Đề cương chi tiết ngành sư phạm Hóa+Sinh - Trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt

6.1. Đối với giảng viên

- Để học học phần này, sinh viên cần phải nắm vững những kiến thức của học phần

Thực vật học 2.

- Chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành, thí nghiệm của sinh viên. Hƣớng dẫn sinh

viên chuẩn bị các mẫu vật cho các buổi thực hành tại phòng thí nghiệm.

- Phần thực hành và bài tập cần giao trƣớc cho sinh viên chuẩn bị trƣớc ở nhà và tiến

hành trao đổi, hƣớng dẫn quan sát, cách tiến hành tại lớp.

6.2. Đối với sinh viên

- Tích cực học tập và tham gia đầy đủ các buổi thực hành.

- Nắm vững nội dung bài thực hành. Tích cực tham gia chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ

trƣớc buổi thực hành, thí nghiệm. Tự giác bảo quản tốt trang thiết bị, dụng cụ thực

hành, thí nghiệm.

- Thực hiện tốt nội quy phòng thí nghiệm.

- Chuẩn bị tốt các yêu cầu của giảng viên và nhóm trƣớc khi đến lớp.

- Tìm đọc các tài liệu tham khảo cần thiết.

pdf169 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết ngành sư phạm Hóa+Sinh - Trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
cứu và học tập tốt ở các mục 
4 và chƣơng 2. 
- Chƣơng 2 đi sâu hƣớng dẫn cho sinh viên các nội dung của mục 2 và mục 4 chƣơng 
1 để chuẩn bị cho công việc chọn và làm tốt một đề cƣơng đề tài NCKH và làm đồ án 
TN cuối khóa. 
- Hƣớng dẫn và tổ chức cho SV thực hành viết một đề cƣơng sơ lƣợc một đề tài 
NCKH. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Lên lớp tối thiểu 80% giờ học. 
- Tự đọc tài liệu theo HD của giảng viên. 
- Làm bài tập thực hành và tham gia thảo luận tại lớp một cách tích cực. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Điểm bộ phận 
Trọng số 04. 
- 1 bài thi giữa kì 45 phút hệ số 5 
- Chuyên cần, ý thức thái độ hệ số 2 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 76 
- Tự học, thảo luận; hệ số 3 
7.2. Thi kết thúc học phần 
Trọng số 06. Thi tự luận 
7.3. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại). 
- Kiểm tra giữa học phần: Sau chƣơng 2. 
- Thi kết thúc học phần: Theo kế họach thi của khoa và nhà trƣờng. 
Điểm học phần: (Điểm bộ phận x4+Điểm thi hết học phần x 6) 10 
Thang điểm: Sử dụng thang điểm 10. 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 77 
RÈN LUYỆN NVSP THƢỜNG XUYÊN 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 40711342 
1.2. Số tín chỉ: 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: PPDH Sinh học ở THCS, PPDH Hóa học ở THCS 1 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30 tiết 
* Năm thứ 2: 01 TC = 15 tiết 
* Năm thứ 3: 01 TC = 15 tiết 
Chia nhóm thực hành theo quy định của chƣơng trình (10-15 SV/ nhóm) 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức: 
Củng cố các kiến thức cơ bản về PPDH bộ môn . 
2.2. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng thành thạo các kiến thức cơ bản về PPDH bộ môn để rèn các kĩ năng 
cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của GV dạy Hóa – Sinh bậc THCS. 
- Liên hệ thực tế tốt hơn trong quá trình giảng dạy bộ môn ở THCS. 
2.3. Thái độ: 
Nhận thức sâu sắc hơn nữa các kĩ năng nghề trong tƣơng lai. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Rèn cho SV các kĩ năng cần thiết để dạy tốt các môn học của bộ môn sau khi ra 
trƣờng: Kĩ năng viết bảng, diễn đạt, kĩ năng thiết kế bài soạn và giảng dạy.. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
4.1. Năm thứ 2 
* Đối với môn 1 
- Rèn kỹ năng diễn đạt bằng văn bản viết và trình bày bảng. Kỹ năng viết bảng và trình 
bày bảng (0,3) 
- Kỹ năng vận dụng các PPDH vào việc thiết kế DH các nội dung khó trong chƣơng 
trình bộ môn THCS (0,3) 
- Kỹ năng giải và PPDH các bài tập bộ môn ở THCS (0,3) 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 78 
* Đối với môn 2 
