x2+2. Giải bất phơng trình : y’>0 ; y’<24. Bài 6: Tìm m để bất phơng trình sau nghiệm đúng với mọi x là số thực: a.y’>0, y=mx33-4x2+mx-1 b.y’<0, y=mx3-8x2+3mx-1 c.y’<0, y= sinx+cosx+3mx-1 Bài 7: Tìm đạo hàm cấp 2 của các hàm số sau: a.f(x)=(x+10)6 b.fx=cos2x c.fx=x+1+x2 Bài 8: Cho hàm số fx=x3+2x-5. Viết phơng trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số f(x): a.Tại tiếp điểm có hoành độ x = 2 b.Tại tiếp điểm có tung độ y= -5 c.Biết tiếp tuyến song song với đờng (d): y = 3x +2 d.Biết tiếp tuyến vuông góc với đờng thẳng (d’): y = -111x+2 e.Biết tiếp tuyến đi qua điểm (1; - 2) Bài 9: Cho hàm số y=x+1x-3. Viết phơng trình tiếp tuyến trình với đồ thị hàm số a.Tại tiếp điểm có hoành độ x=1 b.Biết tiếp tuyến song song với đờng x- y+2010 = 0 Bài 10: Cho đồ thị hàm số y=x2+3x+3x+2. Viết phơng trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số: a.Tại tiếp điểm có hoành độ x = 2 b.Tiếp tuyến vuông góc với 3y – x + 2 = 0 c.Tại tiếp điểm là giao điểm của đồ thị với trục tung d.Tiếp tuyến song song với y= 34x-2010 Bài 11: Tìm b, c để đồ thị hàm số y=x2+bx+c tiếp xúc với y = x tại A(1;1) Bài 12: Cho hàm số fx=m+13x3-8x2+m-1x-5 (m là tham số). Tìm các giá trị của m để fx>0 có nghiệm với mọi x. B. Hình học Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy. Gọi H, I,K lần lợt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC, SD. a.Cmr : BC⊥SAB,CD⊥SAD,BD⊥SAC. b.Cmr: AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra 3 đờng thẳng AH, AI, AK cùng thuộc một mặt phẳng. c.Cmr: HK⊥(SAC), HK⊥AI. Bài 2: Cho tứ điệnABCD có ABC và BCD là hai tam giác đều, gọi I là trung điểm cạnh BC. a.Cmr: BC⊥(AID). b.Vẽ đờng cao AH trong tam giác AID. Cmr: AH⊥(BCD). Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều, SCD là tam giác vuông cân đỉnh S. Gọi I, J lần lợt là trung điểm của AB và CD. a.Tính các cạnh của tam giác SIJ và chứng minh SI⊥(SCD), SJ⊥(SAB). b.Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên IJ. Chứng minh rằng: SH⊥AC. Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = DC = AB/2. SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Gọi I là trung điểm AB. a.Chứng minh CI⊥SB và DI⊥SC. b.Chứng minh các mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông. Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O; AB = a; SO⊥(ABCD) và SO = a/2. Gọi I,J lần lợt là trung điểm của đoạn AD, BC. Cmr: a.(SAC)⊥(SBD). b.(SIJ)⊥(SBC) c.(SAD) ⊥(SBC) Bài 6 : Cho hình vuông ABCD, I là trung điểm AB. Trên đờng thẳng vuông góc với (ABCD) tại I ta lấy điểm S ( S khác I). a.Cmr: (SAD) và (SBC) cùng vuông góc với (SAB) b.Gọi J là trung điểm BC, chứng minh rằng (SBD) ⊥(SIJ). Bài 7: Cho ∆ABC vuông góc tại A; gọi O, I, J lần lợt là trung điểm BC, AB, AC. Trên đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O ta lấy một điểm S ( S khác O). Cmr: a.(SBC) ⊥(ABC) b.(SOI) ⊥(SAB) c.(SOI) ⊥(SOJ) Bài 8: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng (BCD). Gọi BE, DF là hai đờng cao của tam giác BCD; DK là đờng cao của tam giác ACD. a.Cmr: (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với (ACD). b.Gọi O và H lần lợt là trực tâm hai tam giác BCD và ACD. Chứng minh rằng OH⊥(ACD). Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt (SAB) là tam giác cân tại S và mặt (SAB) vuông góc với (ABCD). Gọi I là trung điểm AB. Cmr: a.BC và AD cùng vuông góc với (SAB). b.SI⊥(ABCD). Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA = a6 vuông góc với đáy. Tính góc của: a.SC và (ABCD) b.SC và (SAB) c.SB và (SAC) Bài 11: Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a, dựng SA = a vuông góc với (ABC).Tính góc hợp bởi SB và (SAC). Bài 12:Trong mặt phẳng (P) cho tam giác đều ABC cạnh a, trên đờng thẳng (d) vuông góc với (P) tại A lấy điểm M. O là trực tâm tam giác ABC, K là giao điểm AO với BC. Cmr: MK vuông góc với BC. Gọi H là trực tâm tam giác BCM. Cmr: MC⊥(BOH), OH⊥(BCM). Gọi N là giao điểm của OH và MA. Cmr: tứ diện BCMN có các cặp cạnh đối vuông góc. Chúc các em ôn thi tốt!
File đính kèm:
- de cuong on th iky2.doc