Đề cương chi tiết Học phần ngành Giáo dục Mầm non

6.1.Đối với giảng viên

Học phần Tổ chức hoạt động vui chơi phải đƣợc thực hiện theo trình tự của đề

cƣơng chi tiết học phần: Dạy phần hoạt động vui chơi của trẻ ở trƣờng mầm non trƣớc,

sau đó cung cấp phƣơng pháp hƣớng dẫn trò chơi trò chơi ở trƣờng mầm non và hƣớng

dẫn cho sinh viên biết cách tổ chức hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt hàng ngày

của trẻ ở trƣờng mầm non. Phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học nghiên cứu tài

liệu học tập, tài liêu tham khảo, thực hiện bài tập lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi

cho trẻ ở trƣờng mầm non.

6.2. Đối với sinh viên

Sinh viên cần nắm đƣợc hoạt động vui chơi của trẻ ở trƣờng mầm non trƣớc, sau

đó nắm phần phƣơng pháp hƣớng dẫn trò chơi trò chơi ở trƣờng mầm non và cách tổ chức

hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trƣờng mầm non; cần

nghiên cứu kỹ tài liệu học tập, tài liêu tham khảo, biết lập kế hoạch và biết tổ chức hoạt

động vui chơi cho trẻ ở trƣờng mầm non

pdf132 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết Học phần ngành Giáo dục Mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
.1.1. Vui chơi là hoạt động đặc trƣng của trẻ ở trƣờng mầm non 
1.1.2. Đặc điểm hoạt động vui chơi của trẻ ở lứa tuổi mầm non 
1.2. Nguồn gốc và bản chất của hoạt động vui chơi 
1.2.1. Nguồn gốc của hoạt động vui chơi 
1.2.2. Bản chất của hoạt động vui chơi 
1.3. Ý nghĩa của hoạt động vui chơi 
1.3.1. Chơi là phƣơng tiện giáo dục toàn diện cho trẻ em 
1.3.2. Chơi là hình thức tổ chức đời sống của trẻ ở trƣờng mầm non 
1.3.3. Mối quan hệ qua lại giữa chơi và lao động, chơi và học tập, chơi và hoạt động nghệ 
thuật của trẻ 
1.4. Phân loại trò chơi của trẻ em 
1.4.1. Phân loại trò chơi theo chức năng giáo dục và phát triển 
1.4.2. Phân loại trò chơi theo nguồn gốc, cấu trúc của trò chơi 
1.4.3. Hệ thống phân loại trò chơi của hệ thống giáo dục Xô Viết cũ 
1.4.4. Cách phân loại trò chơi ở nƣớc ta 
1.5. Đồ chơi 
1.5.1. Đặc điểm của đồ chơi 
1.5.2. Ý nghĩa của đồ chơi 
1.5.3. Phân loại đồ chơi 
1.5.4. Một số yêu cầu đối với đồ chơi của trẻ em 
1.5.5. Một số vấn đề về hƣớng dẫn trẻ sử dụng đồ chơi ở trƣờng mầm non 
Chƣơng 2: Phƣơng pháp hƣớng dẫn trò chơi ở trƣờng mầm non (7,14) 
2.1. Trò chơi giả bộ 
2.1.1. Khái niệm 
2.1.2. Sự hình thành và phát triển trò chơi giả bộ của trẻ em lứa tuổi mầm non 
2.1.3. Đặc điểm của trò chơi giả bộ 
2.1.4. Ý nghĩa của trò chơi giả bộ đối với trẻ em lứa tuổi mầm non 
2.1.5. Phƣơng pháp hƣớng dẫn trò chơi giả bộ 
2.2. Trò chơi xây dựng 
2.2.1. Khái niệm 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 61 
2.2.2. Sự hình thành và phát triển của trò chơi xây dựng 
2.2.3. Đặc điểm của trò xây dựng 
2.2.4. Ý nghĩa của trò xây dựng 
2.2.5. Phƣơng pháp hƣớng dẫn trò chơi xây dựng ở trƣờng mầm non 
2.3. Trò chơi đóng kịch 
2.3.1. Khái niệm 
2.3.2. Đặc điểm của trò chơi đóng kịch 
2.3.3. Ý nghĩa của trò chơi đóng kịch đối với trẻ em lứa tuổi mầm non 
2.3.4. Các bƣớc tiến hành tổ chức chơi trò chơi đóng kịch 
2.3.5. Thực hành tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo 
2.4. Trò chơi học tập 
2.4.1. Khái niệm 
2.4.2. Đặc điểm của trò chơi học tập 
2.4.3. Ý nghĩa của trò chơi học tập 
2.4.4. Phân loại trò chơi học tập 
2.4.5. Hƣớng dẫn trò chơi học tập cho trẻ ở trƣờng mầm non 
2.5. Trò chơi vận động 
2.5.1. Khái niệm 
2.5.2. Đặc điểm của trò chơi vận động 
2.5.3. Ý nghĩa của trò chơi vận động 
2.5.4. Phân loại trò chơi vận động 
2.5.5. Hƣớng dẫn trò chơi vận động cho trẻ ở trƣờng mầm non 
