Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng việt lớp 4+5 - Năm học 2012-2013
2.4. Cách phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn :
Để phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta thường dùng các phép liên kết ( kết hợp ) với các phụ từ.
*Danh từ : - Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như : mọi, một, hai, ba, những, các,. ở phía trước ( những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau,.)
- DT kết hợp được với các từ chỉ định : này, kia, ấy, nọ ,đó,. ở phía sau ( hôm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó,. )
- DT có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” đi sau ( lợi ích nào ? chỗ nào? khi nào?.)
- Các ĐT và TT đi kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái, mïi, vÞ, . ở phía trước thì tạo thành một DT mới ( sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,.)
- Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại:
V.D: Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ. ( sạch sẽ (TT) đã trở thành DT )
* Động từ : - Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh : hãy , đừng , chớ,. ở phía trước ( hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,.)
- Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này ) (đến bao giờ? chờ bao lâu?.)
t¶ tÝnh chÊt ®¹t ®Õn møc ®é chuÈn mùc, kh«ng thÓ chª ®îc: - VD: nhá nh¾n, xinh x¾n, t¬i t¾n, ngay ng¾n, vu«ng v¾n, trßn trÆn, d. C¸ch ph©n biÖt tõ ghÐp vµ tõ l¸y dÔ lÉn: + NÕu c¸c tiÕng trong tõ cã quan hÖ vÒ nghÜa vµ quan hÖ vÒ ©m (©m thanh) th× ta xÕp vµo nhãm tõ ghÐp:. - VD: thóng mñng, t¬i tèt, ®i ®øng, mÆt mòi, ph¼ng lÆng, m¬ méng, ph¬ng híng,. + NÕu c¸c tõ chØ cßn mét tiÕng cã nghÜa, mét tiÕng ®· mÊt nghÜa nhng hai tiÕng cã quan hÖ vÒ ©m th× ta xÕp vµo nhãm tõ l¸y. VD: chim chãc, thÞt thµ, *Nh÷ng tõ sau lµ tõ ghÐp hay tõ l¸y? - m¬ mµng, lanh lîi, ªm ®Òm, ©u sÇu, ñ rò. - ®Òn ®µi, gËy géc, ma mãc, thuèc thang, chïa chiÒn, hái han, ngÆt nghÌo, vung vÈy, nh¶y nhãt, + Cã nh÷ng tõ kh«ng x¸c ®Þnh ®îc tiÕng gèc nhng cã quan hÖ vÒ ©m th× xÕp vµo nhãm tõ l¸y. - VD: l÷ng th÷ng, thít tha, ®ñng ®Ønh, nhÝ nh¶nh, b©ng khu©ng, l¸c ®¸c, dÝ dám, + C¸c tõ cã mét tiÕng cã nghÜa, mét tiÕng kh«ng cã nghÜa (hoÆc kh«ng x¸c ®Þnh ®îc tiÕng gèc) nhng c¸c tiÕng trong tõ ®îc biÓu hiÖn ch÷ viÕt kh«ng cã phô ©m ®Çu th× còng xÕp vµo nhãm tõ l¸y (khuyÕt phô ©m ®Çu): - VD: Nh÷ng tõ x¸c ®Þnh ®îc tiÕng gèc: ån µo, ån ·, Çm Ü, Êm ¸p, im ¾ng, ao íc, yÕu ít, ªm ¸i, Ðp uæng, Õ Èm, ãng ¶, èm o, - VD: Nh÷ng tõ kh«ng x¸c ®Þnh ®îc tiÕng gèc: Êp óng, Ïo ît, o¸i o¨m, ãc ¸ch, án În, âng Ño, Ëm oÑ, inh ái, + C¸c tõ thêng cã mét tiÕng cã nghÜa, mét tiÕng kh«ng cã nghÜa, cã phô ©m ®Çu ®îc ghi b»ng nh÷ng con ch÷ kh¸c nhau nhng cã cïng c¸ch ®äc (c/k/q; ng/ngh; g/gh) còng ®îc xÕp vµo nhãm tõ l¸y. - VD: cuèng quýt, cò kÜ, cËp kªnh, ngèc nghÕch, gå ghÒ, cång kÒnh, c¸u kØnh, kÐm cái, kÌn cùa, kÒ cµ, quanh co, *Lu ý: + Trong thùc tÕ, cã rÊt nhiÒu tõ ghÐp (gèc H¸n) cã h×nh thøc ng÷ ©m gièng tõ l¸y: -VD: b×nh minh, cÇn mÉn, tham lam, b¶o bèi, ban bè, c¨n c¬, hoan hØ, chuyªn chÝnh, chÝnh chuyªn, ch©n chÊt, ch©n chÝnh, h¸o h¹ng, kh¾c khæ, thµnh thùc, +Ngoµi ra, nh÷ng tõ kh«ng cã c¶ quan hÖ vÒ ©m vµ nghÜa (tõ thuÇn ViÖt) nh: t¾c kÌ, bå hãng, bå kÕt, bï nh×n, Ônh ¬ng, må h«i,hay c¸c tõ vay mîn nh: m× chÝnh, cµ phª, mÝt tinh,chóng ta kh«ng nªn ®a vµo c¸c bµi thi (NÕu häc sinh hái th× gi¶i thÝch ®©y lµ lo¹i tõ ghÐp ®Æc biÖt, c¸c em sÏ häc sau). 2. Tõ lo¹i: 2.1. Danh tõ: 2.1.1 Néi dung kiÕn thøc a)Danh từ (DT ): DT là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ) V.D : DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,... - DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,... - DT chỉ đơn vị : Ông, vị (vị giám đốc ),cô (cô Tấm) ,cái, bức, tấm, ; mét, lít, ki-lô-gam,... ;nắm, mớ, đàn,... Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung . - Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. ) - Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại + DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,...). + DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,... ) Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung. + DT chỉ hiện tượng : Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,... và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức,...DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,...) