Đề cương chi tiết ngành sư phạm Địa+Sử - Trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt

Chương 1. Thực địa về địa chất - địa mạo theo tuyến, điểm (2 ngày)

1.1. Giới thiệu các khoáng vật, đá chính, hóa đá, cấu trúc địa chất tuyến, điểm thực địa.

1.2. Tập sử dụng địa bàn địa chất, thu thập mẫu đá, khoáng vật.

1.3. Ghi nhật kí hành trình, mô tả vết lộ, vẽ lát cắt địa chất, cột địa tầng, lát cắt địa hình.

1.4. Quan sát các dạng địa hình, mối quan hệ giữa địa hình và địa chất với các yếu tố tự

nhiên khác.

1.5. Tìm hiểu tác động của con ngƣời đối với địa chất- địa hình địa bàn thực địa.

Chƣơng 2. Thực địa về khí hậu, thủy văn (2 ngày)

2.1. Tìm hiểu việc quan trắc khí hậu, thu thập số liệu khí tƣợng, thủy văn tại trạm.

2.2. Thực địa quan trắc khí hậu, đo đạc một số yếu tố thủy văn của sông, hồ, nƣớc ngầm,

nƣớc biển.

2.3. Tìm hiểu, điều tra về khí hậu, khí tƣợng, thủy văn tuyến - điểm thực địa. phân tích

sự phân hóa khí hậu, thủy văn trên qua nhân dân địa phƣơng.

