Đề cương chi tiết học phần Nhập môn Tin học

Chương 4. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MS WORD 10 (4, 6)

4.1. Cơ bản về MS Word

4.1.1. Khởi động và thoát khỏi Word

4.1.2. Màn hình làm việc của Word

4.1.3. Các thao tác với tập tin

4.2. Soạn thảo và chỉnh sửa văn bản

4.2.1. Soạn thảo văn bản

4.2.2. Đánh dấu khối văn bản

4.2.3. Kỹ thuật sao chép, cắt và dán khối văn bản

4.2.4. Tìm kiếm và thay thế

4.3. Định dạng văn bản

4.3.1. Định dạng ký tự

4.3.2. Định dạng đoạn

4.3.3. Đạng dạng trang in

4.3.4. Các định dạng khác

4.4. Chèn các đối tượng vào văn bản

4.4.1. Chèn ký tự đặc biệt

4.4.2. Chèn hình ảnh

4.4.3. Chèn hình vẽ

4.5. Bảng biểu

4.5.1. Chèn bảng

4.5.2. Các thao tác chính với bảng

4.5.2. Định dạng bảng

* Thực hành: Tạo các file văn bản, nhập văn bản, chèn các đối tượng và định dạng văn bản.

pdf5 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương chi tiết học phần Nhập môn Tin học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn Tin học Trang 1 
NHẬP MÔN TIN HỌC 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 4TH11002 
1.2. Số tín chỉ : 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng (sư phạm và ngoài sư phạm), hình 
thức đào tạo: Chính qui. 
1.4. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Không. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Lý thuyết : 12 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : 00 tiết 
- Thảo luận : 00 tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 18 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 00 tiết 
- Tự học : 90 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
 Học xong học phần này sinh viên phải đạt đượccác yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
Môn học này nhằm giúp sinh viên có được các kiến thức cơ bản về tin học, sử 
dụng được một số phần mềm ứng dụng trong tin học và các phần mềm ứng dụng cho tin 
học văn phòng. 
2.2. Kỹ năng 
- Sử dụng được hệ điều hành Windows, một số ứng dụng của tin học; 
- Sử dụng được các phần mềm ứng dụng văn phòng: MS Word, MS Excel, MS 
Power Point... 
2.3. Thái độ 
- Nghiêm túc học tập, có ý thức rèn luyện và bảo vệ máy móc thiết bị khi tham gia 
thực hành. 
- Tích cực rèn luyện các kỹ năng Tin học, yêu thích môn học và biết vận dụng 
được các kiến thức đã học vào thực tế. 
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn Tin học Trang 2 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tin học. Sử dụng được 
máy tính để làm các công việc thông thường: duyệt web, sử dụng thư điện tử, soạn thảo 
văn bản 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 (1, 1) 
1.1. Thông tin 
1.1.1. Thông tin 
1.1.2. Đơn vị đo thông tin 
1.1.3. Hệ đếm và các hệ đếm thường dùng trong Tin học 
1.2. Máy tính điện tử, xử lý thông tin trong máy tính điện tử 
1.2.1. Các khái niệm 
1.2.2 Sơ đồ kiến trúc chung của máy tính điện tử, Xử lý thông tin tự động bằng máy tính 
điện tử 
Chương 2. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOW 2 (1, 1) 
2.1. Các khái niệm cơ bản 
2.1.1. Hệ điều hành 
2.1.2. Ổ đĩa, thư mục, tập tin và đường dẫn 
2.2. Cơ bản về hệ điều hành Window 
2.2.1. Giới thiệu về hệ điều hành Window 
2.2.2. Desktop 
2.2.3. Taskbar và Start menu 
2.2.4. Cửa sổ và các thành phần 
2.2.5. Hộp thoại 
2.3. Window Explorer 
2.3.1. Khởi động và thoát 
2.3.2. Cửa sổ làm việc 
2.3.3. Quản trị ổ đĩa, thư mục và tập tin trong Window Explorer 
2.4. Control Panel 
Chương 3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC 2 (1, 1) 
3.1. Mạng máy tính và Internet 
3.2. Sử dụng Paint 