2.6. Trò chơi dân gian 
2.6.1. Khái niệm 
2.6.2. Đặc điểm của trò chơi dân gian 
2.6.3. Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với trẻ em lứa tuổi mầm non 
2.6.4. Phân loại trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam 
2.6.5. Hƣớng dẫn trò chơi dân gian cho trẻ ở trƣờng mầm non 
2.7. Trò chơi điện tử 
2.7.1. Khái niệm 
2.7.2. Đặc điểm và ý nghĩa của trò chơi điện tử 
2.7.3. Hƣớng dẫn trò chơi điện tử cho trẻ ở trƣờng mầm non 
2.7.4. Thực hành hƣớng dẫn trò chơi điện tử cho trẻ ở trƣờng mầm non 
Chƣơng 3: Tổ chức hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt của trẻ ở trƣờng mầm 
non (4,10) 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 62 
3.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ở trƣờng mầm non 
3.1.1. Vị trí của hoạt động vui chơi trong chƣơng trình giáo dục mầm non 
3.1.2. Vai trò của giáo viên trong hoạt động vui chơi của trẻ 
3.1.3. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ở trƣờng mầm non 
3.2. Tổ chức hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt của trẻ ở trƣờng mầm non 
3.2.1. Tổ chức trong giờ đón trẻ 
3.2.2. Chơi trong thời gian chuyển tiếp giữa các hoạt động trong ngày 
3.2.3. Chơi trong giờ đi dạo 
3.2.4. Chơi trong giừo chơi và hoạt động ở các góc 
3.2.5. Chơi trong giờ sinh hoạt chiều 
3.2.6. Chơi trong thời gian trả trẻ 
3.3. Đánh giá sự phát triển của trẻ trong hoạt động vui chơi 
3.3.1. Mục đích đánh giá 
3.3.2. Nội dung đánh giá 
3.3.3. Phƣơng pháp đánh giá 
3.3.4. Hình thức đánh giá 
3.4. Thực hành tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ vào các thời điểm khác nhau trong 
ngày ở trƣờng mầm non 
3.4.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục cho trẻ mẫu 
giáo bé (3 – 4 tuổi) 
3.4.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục cho trẻ mẫu 
giáo nhỡ (4 – 5 tuổi) 
3.4.3. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục cho trẻ mẫu 
giáo bé (5 – 6 tuổi) 
3.4.4. Dự giờ tổ chức hoạt động vui chơi tại trƣờng mầm non, quan sát, đánh giá sự phát 
triển của trẻ đƣợc biểu hiện qua hoạt động chơi. 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Đinh Văn Vang (2009). Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non (dành 
cho hệ cao đẳng sƣ phạm mầm non), NXBGDVN, Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. TS. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006). Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ở 
trường mầm non, NXBGD, Hà Nội. 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 63 
 2. TS. Trần Thị Ngọc Trâm – TS. Lê Thu Hƣơng – PGS.TS. Lê Thị Ánh Tuyết (đồng 
chủ biên) (2009). Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (nhà trẻ 
3 - 36 tháng tuổi), NXBGDVN, Hà Nội. 
3. TS. Trần Thị Ngọc Trâm – TS. Lê Thu Hƣơng – PGS.TS. Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ 
biên) (2009). Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 3 
– 4 tuổi), NXBGDVN, Hà Nội. 
4. TS. Trần Thị Ngọc Trâm – TS. Lê Thu Hƣơng – PGS.TS. Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ 
biên) (2009). Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 4 
– 5 tuổi), NXBGDVN, Hà Nội. 
5. TS. Trần Thị Ngọc Trâm – TS. Lê Thu Hƣơng – PGS.TS. Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ 
biên) (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5 
– 6 tuổi), NXBGDVN, Hà Nội. 
- Nguyễn Ánh Tuyết (1996). Những điều cần biết về sự phát triển của trẻ thơ, NXBGD, 
Hà Nội. 
- Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Hoàng – Đinh Văn Vang (1996). Tổ chức 
hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXBĐHQG, Hà Nội. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