2.4. Thu thập và khai thác tài liệu, số liệu nêu lên đặc điểm khí hậu - thủy văn tại đại bàn

thực địa

pdf161 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết ngành sư phạm Địa+Sử - Trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
y dựng đề cƣơng nghiên cứu: Tên đề tài, lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, 
khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học, cách tiếp 
cận, phƣơng pháp nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu. 
3.1.3. Lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu 
3.2. Giai đoạn thực hiện đề tài 
3.2.1. Thu thập thông tin nghiên cứu lý thuyết 
3.2.2. Triên khai nghiên cứu thực tiễn thu thập dữ liệu (Đo kiến thức, đo kỹ năng hoặc 
hành vi, đo thái độ). 
3.2.3. Xử lý và phân tích dữ liệu (Độ tin cậy và độ giá trị; mô tả dữ liệ, so sánh dữ liệu 
.) 
3.3. Giai đoạn nghiệm thu và bảo vệ một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục 
4. Hƣớng dẫn viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục 
4.1. Mục đích của báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục 
4.2. Các nội dung của báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 74 
4.3. Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng (Tên đề tài, tên tác giả, 
tóm tắt, giới thiệu, phƣơng pháp, phân tích dữ liệu và rút ra kết quả, kết luận và kiến nghị, 
tài liệu tham khảo, phụ lục) 
4.4. Cách đánh số chƣơng mục của báo cáo 
4.5. Ngôn ngữ và cách trình bày báo cáo 
4.6. Cách ghi tài liệu tham khảo 
4.7. Viết tóm tắt báo cáo kết quả nghiên cứu 
Chƣơng 2. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành môn Địa lí (2,0) 
2.1. Những cách tiếp cận trong nghiên cứu khoa học địa lí 
2.2. Một số phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành địa lí 
2.2.1. Phƣơng pháp khảo sát và trắc nghiệm 
2.2.2. Phƣơng pháp ma trận 
2.2.3. Phƣơng pháp so sánh cặp đôi 
2.2.4. Phƣơng pháp điều tra lấy mẫu 
2.2.5. Phƣơng pháp điều tra xã hội học 
2.2.6. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 
2.2.7. Phƣơng pháp bản đồ 
2.2.8 Phƣơng pháp chuyên gia 
2.2.9. Phƣơng pháp thực địa 
Chƣơng 3. Định hƣớng các lĩnh vực nghiên cứu của địa lí (3,0) 
3.1. Định hƣớng trong lĩnh vực giảng dạy địa lí 
3.1.1. Về phƣơng pháp giảng dạy địa lí 
3.1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học 
3.2. Định hƣớng trong lĩnh vực địa lí tự nhiên 
3.2.1. Lĩnh vƣc thổ nhƣỡng 
3.2.2. Lĩnh vực khí hậu 
3.2.3. Lĩnh vực địa hình 
3.2.4. Lĩnh vực sinh vật 
3.2.5. Lĩnh vực thủy văn 
3.2.6. Các lĩnh vực tự nhiên khác 
3.3. Định hƣớng trong lĩnh vực địa lí kinh tế xã hội 
3.3.1. Lĩnh vực nông nghiệp 
3.3.2. Lĩnh vực công nghiệp 
3.3.3. Lĩnh vực du lịch 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 75 
3.3.4. Lĩnh vực dân cƣ và đô thị hóa 
3.3.5. Các lĩnh vực xã hội khác 
Chƣơng 4. Thực hành nghiên cứu khoa học địa lí (0,10) 
4.1. Chọn đề tài và xây dựng đề cƣơng chi tiết. 
4.2. Thu thập tài liệu, số liệu và xử lý tài liệu, số liệu 
4.3. Cách viết tài liệu tham khảo 
4.4. Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và kỹ thuật. 
2. Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học sƣ phạm. 
3. Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Hà Nội. 
4. Lê Huy Bá (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB TP Hồ Chí Minh. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục. 
2. Ngô Công Hoàn (2007), Những trắc nghiệm tâm lý, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội, 
3. Nguyễn Phƣớc Tấn (2009), Phương pháp thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tiểu luận, báo 
cáo thực tập, NXB Đồng Nai. 
4. Lê Tử Thành (1993), logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Trọng tâm là chƣơng 2 và 3. Các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng 
dụng và thực hành nghiên cứu khoa học địa lí. 
- Hƣớng dẫn sinh viên phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu. 
- Tăng cƣờng rèn luyện kỹ năng thực hành và phát huy tính tích cực hoạt động nhận 
thức của sinh viên. 
- Cung cấp các kiến thức về nghiên cứu khoa học cho sinh viên một cách hệ thống và 
đầy đủ. 
- Cần phải tìm các đề tài tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp để cho sinh viên tham khảo. 
- Thƣờng xuyên giao đề tài để sinh viên làm quen với nghiên cứu khoa học 
- Kiểm tra, đánh giá, nhận xét các đề tài của sinh viên. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Tham dự đầy đủ các tiết học ( ít nhất là 80% số tiết học) 
- Nắm vững kiến thức về nghiên cứu khoa học, biết cách sử dụng powerpoint để báo cáo. 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 76 
- Chủ động trong công việc cá nhân và làm nhóm 
- Tự giác, chủ động nghiên cứu tài liệu có liên quan. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20% 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
 - Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
