Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất 1, 2, 3

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Kiến thức

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bóng đá: luật thi đấu bóng đá

5,7,11 người, chiến thuật, phương pháp phát triển thể lực chuyên môn, phương pháp tổ

chức và trọng tài bóng đá.

2.2. Kỹ năng

Thực hiện được các động tác đá bóng, dừng bóng, dẫn bóng, ném biên, đánh đầu,

tranh cướp bóng, kỹ thuật động tác giả và vận dụng được phương pháp phát triển thể lực

chuyên môn.

2.3.Thái độ

Có thái độ nghiêm túc, chủ động tích cực tham gia học tập và rèn luyện, hoàn

thành lượng vận động do giảng viên đề ra.

pdf41 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất 1, 2, 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
- Bắt bóng bằng 2 tay. 
2.2.3. Kỹ thuật chuyền bóng 
- Chuyền bóng 2 tay trước ngực, 
- Chuyền bóng 2 tay trên đầu, 
- Chuyền bóng 1 tay trên vai, 
- Chuyền bóng 1 tay dưới thấp, 
- Chuyền bóng 2 tay từ dưới thấp, 
- Chuyền bóng 1 tay bên mình. 
2.2.4. Kỹ thuật dẫn bóng 
2.2.5. Kỹ thuật ném rổ: 
- Ném rổ bằng 2 tay trước ngực, 
- Ném rổ bằng 1 tay trên vai, 
- Nhảy ném rổ 1 tay trên cao, 
- Di động ném rổ 1 tay trên cao, 
- Di động ném rổ 1 tay, 2 tay dưới thấp, 
2.2.6. Kỹ thuật đột phá cá nhân: 
- Đột phá bằng bước chéo, 
- Đột phá bằng bước thuận. 
2.3. Kỹ thuật phòng thủ 
2.3.1. Kỹ thuật di chuyển và các tư thế cơ bản 
2.3.2. Kỹ thuật khống chế và cản phá bóng 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 13 
2.3.3. Cắt bóng và phòng thủ cá nhân 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Nguyễn Hữu Bằng, Đỗ Mạnh Hùng (2004), Giáo trình bóng rổ, NXB ĐHSP Hà Nội. 
2. Ủy ban TDTT (2007), Luật bóng rổ, NXB TDTT. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Hải (2004), Giáo trình bóng rổ, NXB TDTT, Hà Nội. 
2. Iu.M.Portnova (1997), Kỹ thuật bóng rổ, NXB TDTT. 
6. Hướng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
 Yêu cầu của giảng viên về điều kiện tổ chức giảng dạy: Đảm bảo sân tập luyện đủ 
điều kiện học tập, rổ và bóng rổ đúng quy định, 
6.2. Đối với sinh viên 
 Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp 
và sân tập, phát huy tính tự giác tích cực trong học tập.. 
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau: 
 - Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập: chuẩn bị bài, trả lời tốt các 
câu hỏi mà giảng viên đặt ra: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức, thái độ tham gia học tập và thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
 - Điểm giữa kỳ: Kiểm tra các nội dung về kỹ thuật Bóng rổ, các bài tập đánh giá tố 
chất thể lực 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Thực hành. 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 14 
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 
(THỂ THAO TỰ CHỌN/BÓNG BÀN 1) 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 5G211001 
1.2. Số tín chỉ : 01 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sư phạm không chuyên GDTC. 
Hình thức đào tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần: Tự chọn 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học qua học phần Giáo dục thể chất 1 (Thể dục 
– Điền kinh). 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 02 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : 04 tiết 
- Thảo luận : 04 tiết 
- Thực hành, thực tập : 10 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 10 tiết 
- Tự học : 45 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau: 
2.1. Kiến thức 
Sinh viên nắm được những đặc điểm, lợi ích, tác dụng, lịch sử phát triển nguyên lý 
kỹ thuật và các động tác cơ bản của môn bóng bàn. 
2.2. Kỹ năng 
Thực hiện được những kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản của môn bóng bàn. 
2.3.Thái độ 
Có thái độ nghiêm túc, chủ động tích cực tham gia học tập và rèn luyện, hoàn 