 Học phần Tổ chức hoạt động vui chơi phải đƣợc thực hiện theo trình tự của đề 
cƣơng chi tiết học phần: Dạy phần hoạt động vui chơi của trẻ ở trƣờng mầm non trƣớc, 
sau đó cung cấp phƣơng pháp hƣớng dẫn trò chơi trò chơi ở trƣờng mầm non và hƣớng 
dẫn cho sinh viên biết cách tổ chức hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt hàng ngày 
của trẻ ở trƣờng mầm non. Phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học nghiên cứu tài 
liệu học tập, tài liêu tham khảo, thực hiện bài tập lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi 
cho trẻ ở trƣờng mầm non. 
6.2. Đối với sinh viên 
 Sinh viên cần nắm đƣợc hoạt động vui chơi của trẻ ở trƣờng mầm non trƣớc, sau 
đó nắm phần phƣơng pháp hƣớng dẫn trò chơi trò chơi ở trƣờng mầm non và cách tổ chức 
hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trƣờng mầm non; cần 
nghiên cứu kỹ tài liệu học tập, tài liêu tham khảo, biết lập kế hoạch và biết tổ chức hoạt 
động vui chơi cho trẻ ở trƣờng mầm non. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 64 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần 10% 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ 20% 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận. 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 65 
PHƢƠNG PHÁP LÀM QUEN VỚI TOÁN 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 72711113 
1.2. Số tín chỉ: 03 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Giáo dục Mầm non, hình thức đào tạo: 
Chính quy 
1.4. Loại học phần: Học phần bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Học phần này dạy sau các học phần: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi 
mầm non, Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non, Giáo dục học mầm non. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
- Lý thuyết : 20 tiết 
- Thực hành tại phòng thực hành : 25 tiết 
- Tự học : 90 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Sau khi học xong học phần sinh viên cần đạt những yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
- Nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về hệ thống các nguyên tắc, các phƣơng pháp và các 
hình thức tổ chức dạy học toán cho trẻ mầm non. 
- Hiểu đƣợc đặc điểm nhận thức của trẻ mầm non về tập hợp - số - đếm, hình dạng, kích 
thƣớc, định hƣớng trong không gian và thời gian. 
- Nắm vững những khái niệm, kiến thức cơ sở về nội dung, phƣơng pháp và biện pháp 
hình thành các biểu tƣợng toán cho trẻ mầm non: Hình thành cho trẻ các biểu tƣợng về 
tập hợp – số - đếm, về hình dạng, kích thƣớc, về định hƣớng trong không gian và các biểu 
tƣợng về định hƣớng thời gian. 
2.2. Kỹ năng 
- Vận dụng đƣợc các kiến thức đã học để lập kế hoạch, và tổ chức bài dạy cho trẻ trên tiết 
học và ở mọi lúc, mọi nơi. 
- Có kỹ năng tổ chức thực hành bộ môn một cách linh hoạt trong quá trình hình thành cho 
trẻ các biểu tƣợng toán học cơ bản ban đầu. 
- Có kỹ năng phối kết hợp các phƣơng pháp, các hình thức tổ chức hình thành các biểu 
tƣợng toán học cho trẻ. 
2.3. Thái độ 
- Ý thức đƣợc việc tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ mầm non là hoạt động 
phát triển về lĩnh vực nhận thức cho trẻ từ đó tự giác tích cực trong việc học tập nghiên 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 66 
cứu bộ môn, không ngừng rèn luyện kỹ năng sƣ phạm góp phần nâng cao hiệu quả công 
tác của mình sau này. 
- Có ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp, có thói quen tìm tòi nghiên cứu và ứng dụng các 
sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học vào thực tiễn quá trình dạy học toán ở các 
trƣờng mầm non. 
- Có ý thức thái độ học tập tích cực chủ động. Có khả năng làm việc một cách độc lập và 
có kế hoạch, khả năng sáng tạo và linh hoạt vận dụng các kiến thức nhận đƣợc vào quá 
trình học tập. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Những vấn đề lý luận cơ bản: Ý nghĩa và đặc điểm của việc hình thành các biểu 
tƣợng toán; mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phƣơng pháp, hình thức và điều kiện hình 
thành các biểu tƣợng toán cho trẻ trong GDMN. 
 Tổ chức các hoạt động hình thành biểu tƣợng toán: Tập hợp – số và phép đếm, 
hình dạng, kích thƣớc, không gian và thời gian (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và 
đánh giá). 
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian 
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về phƣơng pháp làm quen với toán (6,2) 
1.1. Đối tƣợng, vị trí và nhiệm vụ của bộ môn phƣơng pháp làm quen với toán 
1.1.1. Đối tƣợng của môn học 
1.1.2. Vị trí và nhiệm vụ của bộ môn phƣơng pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán 
trong nhà trƣờng sƣ phạm. 
1.1.3. Mối liên hệ với những môn học khác 
1.2. Định hƣớng của quá trình cho trẻ mầm non làm quen với toán 
1.2.1. Vai trò của quá trình cho trẻ mầm non làm quen với toán đối với sự phát triển toàn 
diện và giáo dục trẻ 
1.2.2. Các nguyên tắc cho trẻ mầm non làm quen với toán 
1.2.3. Chƣơng trình “Cho trẻ mầm non làm quen với toán” 
1.2.4. Đổi mới phƣơng pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán nhằm tích cực hóa hoạt 
động nhận thức của trẻ 
1.2.5. Các hình thức tổ chức cho trẻ mầm non làm quen với toán theo định hƣớng đổi mới 
phƣơng pháp dạy học 
Chƣơng 2. Phƣơng pháp hình thành các biểu tƣợng toán cho trẻ mầm non (14, 23) 
2.1. Các phƣơng pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán 
2.2. Hình thành các biểu tƣợng về tập hợp - số - đếm cho trẻ mầm non 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 67 
2.2.1. Đặc điểm phát triển những biểu tƣợng về số lƣợng, con số và phép đếm của trẻ 
mầm non 
2.2.2. Nội dung hình thành những biểu tƣợng về số lƣợng, con số và phép đếm cho trẻ 
mầm non 
2.2.3. Phƣơng pháp hình thành những biểu tƣợng về số lƣợng, con số và phép đếm cho trẻ 
mầm non 
2.3. Hình thành các biểu tƣợng về kích thƣớc cho trẻ mầm non 
2.3.1. Đặc điểm phát triển những biểu tƣợng về kích thƣớc của trẻ mầm non 
2.3.2. Nội dung hình thành những biểu tƣợng về kích thƣớc cho trẻ mầm non 
2.3.3. Phƣơng pháp hình thành những biểu tƣợng về kích thƣớc cho trẻ mầm non 
2.4. Hình thành các biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ mầm non 
2.4.1. Đặc điểm phát triển những biểu tƣợng về hình dạng của trẻ mầm non 
2.4.2. Nội dung hình thành những biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ mầm non 
2.4.3. Phƣơng pháp hình thành những biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ mầm non 
2.5. Hình thành các biểu tƣợng về định hƣớng trong không gian cho trẻ mầm non 
2.5.1. Đặc điểm phát triển những biểu tƣợng về không gian và sự định hƣớng trong không 
gian của trẻ mầm non. 
2.5.2. Nội dung dạy trẻ mẫu giáo định hƣớng trong không gian 
2.4.3. Phƣơng pháp dạy trẻ mẫu giáo định hƣớng trong không gian 
2.6. Hình thành các biểu tƣợng về định hƣớng thời gian cho trẻ mầm non 
2.6.1. Đặc điểm phát triển những biểu tƣợng về thời gian của trẻ mầm non 
2.6.2. Nội dung và phƣơng pháp dạy trẻ mẫu giáo định hƣớng thời gian 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Đỗ Thị Minh Liên (2008). Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen 