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,...) nói trên. + DT chỉ khái niệm : Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,...Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,... + DT chỉ đơn vị : Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau : - DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ : con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,... - DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,...VD : lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,... - DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đó là các từ :bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,... - DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buæi,... - DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,... *Cụm DT: - DT có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian. 2.1. 2: D¹ng bµi tËp: - X¸c ®Þnh c¸c danh tõ cã trong ®o¹n v¨n, khæ th¬, c©u v¨n... - Tạo các ĐT, TT sau thành DT - Tõ ..... trong c©u sau thuéc tõ lo¹i nµo? 2.2. §éng tõ: a, Néi dung kiÕn thøc §éng tõ lµ nh÷ng tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cña ngêi vµ sù vËt. *Lu ý kh¾c s©u cho häc sinh c¸c lo¹i ®éng tõ: + Các động từ chỉ tác động: xây, đập, đọc, may.. + Các động từ chỉ trạng thái tâm lý hoÆc nhận thức: yêu, ghét, kính trọng, thích, hiểu, biết. + Các động từ chỉ hoạt động cho hoặc nhận: cho, biếu, tặng, mượn, lấy, nhận. + Các động từ chỉ hoạt động sai khiến: sai, bắt, bảo, giúp, khuyên, rủ.. + Các động từ chỉ hoạt động suy nghĩ, nói năng, nhận thức: tưởng (tưởng mẹ biết), biết (biết bạn đến), xem (xem văn nghệ), thấy + Chỉ tư thế của người, vật: ngồi, đứng, nằm, đi, chạy, nhảy, bò, bơi, bước,.. + Chỉ trạng thái của cơ thể: sống, chết, ngủ, thức, cười, khóc, im lặng, + Chỉ trạng thái tình cảm, tâm lý: buồn, vui, mừng, phấn khởi, lo lắng, yên tâm, sợ sệt, hồi hộp, băn khoăn,xóc ®éng, ng¹c nhiªn, ®au ®ín, rông rêi, hít h¶i, n«n nãng, lìng lù. Động từ t×nh th¸i: lµ ®éng tõ ®Æc biÖt: Kh«ng thÓ, cã thÓ, cÇn, nªn, ph¶i, mong, muèn, ®Þnh d¸m, bÞ, ®îc, ph¶i, chÞu. C¸ch x¸c ®Þnh ®éng tõ: KÕt hîp víi c¸c phô tõ: h·y, ®õng, chí *Mấy lưu ý về ĐT chỉ trạng thái : - Đặc điểm ngữ pháp nổi bật nhất của ĐT chỉ trạng thái là : nếu như ĐT chỉ hoạt động, hành động có thể kết hợp với từ xong ở phía sau (ăn xong, đọc xong ,...) thì ĐT chỉ trạng thái không kết hợp với xong ở phía sau (không nói : còn xong, hết xong, kính trọng xong, ...). Trong TV có một số loại ĐT chỉ trạng thái sau : + ĐT chỉ trạng thái tồn tại (hoặc trạng thái không tồn tại) :còn,hết,có,... + ĐT chỉ trạng thái biến hoá : thành, hoá,... + ĐT chỉ trạng thái tiếp thụ : được, bị, phải, chịu,... + ĐT chỉ trạng thái so sánh : bằng, thua, hơn, là,... - Một số “nội ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái : nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi ,đứng , lăn, lê, vui, buồn , hồi hộp, băn khoăn, lo lắng,...Các từ này có một số đặc điểm sau : + Một số từ vừa được coi là ĐT chỉ hành động, lại vừa được coi là ĐT chỉ trạng thái. + Một số từ chuyển nghĩa thì được coi là ĐT chỉ trạng thái (trạng thái tồn tại ). VD : Bác đã đi rồi sao Bác ơi ! (Tố Hữu ) Anh ấy đứng tuổi rồi . + Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp của TT ( kết hợp được với các từ chỉ mức độ) - Các ‘ngoại ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái ( trạng thái tâm lí ) : yêu, ghét , kính trọng, chán, thèm,, hiểu,...Các từ này mang đặc điểm ngữ pháp của TT, có tính chất trung gian giữa ĐT và TT. - Có một số ĐT chỉ hành động dược sử dụng như một ĐT chỉ trạng thái. VD : Trên tường treo một bức tranh. Dưới gốc cây có buộc một con ngựa . - ĐT chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như TT. Vì vậy, chúng có thể làm vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào ? *Cụm ĐT:- ĐT thường kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước )và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm ĐT .Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều ĐT phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm ĐT mới trọn nghĩa. Trong cụm ĐT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự ;sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,...Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động. b, C¸c d¹ng bµi tËp: - X¸c ®Þnh c¸c ®éng tõ cã trong ®o¹n v¨n, khæ th¬, c©u v¨n... - Tạo các TT sau thành §T - Tõ ..... trong c©u sau thuéc tõ lo¹i nµo? 2.3. TÝnh tõ: a, Néi dung kiÕn thøc - Nªu kh¸i niÖm tÝnh tõ TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,... *Có 2 loại TT đáng chú ý là : - TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... ) - TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...) - Cung cÊp cho häc sinh c¸ch thÓ hiÖn møc ®é cña ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt: + T¹o ra c¸c tõ l¸y hoÆc tõ ghÐp tõ c¸c tÝnh tõ ®· cho. VD: tr¾ng: tr¾ng tinh, tr¨ng tr¾ng.. - tÝm: tÝm thÉm, tÝm ng¾t, tim tÝm. + Thªm c¸c tõ rÊt, qu¸, l¾m.vµo tríc hoÆc sau tÝnh tõ ®· cho. VD: tr¾ng: rÊt tr¾ng, qu¸ tr¾ng, kh¸ tr¾ng, tr¾ng l¾m. - xinh: rÊt xinh, kh¸ xinh, xinh x¾n + T¹o ra phÐp so s¸nh. VD: chËm: chËm nh sªn - ®en; ®en nh cét nhµ ch¸y - ®á: ®á nh son b, Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái : - Từ chỉ đặc điểm :Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,...). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Đó là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh,...của sự vật . Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát,...ta mới có thể nhận biết được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật... Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên. VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ,... + Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,... - Từ chỉ tính chất :Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích , tổng hợp ta mới có thể nhân biết được. Do đó , từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,... Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt ( một cách tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tính chất, GV có thể tạm thời cho rằng : Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài , còn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc không cần thiết trong quá trình học tập. - Từ chỉ trạng thái :Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đó. Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan. VD : Trời đang đứng gió . Người bệnh đang hôn mê. Cảnh vật yên tĩnh quá. Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ. Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái có thể là ĐT, có thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT ( từ trung gian ), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học , chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt. *Cụm TT: Tính từ có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ như : rất, hơi, lắm , quá, cực kì, vô cùng,... để tạo tạo thành cụm tính từ ( khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh ( như ĐT ) ngay trước nó là rất hạn chế ) Trong cụm TT, các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định.Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất. 2.4. Cách phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn : Để phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta thường dùng các phép liên kết ( kết hợp ) với các phụ từ. *Danh từ : - Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như : mọi, một, hai, ba, những, các,... ở phía trước ( những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau,...) - DT kết hợp được với các từ chỉ định : này, kia, ấy, nọ ,đó,... ở phía sau ( hôm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó,... ) - DT có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” đi sau ( lợi ích nào ? chỗ nào? khi nào?...) - Các ĐT và TT đi kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái, mïi, vÞ, ...... ở phía trước thì tạo thành một DT mới ( sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,...) - Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại: V.D: Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ. ( sạch sẽ (TT) đã trở thành DT ) * Động từ : - Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh : hãy , đừng , chớ,... ở phía trước ( hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...) - Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này ) (đến bao giờ? chờ bao lâu?...) *Tính từ : - Có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như : rất , hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...) * Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ :rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT hoặc phải đặt trong văn cảnh. 2.4. §¹i tõ: * Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. * Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp . Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi : - Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,... - Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, ... - Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,... * Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?... * Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế . Lưu ý : Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể : - Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT đo đó chúng có thể có chức vụ trong câu như DT. - Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT. - Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt còn sử dụng nhiều DT làm từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Đó là các DT : + Chỉ quan hệ gia đình-thân thuộc : ông, bà,anh, chị, em, con ,cháu,... + Chỉ một số chức vụ - nghề nghiệp đặc biệt :chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư,... Để biết khi nào một từ là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc, DT chỉ chức vụ- nghề nghiệp và khi nào nó được dùng như DT chỉ đơn vị hoặc khi nào nó là đại từ xưng hô , ta cần dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể của nó. V.D1: Cô của em dạy Tiếng Anh ( Cô là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc ) V.D2 : Cô Hoa luôn giúp đỡ mọi người ( Cô là DT chỉ đơn vị ). V.D3 : Cháu chào cô ạ ! ( cô là đại từ xưng hô ) 2.5. Quan hÖ tõ: - QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau. - Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,... - Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là : + Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ). + Nếu ...thì..; Hễ... thì...(biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ). + Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ). + Không những... mà còn...; Không chỉ... mà còn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ). 2.6.D¹ng bµi tËp: - T×m danh tõ ®éng tõ tÝnh tõ trong ®o¹n v¨n, c©u th¬. - T×m tõ l¸y cã nghÜa m¹nh, tõ l¸y cã nghÜa gi¶m nhÑ so víi tõ gèc. - Tõ. trong c©u sau thuéc tõ lo¹i nµo? - Dßng nµo chØ gåm nh÷ng tõ l¸y hoÆc tõ ghÐp. - X¸c ®Þnh ®¹i tõ trong khæ th¬, c©u, ®o¹n, trong giao tiÕp. - Thay thÕ ®¹i tõ phï hîp trong ®o¹n v¨n, th¬ sau - T×m quan hÖ tõ trong c¸c c©u th¬, v¨n.. - X¸c ®Þnh quan hÖ tõ trong c©u sau - §iÒn vµo chç chÊm quan hÖ tõ phï hîp - ChØ ra DT,TT,§T, QHT trong c©u v¨n sau: 3. NghÜa cña tõ (C¸c líp tõ): 3.1.Từ đồng nghĩa ( TĐN ): a) Ghi nhớ : * TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói. V.D : xe lửa = tàu hoả con lợn = con heo - TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp . V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,...( chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước ) + Cuồn cuộn : hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ. + Lăn tăn : chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt. + Nhấp nhô : chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh. 3.2.Từ trái nghĩa a) Ghi nhớ : - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,.... đối lập nhau. *Lưu ý : Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, tuỳ theo từng lời nói hoặc câu văn khác nhau. Sự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó. VD : Với từ “nhạt” : (muối) nhạt > < mặn : cơ sở chung là “độ mặn” (đường ) nhạt > < ngọt : cơ sở chung là “độ ngọt” (tình cảm) nhạt > < đằm thắm : cơ sở chung là “mức độ tình cảm” (màu áo) nhạt > < đậm : cơ sở chung là “màu sắc”. 3.3. Từ ®ång âm a) Ghi nhớ : Tõ ®ång ©m lµ nh÷ng tõ gièng nhau vÒ ©m nhng kh¸c h¼n nhau vÒ nghÜa VÝ dô1: T«i võa c©u c¸, võa ®äc mét c©u th¬. (1) (2) “ c©u” (1): ®éng tõ chØ ho¹t ®éng. “ c©u” (2): danh tõ chØ ®¬n vÞ cña lêi nãi. b. NhËn biÕt tõ ®ång ©m - Dùa vµo ng÷ c¶nh ( c¸c tõ cïng ®i víi nã trong c©u) híng dÉn häc sinh dùa vµo néi dung cña c©u v¨n, c©u th¬ trong ®ã cã chøa tõ ®ång ©m ®Ó nhËn biÕt, x¸c ®Þnh nghÜa cña tõ ®ång ©m. c. CÊu t¹o cña tõ ®ång ©m. - Chñ yÕu lµ tõ ®¬n. - Cã mét sè Ýt tõ phøc * VÝ dô: - ®êng kÝnh ( ®êng tr¾ng) - ®êng kÝnh (®o¹n th¼ng ®i qua t©m nèi 2 ®iÓm cña ®êng trßn.) * Nh÷ng tõ phiªn ©m gièng nhau nhng viÕt kh¸c nhau còng lµ ®ång ©m. VD: - d÷ (hung d÷) - gi÷ (trÎ); - dµy (dµy máng) - giµy (giµy dÐp) - d©y (sîi d©y) - gi©y (phót). - Dùng từ đồng âm để chơi chữ : Là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây nh
File đính kèm:
- de_cuong_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_tieng_viet_lop_45_nam_h.doc