thành lượng vận động do giảng viên đề ra. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Học phần này cung cấp cho sinh viên nguồn gốc và các giai đoạn phát triển của 
môn bóng bàn. Hình thành một số kỹ thuật cơ bản của môn bóng bàn: líp bóng, vụt bóng 
thuận – trái tay, gò bóng thuận tay – trái tay, giao bóng thuận – trái tay. 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 15 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1. Sơ lược lịch sử và quá trình hình thành môn bóng bàn 2 (2,0) 
 1.1. Nguồn gốc môn bóng bàn 
 1.2. Bóng bàn qua các giai đoạn phát triển 
Chương 2. Kỹ thuật cơ bản môn bóng bàn 28 (0,28) 
2.1. Líp bóng thuận tay 
2.2. Vụt nhanh thuận tay 
2.3. Vụt nhanh trái tay 
2.4. Gò bóng thuận tay 
2.5. Gò bóng trái tay 
2.6. Giao bóng thuận tay 
2.7. Giao bóng trái tay 
2.8. Thi đấu đơn 
2.9. Thể lực 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Vũ Thành Sơn (chủ biên) – Nguyễn Danh Hoàng Việt (2004), Giáo trình bóng bàn, 
NXB Đại học Sư phạm. 
2. Ủy ban TDTT (2003), Luật bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Khâu Trung Huệ - Từ Dần Sinh (2001), Bóng bàn hiện đại, NXB TDTT, Hà Nội. 
2. Lê Văn Inh (2001), Bóng bàn, NXB trẻ TP. HCM. 
3. Nguyễn Danh Thái – Vũ Thành Sơn (1999), Bóng bàn, NXB TDTT, Hà Nội. 
4. Trương Huệ Khâm – Tô Khảm (2001), Huấn luyện kỹ - chiến thuật bóng bàn hiện đại, 
NXB TDTT, Hà Nội. 
6. Hướng dẫn thực hiện 
6.1. Đối với giảng viên 
 Yêu cầu về giảng dạy: giảng viên có thể dạy từng kỹ thuật riêng lẻ trong khoảng 
thời gian cụ thể, nhưng cũng có thể ghép nhiều nội dung học tập trong giáo án (tùy vào 
điều kiện cụ thể). Đặc biệt cần chú ý giúp đỡ sinh viên trong học tập, tập luyện cũng như 
động viên sinh viên vượt qua khó khăn. 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 16 
6.2. Đối với sinh viên 
 Yêu cầu về cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp của sinh viên, mức độ tích 
cực tham gia các hoạt động trên lớp của sinh viên, các qui định về thời gian, chất lượng 
các bài tập, bài kiểm tra đối với sinh viên. 
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Thực hành – vấn đáp. 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 17 
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 
(THỂ THAO TỰ CHỌN/CẦU LÔNG 1) 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 5G211001 
1.2. Số tín chỉ : 01 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sư phạm không chuyên GDTC. 
Hình thức đào tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Tự chọn. 
1.5. Điều kiện tiên quyết:Sinh viên phải học qua học phần Giáo dục thể chất 1 (Thể dục – 
Điền kinh). 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 02 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : 04 tiết 
- Thảo luận : 04 tiết 
- Thực hành, thực tập : 10 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 10 tiết 
- Tự học : 45 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức 
Sinh viên nắm được những đặc điểm, lợi ích, tác dụng, lịch sử phát triển nguyên lý 
kỹ thuật và các động tác cơ bản của môn cầu lông. 
2.2. Kỹ năng 
Thực hiện được những kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản của môn cầu lông. 
2.3.Thái độ 
Có thái độ nghiêm túc, chủ động tích cực tham gia học tập và rèn luyện, hoàn 
thành lượng vận động do giảng viên đề ra. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Học phần này trang bị cho sinh viên hệ thống kỹ thuật môn Cầu lông, tiếp tục phát 
triển thể lực, hoàn thiện thể chất, phát triển tình cảm yêu thích thể thao, có ý thức rèn 
luyện thân thân thể bằng các bài tập thể chất, năng lực tiến hành hoạt động TDTT trong 
trường học nhằm góp phần đào tạo toàn diện đội ngũ giáo viên có sức khỏe tốt đáp ứng 
nhu cầu nghề nghiệp giảng dạy sau khi ra trường. 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 18 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1. Sơ lược lịch sử và quá trình hình thành môn cầu lông 2 (2,0) 
- Lịch sử ra đời và sự phát triển môn cầu lông 
- Tác dụng của tập luyện và thi đấu cầu lông 