 - Hình thức thi: Tự luận 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 77 
ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƢƠNG 2 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 31911142 
1.2. Số tín chỉ: 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng sƣ phạm Địa lý – Lịch sử, hình 
thức đào tạo: Chính quy 
1.4. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành học phần địa lí tự nhiên đại cƣơng và địa lí kinh tế 
- xã hội đại cƣơng 1 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
- Nghe giảng lý thuyết : 26 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : .tiết 
- Thảo luận : .tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,) : .tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 04 tiết 
- Tự học : 60 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
Sinh viên phải nắm vững: 
- Các kiến thức cơ bản về địa lí kinh tế và tổ chức lãnh thổ sản xuất của các ngành 
kinh tế chủ yếu. 
- Các đặc điểm chủ yếu, hiện trạng và xu hƣớng thay đổi trong phân bố và phát triển 
của các ngành kinh tế quan trọng trên thế giới. 
- Các lí luận cơ bản về tổ chức lãnh thổ đời sống kinh tế - xã hội 
2.2. Kỹ năng 
- Có đƣợc những kĩ năng thu thập, xử lí, phân tích thông tin; thành lập và nhận xét 
các sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, bản đồ gắn với tổ chức lãnh thổ các ngành kinh tế. 
- Vận dụng kiến thức vào các hoạt động khác nhau: Seminar, bài tập điều kiện, báo 
cáo nghiên cứu khoa học theo nhóm hoặc cá nhân. 
2.3. Thái độ 
Tham gia tích cực vào các hoạt động lao động sản xuất, góp phần xây dựng kinh tế 
đất nƣớc và địa phƣơng. 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 78 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần cung cấp cho sinh viên ngành Địa lí - Lịch sử có đƣợc những kiến thức cơ 
bản về địa lí kinh tế và tổ chức lãnh thổ sản xuất của các ngành thuộc khu vực nông - lâm 
- ngƣ nghiệp, địa lí các ngành thuộc khu vực công nghiệp, địa lí các ngành thuộc khu vực 
dịch vụ....và cơ sở lí luận về tổ chức đời sống kinh tế - xã hội. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về tổ chức đời sống kinh tế - xã hội (5,1) 
1.1. Lý luận về phân công lao động theo lãnh thổ. 
1.2. Các lý thuyết về tổ chức lãnh thổ đời sống kinh tế - xã hội. 
1.3. Hệ thống không gian nền kinh tế quốc dân. 
1.4. Thực hành. 
Chƣơng 2. Địa lí các ngành thuộc khu vực nông - lâm - ngƣ nghiệp (7,1) 
2.1. Những vấn đề lí luận chung 
2.2. Tình hình sản xuất và phân bố, xu hƣớng phát triển của các ngành nông - lâm - ngƣ 
nghiệp. 
2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ. 
2.4. Thực hành. 
Chƣơng 3. Địa lí các ngành thuộc khu vực công nghiệp (7,1) 
3.1. Những vấn đề lí luận chung. 
3.2. Tình hình sản xuất và phân bố, xu hƣớng phát triển của các ngành công nghiệp chủ 
yếu trên thế giới. 
3.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 
3.4. Thực hành. 
Chƣơng 4. Địa lí các ngành thuộc khu vực dịch vụ (6,1) 
4.1. Những vấn đề lí luận chung. 
4.2. Địa lí giao thông vận tải và thông tin liên lạc. 
4.3. Địa lí thƣơng mại. 
4.4. Địa lí du lịch 
4.5. Thực hành. 
Chƣơng 5. Lý luận dạy học cụ thể (l,0) 
5.1. Xác định các kiến thức cơ bản để vận dụng vào chƣơng trình THCS. 
5.2. Lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học, phƣơng pháp dạy học, các thiết bị và 
phƣơng tiện dạy học thích hợp cho các khối lớp và từng chƣơng bài. 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 79 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2005), Địa lí kinh 
tế - xã hội đại cương (Giáo trình Cao đẳng sư phạm), NXB ĐHSP, Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Lê Thông (1992), Nhập môn địa lí nhân văn, NXBĐHSP, Hà Nội. 
2. Nguyễn Minh Tuệ (1995), Một số vấn đề về Địa lí công nghiệp, Vụ giáo viên, Hà Nội. 
3. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB 
Giáo dục, Hà Nội. 
4. Nguyễn Minh Tuệ và NNK (1996), Địa lí du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 
5. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1999), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
6. Lê Thông, Phạm Tế Xuyên (1995), Địa lí giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ, 
du lịch, Vụ giáo viên. 
7. Các tài liệu cập nhật (Niên giám thống kê hàng năm của Việt Nam, Thống kê của Liên 
Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế nhƣ FAO, các đĩa CD.ROM tra cứu. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
Học phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cƣơng 2 là học phần kế tiếp Địa lí Kinh tế xã hội 
đại cƣơng 1, cần đƣợc thực hiện sau các học phần Địa lí tự nhiên đại cƣơng, Bản đồ học, 
Kinh tế học. Đồng thời, học phần này phải đƣợc giảng dạy trƣớc các học phần Địa lí khu 
vực và các quốc gia trên thế giới, Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam và Địa lí địa phƣơng. 
Giảng viên cần chú ý đến mối quan hệ biện chứng giữa các hiện tƣợng và quy luật địa 