- Rèn kỹ năng diễn đạt bằng văn bản viết, kỹ năng viết bảng và trình bày bảng đẹp 
(0,2) 
- Rèn luyện các kỹ năng dạy học cơ bản (0,2) 
- Rèn luyện kỹ năng thiết kế hoạt động kiểm tra – đánh giá (0,2) 
4.2. Năm thứ 3 
* Đối với môn 1 
- Thực hành soạn giảng và tập giảng 4 bài trong chƣơng trình Hóa lớp 8,9 bậc THCS 
(0,6) 
- Thực hành kỹ năng ra đề và lập biểu chấm bài thi kiểm tra bộ môn (0,3) 
* Đối với môn 2 
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thiết bị dạy học sinh học (0,2) 
- Thực hành soạn giảng và tập giảng chƣơng trình Sinh học lớp 6, 7,8 ,9 bậc THCS 
(0,4) 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (2001). Phương pháp dạy học hóa học và Sinh 
học tập I, Tập II, và III, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
2. Các sách giáo khoa, sách giáo viên và sách bài tập về hóa học và Sinh học THCS 
(2004), NXB Giáo dục, Hà Nội. 
3. Sách BT Sinh học lớp 6,7,8,9 (1980), NXB Giáo dục, Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Sách tham khảo: LLDH chung và LLDH các môn học khác. 
2. Khác: Các giáo án Hóa học 8, 9 từ các nguồn khác (VD: trên mạng Internet). 
3. Các giáo án Sinh học từ các nguồn khác (VD: trên mạng Internet). 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên hướng dẫn 
- GV dạy PPGD chia tổ và phân công GV tham gia rèn kỹ năng cho SV theo chƣơng 
trình trên. 
- Yêu cầu mỗi SV phải đƣợc thực hành mỗi nội dung ít nhất một lần. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Tích cực luyện tập và rèn kỹ năng theo HD của giảng viên. 
- Soạn bài đầy đủ trƣớc khi tập giảng. 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 79 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
- Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 cho từng năm. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia trong quá trình: 40%. 
- Điểm thực hành cho theo kết quả thực hành của mỗi SV: 60% 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 80 
HÓA HỮU CƠ 2 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 40711144 
1.2. Số tín chỉ: 04 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Hóa đại cƣơng 1, Hóa đại cƣơng 2, Hóa hũu cơ 1. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động với số tiết quy chuẩn : 60 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 35 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : 25 tiết 
- Tự học : 120 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
- Nắm vững kiến thức cơ bản về cấu trúc, tính chất, ứng dụng và điều chế các lọai dẫn 
xuất quan trọng của hydrocacbon. 
- Có khả năng giải đƣợc các bài tập về các lọai dẫn xuất quan trọng của hydrocacbon, 
nhất là các bài tập có liên quan đến chƣơng trình hóa học THCS. 
2.2. Kĩ năng 
- Biết sử dụng thành thạo các thiết bị đồ dùng dạy học và năng lực chuyên môn trong 
quá trình học tập. 
- Có khả năng tƣ duy sáng tạo trong quá trình nhận thức tri thức: Từ cấu tạo phân tử 
dự đoán đƣợc khả năng phản ứng của mỗi lọai dẫn xuất của hydrocacbon, từ đó nắm 
vững đƣợc tính chất lý, hóa của chúng. 
- Dự đoán đƣợc PP điều chế các lọai dẫn xuất theo nguyên tắc: tính chất của chất này 
là PP điều chế của chất khác và ngƣợc lại. 
- Có khả năng dạy tốt các bài dẫn xuất hydrocacbon ở chƣơng trình hóa học THCS. 
2.3. Thái độ 
- Biết vận dụng phƣơng pháp, năng lực tự học, tự nghiên cứu để tích lũy tri thức từ 
thấp lên cao. 
- Có năng lực tự nghiên cứu học tập, không ngừng hoàn thiện kiến thức, thƣờng xuyên 
cập nhật tri thức mới và vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải bài tập nâng 
cao năng lực tƣ duy. Biết vận dụng kiến thức đã học gắn với chƣơng trình hóa học 
THCS. 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 81 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản nhất của một số loại hợp chất 