- Hệ thống kỹ thuật cầu lông 
Chương 2. Kỹ thuật cơ bản môn cầu lông 28 (0,28) 
2.1. Cách cầm vợt, cầm cầu, các tư thế cơ bản 
2.2. Kỹ thuật di chuyển 
- Di chuyển đơn bước 
- Di chuyển đa bước 
- Di chuyển bước nhảy 
2.3. Kỹ thuật đánh cầu thấp tay 
- Đánh cầu thấp tay bên phải 
- Đánh cầu thấp tay bên trái 
2.4. Kỹ thuật đánh cầu cao tay 
- Đánh cầu phải cao tay 
- Đánh cầu trái cao tay 
2.5. Kỹ thuật đánh cầu gần lưới 
- Kỹ thuật bỏ nhỏ cầu 
- Đánh cầu trên lưới 
2.6. Kỹ thuật giao cầu 
- Giao cầu thuận tay 
- Giao cầu trái tay 
2.7. Kỹ thuật đập cầu 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Trần Văn Vinh - Đào Chí Thành (2004), Giáo trình cầu lông, NXB ĐHSP, Hà Nội 
2. Tổng cục TDTT (2006), Luật cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
Lê Thanh Sang (1992), Tập đánh Cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội. 
6. Hướng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
 - Yêu cầu của giảng viên về điều kiện tổ chức giảng dạy: Đảm bảo sân tập luyện đủ 
điều kiện học tập, cầu và vợt. 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 19 
 - Các bài tập kỹ thuật, chiến thuật cần được lựa chọn từ dễ đến khó, từ đơn giản đến 
phức tạp, đảm bảo tính hệ thống. 
 - Giảng dạy kỹ thuật và phát triển các tố chất thể lực. 
6.2. Đối với sinh viên 
 - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp 
và sân tập, phát huy tính tự giác tích cực trong học tập 
 - Tuyệt đối không sử dụng chất kích thích như thuốc lá, cá phê, rượu bia trong quá 
trình học tập và tập luyện môn cầu lông. 
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
 - Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau: 
 - Điểm chuyên cần: 10%. 
 - Điểm đánh giá nhận thức, thái độ tham gia học tập và bài tập: 10%. 
 - Điểm giữa kỳ: Kiểm tra các nội dung về kỹ thuật cầu lông, các bài tập đánh giá tố 
chất thể lực 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
 - Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
 - Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): 
 + Lý thuyết: Thi vấn đáp các nội dung đã học 
 + Thực hành: Kỹ thuật Cầu lông - Các bài tập đánh giá về tố chất thể lực cầu lông 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 20 
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 
(THỂ THAO TỰ CHỌN/CỜ VUA 1) 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 5G211001 
1.2. Số tín chỉ : 01 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng sư phạm không chuyên GDTC. 
Hình thức đào tạo: chính quy. 
1.4. Loại học phần: bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học qua học phần Giáo dục thể chất 1 (Thể dục 
– Điền kinh). 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 10 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : 04 tiết 
- Thảo luận : 04 tiết 
- Thực hành, thực tập : 08 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 04 tiết 
- Tự học : 45 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức 
Trang bị cho sinh viên những tri thức và những điều luật cơ bản, thi đấu và trọng 
tài môn cờ vua. 
2.2. Kỹ năng 
Biết vận dụng các kiến thức về môn cờ vua (cách đi các quân cờ, cách khai cuộc, 
trung cuộc và tàn cuộc). Phát triển tư duy logic, luyện trí thông minh. Giáo dục các phẩm 
chất tốt đẹp như: tính tổ chức kỷ luật, kiên cường, bình tĩnh. Luyện mưu trí, óc sáng tạo, 
luyện cách nhìn xa trông rộng, biết phân tích, tổng hợp tình hình một cách khoa học. 
2.3. Thái độ 
Có thái độ nghiêm túc, chủ động tích cực tham gia học tập và rèn luyện. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Học phần này cung cho sinh viên các tri thức cơ bản trong cờ vua: Bản chất và mục 
đích của một ván cờ: sắp xếp bàn cờ; cách đi các quân cờ; hoàn thành ván cờ; đồng hồ cờ; 
các thế cờ không hợp lệ; ghi chép các nước đi; ván cờ hoà;...các đòn phối hợp cơ bản. 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 21 
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian 