lí, khả năng phân tích, nhận xét, phát hiện những vấn đề lí luận và thực tiễn trên thế giới 
về địa lí kinh tế các ngành. 
Chú trọng hơn đến khả năng tự đào tạo của ngƣời học, thể hiện ở thời lƣợng thực 
hành, gợi ý các chủ đề thảo luận bài tập 
Quan tâm thích đáng đến việc trang bị các năng lực cần thiết cho ngƣời học nhằm đáp 
ứng mục tiêu của chƣơng trình và yêu cầu đào tạo giáo viên Trung học cơ sở. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Soạn một số giáo án mẫu và dạy thử trên lớp để rút kinh nghiệm về việc dạy các kiến 
thức Địa lí Kinh tế - xã hội trong chƣơng trình địa lí Trung học cơ sở. 
- Đọc giáo trình, tài liệu, tham gia học tập trên lớp tổi thiểu 80% tổng số tiết. 
- Nghe giảng, tham gia thảo luận, học các nội dung tự học đƣợc hƣớng dẫn. 
- Thảo luận nhóm, báo cáo. 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 80 
- Tham dự thi kết thúc học phần. 
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết, nhất là trong các giờ thực hành trên lớp. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra - đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
 - Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: tự luận trắc nghiệm, kết hợp trắc nghiệm và tự luận. 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 81 
ĐỊA LÍ CÁC CHÂU 2 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 31911182 
1.2. Số tín chỉ: 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: : Cao đẳng sƣ phạm Địa lý – Lịch sử, hình 
thức đào tạo: Chính quy 
1.4. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các học phần địa lí tự nhiên đại cƣơng, địa lí kinh 
tế - xã hội đại cƣơng. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
- Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : .tiết 
- Thảo luận : .tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,) : .tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 06 tiết 
- Tự học : 60 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
Nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về địa lí tự nhiên, dân cƣ và sự phát triển kinh tế - 
xã hội của châu Nam Cực, châu Đại Dƣơng và châu Á. Đặc biệt phải nắm vững một số 
khu vực láng giềng với nƣớc ta nhƣ: Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. 
2.2. Kỹ năng 
 - Đọc và phân tích tốt nội dung các bản đồ tự nhiên, dân cƣ và kinh tế - xã hội của 
từng châu lục. 
 - Đọc và biết phân tích, nhận xét tốt các bảng số liệu thống kê, các biểu đồ về địa lí 
tự nhiên, dân cƣ, kinh tế - xã hội, các lát cắt địa hình, cảnh quan và biết giảng giải đƣợc 
các tranh ảnh Địa lí. 
 - Vẽ đƣợc các lƣợc đồ, các bảng số liệu thống kê, sử dụng thành thạo các phƣơng 
pháp vẽ các biểu đồ từ các số liệu về tự nhiên, dân cƣ và kinh tế - xã hội. 
2.3. Thái độ 
- Có trách nhiệm hơn đối với những vấn đề của quốc gia và quốc tế 
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sống. 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 82 
 - Có ý thức vận dụng những hiểu biết của mình về những kinh nghiệm, thành tựu của 
nhân dân các nƣớc trên thế giới để giáo dục, truyền thụ cho học sinh, phổ biến cho cộng 
đồng dân cƣ. Giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc, tinh thần hợp tác quốc tế và ý 
thức bảo vệ môi trƣờng. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần cung cấp cho sinh viên ngành Địa - Sử có đƣợc những kiến thức cơ bản về 
địa lý tự nhiên, dân cƣ và sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Nam Cực, châu Đại 
Dƣơng và châu Á và địa lí các khu vực của các châu lục này. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chƣơng 1. Châu Nam Cực (2,0) 
 1.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên 
 1.2. Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực 
Chƣơng 2. Châu Đại Dƣơng (6,2) 
 2.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên 
 2.2. Đặc điểm địa lí nhân văn và kinh tế - xã hội. 
 2.3. Thực hành 
 2.3.1. Đọc bản đồ địa lí tự nhiên châu Đại Dƣơng: 
 2.3.1.1. Xác định các nhóm đảo: tên, phạm vi, vị trí địa lí và các đảo chính của chúng. 
 2.3.1.2. Xác định vị trí địa lí, đặc điểm địa hình của lục địa Ôxtrâylia. 
 2.3.2. Vẽ lƣợc đồ phân bố cây trồng, vật nuôi, các khoáng sản chủ yếu và những trung 
tâm công nghiệp lớn của Ôxtrâylia; nhận xét mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với các 
ngành sản xuất. 
Chƣơng 3. Châu Á (16,4) 
3.1. Khái quát địa lí châu Á 
3.1.1. Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên 
3.1.2. Địa lí nhân văn và kinh tế - xã hội. 
3.2. Địa lí các khu vực châu Á 
3.2.1. Bắc Á 
3.2.2. Trung và Nội Á 
3.2.3. Đông Á 
3.2.4. Tây Á 
3.2.5. Nam Á 
3.2.6. Đông Nam Á 
3.3. Thực hành 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 83 
3.3.1. Đọc bản đồ tự nhiên châu Á; xác định vị trí, giới hạn và đo kích thƣớc lãnh thổ; 
thống kê tên các đối tƣợng thuộc châu Á: 
3.3.1.1. Các bán đảo lớn. 
3.3.1.2. Các đảo và quần đảo lớn. 