với toán, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2009). Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo 
Thông tư số: 17/2009/TT - BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo 
dục và Đào tạo) - NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Lê Thị Thanh Nga (2006). Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen 
với biểu tượng toán ban đầu, NXB Giáo dục, Hà Nội 
2. Đinh Thị Nhung (2004). Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho 
trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội. 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 68 
3. Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2009). Hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN 
Nhà trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
4. Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2009). Hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN 
Mẫu giáo bé, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
5. Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2009). Hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN 
Mẫu giáo nhỡ, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
6. Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2009). Hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN 
Mẫu giáo lớn, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
7. TS Lê Thu Hƣơng (chủ biên), TS. Trần Thị Ngọc Trâm, Ths. Hoàng Thị Thu Hƣơng, 
Ths. Nguyễn Thị Thanh Giang (2008). Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 
mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Học phần Phƣơng pháp làm quen với toán phải đi từ phần lý luận cơ bản đến phần thực 
hành. Chú ý những kiến thức, kỹ năng đang đƣợc thực hiện trong chƣơng trình đổi mới 
hiện nay. 
- Tăng cƣờng tính tích cực hoạt động của ngƣời học (tham khảo tài liệu, tập dạy, rút kinh 
nghiệm). Thực hiện theo hƣớng tăng cƣờng khả năng thực hành, vận dụng kiến thức 
vào trong thực tiễn tổ chức hoạt động Làm quen với toán ở trƣờng mầm non. Đặc biệt chú 
trọng việc rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng: lập kế hoạch, tổ chức hoạt động góp phần 
nâng cao tay nghề cho sinh viên sau khi ra trƣờng. 
- Tổ chức cho sinh viên làm việc theo nhóm (4-5 sinh viên) thực hành lập kế hoạch, tập 
giảng trong nhóm các nội dung về tập hợp, hình dang, kích thƣớc, định hƣớng trong 
không gian, thời gian (có rút kinh nghiệm ). Giảng viên chọn một số tiết trọng tâm tổ 
chức dạy trên lớp, hƣớng dẫn sinh viên rút kinh nghiệm, xử lý các tình huống trong tổ 
chức giờ học, đồng thời với việc khuyến khích sinh viên tạo tình huống có vấn đề trong 
giờ dạy. 
- Giảng viên lên lớp phải giới thiệu cho sinh viên đề cƣơng chi tiết, giáo trình (hay tài liệu) 
chính và các tài liệu tham khảo khác để ngƣời học nghiên cứu, học tập. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Tham dự đủ các bài lý thuyết và thực hành theo quy định, làm các bài tập, tham gia thảo 
luận và thực hành. 
- Sinh viên nắm vững và vận dụng những kiến thức về lý thuyết để có cơ sở thực hiện các 
bài thực hành 
- Thực hiện đủ các bài kiểm tra, bài thi học phần. 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 69 
- Có tinh thần hợp tác trong nhóm tập dạy 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
- Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20% 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
Hình thức thi: Tự luận. 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 70 
PHƢƠNG PHÁP LÀM QUEN VĂN HỌC 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 72711123 