Chương 1. Những tri thức cơ bản trong cờ vua 10 (10,0) 
1.1. Bản chất và mục đích của một ván cờ 
1.2. Bàn cờ, quân cờ 
1.3. Luật di chuyển quân 
1.4. Thực hiện nước đi 
1.5. Hoàn thành ván cờ 
1.6. Đồng hồ cờ 
1.7. Các thế cờ không hợp lệ 
1.8. Ghi chép các nước đi 
1.9 .Ván cờ hoà 
1.10. Đấu nhanh cuối ván 
Chương 2. Các đòn chiến thuật cơ bản 10 (5,5) 
2.1. Chiếu rút chiếu mở, chiếu khai thông, chiếu đôi 
2.2. Giải phóng đường, đánh lạc hướng 
2.3. Đánh lạc hướng kết hợp chiếu hết 
2.4. Đòn phong tỏa, đòn che chắn 
Chương 3. Giải bài tập - Luật - Thi đấu tập 10 (2,8) 
3.1. Luật thi đấu 
3.2. Giải bài tập 
3.3. Thi đấu tập 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Đàm Quốc Chính (chủ biên) – Nguyễn Hồng Dương – Ngô Trang Hưng – Nguyễn 
Mạnh Tuân (2004), Giáo trình cờ vua, NXB Đại học sư phạm. 
2. Ủy ban TDTT (2001), Luật cờ Vua, NXB TDTT. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Lê Văn Tiền (chủ biên) – Nguyễn Văn Tri (2010), Giáo Trình cờ vua, NXB TDTT. 
2. FIDE (2014), Luật cờ Vua. 
6. Hướng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Thực hiện các nội dung học phần theo thứ tự như trong chương trình. 
- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp. 
6.2. Đối với sinh viên 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 22 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghiêm túc, tích cực để đảm bảo cho việc tiếp thu bài 
đạt hiệu quả cao. 
- Trang phục đúng quy định khi đến lớp. 
- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tích cực và tham gia đầy đủ các hoạt động lên lớp. 
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận. 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 23 
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 
(THỂ THAO TỰ CHỌN/BÓNG ĐÁ 2) 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 5G311001 
1.2. Số tín chỉ : 01 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sư phạm không chuyên GDTC. 
Hình thức đào tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Tự chọn. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học qua học phần Giáo dục thể chất 1 (Thể dục 
– Điền kinh); Giáo dục thể chất 2 (Thể thao tự chọn: Bóng đá 1). 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 02 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : 04 tiết 
- Thảo luận : 04 tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 10 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 10 tiết 
- Tự học : 45 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức 
 Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bóng đá: luật thi đấu bóng đá 
5,7,11 người, chiến thuật, phương pháp phát triển thể lực chuyên môn, phương pháp tổ 
chức và trọng tài bóng đá. 
2.2. Kỹ năng 
 Thực hiện được các động tác đá bóng, dừng bóng, dẫn bóng, ném biên, đánh đầu, 
tranh cướp bóng, kỹ thuật động tác giả và vận dụng được phương pháp phát triển thể lực 
chuyên môn. 
2.3.Thái độ 
Có thái độ nghiêm túc, chủ động tích cực tham gia học tập và rèn luyện, hoàn 
thành lượng vận động do giảng viên đề ra. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Học phần giúp cho sinh viên nâng cao các kỹ thuật đã học môn bóng đá 1. Sinh 
viên nắm được luật thi đấu bóng đá mini 5 người, 7 người và 11 người. Qua tập luyện 
bóng đá nhằm nâng cao thể lực cơ bản, giúp sinh viên vận dụng tự tập luyện hàng ngày 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 24 
nhằm phát triển cơ thể toàn diện, rèn luyện thói quen tự tập luyện hằng ngày để nâng cao 
thể chất, sức khỏe đáp ứng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, phục vụ học tập và xây dựng 
cuộc sống. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1. Luật thi đấu và các nguyên lý cơ bản các động tác đá bóng 2 (2,0) 
1.1. Luật thi đấu bóng đá: 5,7,11 người (Chú lý lỗi 12) 
1.2. Các nguyên lý cơ bản các động tác đá bóng 
 (Giáo viên sẽ lồng ghép các nội dung trên trong các tiết học) 
Chương 2. Học và nâng cao các kỹ thuật môn bóng đá 28 (0,28) 