3.3.1.3. Các vịnh biển và eo biển lớn. 
3.3.1.4. Các biển lớn thuộc Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. 
3.3.2. Dựa vào lƣợc đồ phân bố các kiểu khí hậu, xác định: 
3.3.2.1. Các đới, kiểu thuộc miền khí hậu lạnh 
3.3.2.2. Các đới, kiểu thuộc miền khí hậu ẩm 
3.3.2.3. Các kiểu thuộc miền khí hậu lục địa khô hạn. 
3.3.3. Vẽ biểu đồ sản lƣợng khai thác dầu mỏ của một số nƣớc châu Á. 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Nguyễn Phi Hạnh, Ông Thị Đan Thanh (2007), Giáo trình Địa lí các châu lục – tập 2, 
NXB ĐHSP, Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Nguyễn Phi Hạnh (1989), Địa lí tự nhiên các lục địa Tập 1 + tập 2, NXB Giáo dục, Hà 
Nội. 
2. Ông Thị Đan Thanh, Trần Bích Thuận (1993), Địa lí kinh tế xã hội thế giới - Phần I 
Khái quát và các nước châu Âu, Trƣờng ĐHSP Hà Nội I. 
3. Nguyễn Phi Hạnh (Chủ biên), Ông Thị Đan Thanh (2000), Địa lí các khu vực và một số 
quốc gia châu Á và châu Đại Dương, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
4. Trần Bích Thuận, Tạ Thị Bảo Kim (1996), Địa lí kinh tế xã hội thế giới - Tập III Các 
nước châu Mĩ, Phi, và Ôxtrâylia, Trƣờng ĐHSP ĐHQG, Hà Nội. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
Học phần này là kết thúc chƣơng trình Địa lí các châu lục, đồng thời là môđun có 
chƣơng châu Á – một chƣơng phức tạp và khó nhất. Đặc biệt, trong nội dung phần châu Á 
có đất nƣớc ta nên việc giảng dạy cần chú ý mối liên hệ giữa thiên nhiên và sự phát triển 
kinh tế của nƣớc ta với các nƣớc trong khu vực, đồng thời cần làm cho sinh viên nắm 
chắc, hiểu kĩ chƣơng này. 
Việc xếp học phần này ở cuối chƣơng trình để sau khi học xong chƣơng châu Á và 
khu vực Đông Nam Á, sẽ chuyển sang môn Địa lí Tự nhiên Việt Nam là hợp lí nhất. 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 84 
6.2. Đối với sinh viên 
- Đọc giáo trình, tài liệu, tham gia học tập trên lớp tối thiểu 80% tổng số tiết. 
- Nghe giảng, tham gia thảo luận, học các nội dung tự học đƣợc hƣớng dẫn. 
- Thảo luận nhóm, báo cáo. 
- Tham dự thi kết thúc học phần. 
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết, nhất là trong các giờ thực hành trên lớp. 
- Tích cực rèn luyện các kĩ năng: vẽ biểu đồ, bản đồ, phân tích bảng số liệu, lập bảng 
thống kê. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra - đánh giá quá trình 
- Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: tự luận trắc nghiệm, kết hợp trắc nghiệm và tự luận. 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 85 
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 31911192 
1.2. Số tín chỉ: 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: : Cao đẳng sƣ phạm Địa lý – Lịch sử, hình 
thức đào tạo: Chính quy 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành học các môn địa lí tự nhiên đại cƣơng 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
- Nghe giảng lý thuyết : 22 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : .tiết 
- Thảo luận : 04 tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 04 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : .tiết 
- Tự học : 60 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
Sinh viên cần nắm vững: 
- Các kiến thức về lãnh thổ, lịch sử phát triển tự nhiên, các đặc điểm cơ bản của mỗi 
thành phần tự nhiên và tổng thể lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. 
- Đặc điểm cửa sự phân hóa đa dạng, phức tạp của các thành phần tự nhiên và lãnh 
thổ tự nhiên Việt Nam để làm cơ sở cho học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam phần khu vực. 
- Các đặc điểm, phƣơng pháp luận nghiên cứu và phƣơng pháp giảng dạy học của 
môn địa lí tự nhiên. 
2.2. Kỹ năng 
- Biết vận dụng các kiến thức Cơ sở Địa lí tự nhiên để giải thích, phân tích và nhận 
thức đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc, làm cơ sở cho việc học tập 
môn học Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. 
- Giải thích đƣợc các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam 
- Vẽ lƣợc đồ Viêt Nam và định vị một số thành phố lớn, một số đảo ven bờ của Việt 
Nam trên lƣợc đồ. 
Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Địa-Sử Trang 86 
- Biết vận dụng lý luận dạy học chung và sử dụng các phƣơng pháp dạy học đặc thù 
của môn học. 
2.3. Thái độ 
- Có khả năng tổ chức, giáo dục cho học sinh tìm hiểu tình trạng tài nguyên và môi 
trƣờng của đất nƣớc và hành động bảo vệ môi trƣờng. 
- Góp phần tích cực vào việc giảm thiểu những tác động xấu tới môi trƣờng xung quanh. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần cung cấp các kiến thức chung về đặc điểm lãnh thổ, lịch sử hình thành và 
phát triển tự nhiên, sinh vật, tự nhiên của Việt Nam. Bên cạnh đó, có các kiến thức về đặc 
điểm chung của tự nhiên Việt Nam và các kỹ năng vẽ lƣợc đồ Việt 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_nganh_su_pham_diasu_truong_cao_dang_su_pha.pdf
Bài giảng liên quan