1.2. Số tín chỉ: 03 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo: CĐSP Mầm non, hình thức đào tạo: Chính quy 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Học phần này đƣợc dạy sau học phần Giáo dục học mầm non; 
Văn học thiếu nhi và đọc diễn cảm. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
- Lý thuyết : 25 tiết 
- Làm bài tập, tập dạy trên lớp : 20 tiết 
- Tự học : 90 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức: Nắm chắc những vấn đề chung về bộ môn. Nội dung, hình thức, phƣơng 
pháp dạy trẻ làm quen với văn học. 
2.2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tƣ duy, kỹ năng đọc kể diễn cảm, kỹ năng soạn giáo án, 
kỹ năng tập giảng 
2.3.Thái độ: Sinh viên tích cực tự giác trong học tập, biết vận dụng những kiến thức kỷ 
năng đã học vào việc giảng dạy tại trƣờng mầm non. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Vị trí và vai trò của văn học trong giáo dục trẻ mầm non. Đặc điểm cảm thụ văn 
học của trẻ. Các phƣơng pháp cho trẻ làm quen với văn học. Tổ chức hoạt động cho trẻ trẻ 
làm quen với văn học. Sử dụng thơ truyện trong tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp ở 
trƣờng Mầm non. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chƣơng 1: Những vấn đề chung (5;3) 
1.1.Vị trí của văn học đối với trẻ mầm non 
1.2.Vai trò của văn học đối với sự phát triển trẻ thơ 
1.2.1. Vai trò của văn học đối với việc mở rộng và nâng cao nhận thức cho trẻ em lứa tuổi 
mầm non 
1.2.2. Vai trò của văn học đối với việc giáo dục trẻ mầm non. 
1.2.3. Vai trò của văn học đối với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi mầm non. 
1.2.4. Vai trò của văn học đối với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non. 
Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 71 
1.3. Một số đặc điểm tâm lý liên quan đến việc cảm thụ văn học của trẻ 
1.3.1. Trẻ em lứa tuổi mầm non giàu xúc cảm và tình cảm 
1.3.2. Trí tƣởng tƣợng phong phú, bay bổng 
1.3.3. Tƣ duy trực quan hình tƣợng 
Chƣơng 2: Các phƣơng pháp cho trẻ làm quen với thơ, truyện (7;5) 
2.1. Phƣơng pháp đọc và kể diễn cảm 
2.1.1.Khái niệm 
2.1.2. Các yếu tố cơ bản cần chú ý khi đọc kể diễn cảm 
2.2. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan trong việc kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe 
2.2.1.Sử dụng vật thật 
2.2.2.Sử dụng đồ dùng trực qua 
2.2.3.Sử dụng các phƣơng tiện nghe nhìn hiện đại 
2.2.4. Những ký hiệu quy ƣớc 
2.3. Phƣơng pháp giảng giải, đàm thoại 
2.3.1. Giảng giải 
2.3.2. Đàm thoại 
2.4. Phƣơng pháp tập cho trẻ đọc thơ và kể lại truyện 
2.4.1.Tập cho trẻ đọc và học thuộc thơ 
2.4.2.Tập cho trẻ kể lại truyện 
2.5. Phƣơng pháp hƣớng dẫn trẻ đóng kịch 
2.5.1. Trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học 
2.5.2. Tiêu chí lựa chọn tác phẩm văn học để chuyển thể sang trò chơi đóng kịch cho trẻ 
lứa tuổi mầm non 
2.5.3. Kĩ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản 
2.5.4. Các bƣớc tiến hành tổ chức trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học. 
Chƣơng 3: Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ truyện (10;11) 
3.1. Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 
3.1.1. Kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe ở mọi lúc, mọi nơi 
3.1.2. Kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe trong hoạt động làm quen với văn học 
3.2. Thiết kế hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện 
3.2.1. Mục tiêu, yêu cầu 
3.2.2. Chuẩn bị 
3.2.3.Tiến hành 
3.3

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_nganh_giao_duc_mam_non.pdf
Bài giảng liên quan