2.1. Ôn kỹ thuật đá bóng, dẫn bóng, dừng bóng bằng lòng bàn chân 
2.2. Kỹ thuật dẫn bóng bằng má trong và má ngoài bàn chân 
2.3. Kỹ thuật động tác giả 
2.4. Kỹ thuật tranh cướp bóng 
2.5. Ôn kỹ thuật đá bóng, dừng bóng, dẫn bóng bằng lòng bàn chân 
2.5.1. Phối hợp: dừng bóng, dẫn bóng, sút cầu môn 
2.5.2. Phối hợp: đánh đầu, dẫn bóng, sút cầu môn 
2.6. Thi đấu cầu môn nhỏ 
 Kiểm tra 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Phạm Quang (2004), Giáo trình Bóng đá, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội. 
2. Ma Tuyết Điền (1999), Bóng đá Kỹ chiến thuật và phương pháp tập luyện, Nhà xuất 
bản TDTT, Hà Nội. 
3. Nông Thị Hồng (Chủ biên) – Lê Quý Phượng – Vũ Chung Thủy - Lê Gia Vinh (2004), 
Giáo trình Vệ sinh và Y học TDTT, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Trương Hữu Thắng (2000), 225 Câu hỏi lý thú về Bóng đá, Nhà xuất bản Văn hóa 
thông tin, Hà Nội . 
2. Ủy ban Thể dục thể thao (2005), Luật Bóng đá, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội. 
3. Ủy ban Thể dục thể thao (2001), Luật Bóng đá 7 người, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội. 
4. Ủy ban Thể dục thể thao (2004), Luật Bóng đá mini 5 người, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội. 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 25 
6. Hướng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Yêu cầu thực hiện đúng cách đánh giá, sự hiện diện trên lớp của SV, mức độ tích 
cực tham gia các hoạt động trên lớp SV, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, 
bài kiểm tra đối với SV. 
- Yêu cầu về giảng dạy phần lý thuyết: nên dạy xen kẽ vào các tiết học. Giảng luật 
thi đấu thông qua các bài tập thi đấu cầu môn nhỏ. 
- Dạy đá bóng rồi mới dạy dừng bóng. Dạy luật bóng đá trong quá trình thi đấu cầu 
môn nhỏ. 
- Các nội dung học nên xây dựng kết hợp 1-2 nội dung để tiết học sinh động phong 
phú hơn. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Tham gia tích cực các hoạt động, các bài tập giáo viên đề ra tại lớp và bài tập 
được giao về nhà. 
- Tập luyện đúng hướng dẫn của giáo viên. Không tập những bài tập ngoài khả 
năng cho phép và không đảm bảo an toàn. 
- Tích cực tập luyện thêm các nội dung được học vào cuộc sống hàng ngày, đảm 
bảo rèn luyện thân thể theo quy định cho sinh viên. 
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
- Nội dung kiểm tra: các nội dung được học (lấy trung bình điểm kiểm tra). 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Thực hành (nội dung kiểm tra: Kỹ thuật sút cầu môn với bóng 
động hoặc dẫn bóng sút cầu môn). 
Đề cương chi tiết học phần Giáo dục Thể chất Trang 26 
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 
(THỂ THAO TỰ CHỌN/BÓNG CHUYỀN 2) 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 5G311001 
1.2. Số tín chỉ : 01 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo t nh độ: Cao đẳng Sư phạm không chuyên GDTC. 
Hình thức đào tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần: bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: : Sinh viên phải học qua học phần Giáo dục thể chất 1 (Thể dục 
– Điền kinh); Giáo dục thể chất 2 (Thể thao tự chọn: Bóng chuyền 1). 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết: : 02 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : 04 tiết 
- Thảo luận : 04 tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 10 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 10 tiết 
- Tự học : 45 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức 
 Hoàn thiện các kỹ thuật cơ bản, nắm được các chiến thuật và phương pháp phát 
triển thể lực chuyên môn, phương pháp tổ chức, Luật thi đấu và trọng tài bóng chuyền. 
2.2. Kỹ năng 
Vận dụng các động tác kỹ thuật, thực hiện được những chiến thuật cơ bản và có khả 
năng tự tập luyện để phát triển thể lực chuyên môn, tham gia thi đấu và tổ chức thi 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_giao_duc_the_chat_1_2_3.pdf
Bài giảng liên quan