3.3. Phần mềm nén và giải nén tập tin 
3.4. Unikey và bảng mã Unicode 
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn Tin học Trang 3 
* Thực hành: Cấu hình Unikey; tập gõ văn bản 
Chương 4. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MS WORD 10 (4, 6) 
4.1. Cơ bản về MS Word 
4.1.1. Khởi động và thoát khỏi Word 
4.1.2. Màn hình làm việc của Word 
4.1.3. Các thao tác với tập tin 
4.2. Soạn thảo và chỉnh sửa văn bản 
4.2.1. Soạn thảo văn bản 
4.2.2. Đánh dấu khối văn bản 
4.2.3. Kỹ thuật sao chép, cắt và dán khối văn bản 
4.2.4. Tìm kiếm và thay thế 
4.3. Định dạng văn bản 
4.3.1. Định dạng ký tự 
4.3.2. Định dạng đoạn 
4.3.3. Đạng dạng trang in 
4.3.4. Các định dạng khác 
4.4. Chèn các đối tượng vào văn bản 
4.4.1. Chèn ký tự đặc biệt 
4.4.2. Chèn hình ảnh 
4.4.3. Chèn hình vẽ 
4.5. Bảng biểu 
4.5.1. Chèn bảng 
4.5.2. Các thao tác chính với bảng 
4.5.2. Định dạng bảng 
* Thực hành: Tạo các file văn bản, nhập văn bản, chèn các đối tượng và định dạng văn bản. 
Chương 5. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MS EXCEL 8 (3, 5) 
5.1. Cơ bản về MS Excel 
5.1.1. Khởi động và thoát khỏi Excel 
5.1.2. Màn hình làm việc của Excel 
5.1.3. Cấu trúc bảng tính 
5.1.4. Các thao tác với tập tin 
5.2. Nhập và chỉnh sửa dữ liệu 
5.2.1. Nhập dữ liệu 
5.2.2. Chỉnh sửa dữ liệu 
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn Tin học Trang 4 
5.2.3. Các kỹ thuật đánh dấu khối, sao chép, di chuyển 
5.3. Nhập công thức và hàm trong Excel 
5.3.1. Nhập công thức 
5.3.2. Nhập hàm 
5.3.3. Một số hàm thông dụng 
5.4. Biểu đồ 
5.4.1. Tạo biểu đồ 
5.4.2. Chỉnh sửa biểu đồ 
5.5. Đạng dạng 
5.5.1. Tìm kiếm và thay thế 
5.5.2. Sắp xếp 
5.5.3. Định dạng bảng tính 
* Thực hành: Tạo các bảng tính, nhập dữ liệu, công thức và các hàm để tính toán. 
Chương 6. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MS POWERPOINT 6 (2, 4) 
6.1. Cơ bản về MS PowerPoint 
6.1.1. Khởi động và thoát khỏi PowerPoint 
6.1.2. Màn hình làm việc của PowerPoint 
6.1.3. Presentation, Silde và các đối tượng cơ bản của Slide 
6.1.4. Các thao tác với tập tin 
6.2. Các thao tác trên Slide 
6.2.1. Chèn, xóa Slide 
6.2.2. Thay đổi vị trí Slide 
6.2.3. Thay đổi các thuộc tính cho Slide 
6.2.4. Nhập văn bản vào Slide 
6.2.5. Chèn thêm các đối tượng vào Slide 
6.3. Trình chiếu 
6.3.1. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trong Slide 
6.3.2. Tạo hiệu ứng chuyển tiếp cho các Slide 
6.3.3. Trình chiếu Slide 
* Thực hành: Tạo các Presentation, chèn các đối tượng vào các Slide, tạo các hiệu ứng và 
trình chiếu. 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Hồ Sĩ Đàm (2004), Giáo trình Tin học cơ sở, NXB ĐHSP. 
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn Tin học Trang 5 
5.2. Tài liệu tham khảo 
Tham khảo tài liệu trên các trang mạng: ddth.com, diendantinhoc.vn, sinhvienit.net 
6. Hướng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Cuối mỗi chương, cần cho sinh viên trả lời một số câu hỏi, làm bài tập (nếu có) 
để củng cố các kiến thức đã được học. 
- Nội dung thực hành có thể tách riêng hoặc lồng ghép vào trong các buổi học. 
- Đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa vào tinh thần, thái độ học tập: chuyên 
cần, làm bài tập, tham gia thảo luận, kết quả kiểm tra giữa HP và kết thúc HP. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. 
- Có thái độ, ý thức đúng đắn trong học tập. 
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận hoặc trắc nghiệm. 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_nhap_mon_tin_hoc.pdf
Bài giảng liên quan