đơn chất cũng nhƣ tạp chức nhƣ hidrocacbonyl, hidroxiaxit, aminoaxit, cacbohidrat, 
protein và hợp chất cao phân tử. Đó là những kiến thức mà giáo sinh sẽ phải vận dụng 
để giảng dạy trong chƣơng trình hoá học ở trƣờng THCS. Học phần này giúp giáo sinh 
trong việc phát triển năng lực tƣ duy tổng hợp về cấu trúc phức tạp, về tính chất đa 
dạng của những hợp chất hoá học hữu cơ tạp chức trên cơ sở cấu trúc và tính chất của 
hợp chất hữu cơ đơn chất hoặc tạp chức. Đây cũng là một trong những học phần giúp 
cho giáo sinh lien hệ nhiều nhất với các hợp chất hữu cơ trong thiên nhiên ( thực vật, 
động vật) và các hợp chất hữu cơ ( polime tổng hợp) đƣợc sản xuất trong công nghiệp 
phục vụ đời sống con ngƣời. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chƣơng 1. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HYDROCACBON- HỢP CHẤT CƠ 
NGUYÊN TỐ (3,2) 
1.1. Dẫn xuất Halogen. 
1.1.1. Phân loại, danh pháp, đồng phân. 
1.1.2. Lý tính. 
1.1.3. Tính chất hóa học. 
1.1.4. Điều chế và ứng dụng. 
1.1.5. Giới thiệu một số hợp chất tiêu biểu. 
1.2. Hợp chất cơ nguyên tố. 
1.2.1. Danh pháp. 
1.2.2. Giới thiệu một số hợp chất cơ nguyên tố tiêu biểu. 
1.2.3. Hoạt tính sinh học của dẫn xuất Halogen. 
Chƣơng 2. ANCOL – PHENOL – ETE (5,3) 
2.1. Mônoancol 
2.1.1. Phân loại, danh pháp, đồng phân 
2.1.2. Lý tính 
2.1.3. Tính chất hóa học 
2.1.4. Điều chế và ứng dụng 
2.1.5. Giới thiệu một số hợp chất tiêu biểu. 
2.2. Poliancol 
2.2.1. Danh pháp 
2.2.2. Lý tính 
2.2.3. Tính chất hóa học 
2.2.4. Giới thiệu một số hợp chất tiêu biểu. 
2.3. Phenol 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 82 
2.3.1. Danh pháp 
2.3.2. Lý tính 
2.3.3. Tính chất hóa học 
2.3.4. Giới thiệu một số hợp chất tiêu biểu. 
2.4. Giới thiệu vài nét về Ete và epoxit 
Chƣơng 3. ANDEHYT VÀ XETON (4,3) 
3.1. Hợp chất monocacbonyl 
3.1.1. Phân loại, danh pháp, đồng phân 
3.1.2. Lý tính 
3.1.3. Tính chất hóa học 
3.1.4. Điều chế và ứng dụng 
3.1.5. Giới thiệu một số hợp chất tiêu biểu. 
3.2. Vài nét về hợp chất dicacbonyl 
3.2.1. Phân loại, danh pháp 
3.2.2. Các hợp chất 1,2; 1,3 và 1,4 dicacbonyl 
3.2.3. Quynon 
Chƣơng 4. AXIT CACBOXILIC – DẪN XUẤT CỦA AXIT – LIPIT (8,2) 
4.1. Axit cacboxilic 
4.1.1. Phân loại, danh pháp, đồng phân 
4.1.2. Lý tính 
4.1.3. Tính chất hóa học 
4.1.4. Điều chế và ứng dụng 
4.1.5. Giới thiệu một số hợp chất tiêu biểu. 
4.2. Dẫn xuất của Axit cacboxilic, dẫn xuất của axit cacbonic 
4.2.1. Dẫn xuất của Axit cacboxilic 
4.2.2. Khái niệm về dẫn xuất của axit cacbonic 
4.3. Lipit 
4.3.1. Triglyxerit (chất béo) 
4.3.2. Khái niệm về sáp, photpholipit, steroid 
4.3.3. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp. 
Chƣơng 5. HỢP CHẤT CỦA NI TƠ (6,2) 
5.1. Amin 
5.1.1. Phân loại, danh pháp, đồng phân 
5.1.2. Lý tính 
5.1.3. Tính chất hóa học 
5.1.4. Điều chế và ứng dụng 
5.1.5. Giới thiệu một số hợp chất tiêu biểu. 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 83 
5.2. Muối arenđiazoni 
5.2.1. Điều chế và cấu trúc Muối arenđiazoni 
5.2.2. Phản ứng kèm theo giải phóng ni tơ 
5.2.3. Phản ứng không giải phóng ni tơ 
5.3. Hợp chất màu Azo và phẩm nhuộm 
5.3.1. Khái niệm về màu, quan hệ giữa cấu trúc và màu sắc 
5.3.2. Một số phẩm nhuộm quan trọng 
Chƣơng 6. HỢP CHẤT DỊ VÕNG (3,3) 
6.1. Đại cƣơng về các dị vòng 
6.1.1. Phân loại dị vòng 
6.1.2. Danh pháp dị vòng 
6.1.3. Tính chất các hợp chất dị vòng 
6.2. Dị vòng thơm 5 cạnh 
6.2.1. Cấu trúc 
6.2.2. Tính chất hóa học 
6.3. Dị vòng thơm 6 cạnh 
6.3.1. Cấu trúc 
6.3.2. Tính chất hóa học 
6.4. Giới thiệu vài nét về Ankaloit 
Chƣơng 7. HIĐROXIANĐEHIT, HIĐROXIXETON, HIĐROXIAXIT, 
AMINOAXIT (3,1) 
7.1. Hiđroxianđehit, hiđroxixeton, hiđroxiaxit 
7.1.1. Cấu trúc và cách gọi tên. 
7.1.2. Tính chất vật lí. 
7.1.3. Tính chất hóa học. 
7.1.4. Tính chất của từng nhóm chất 
7.1.5. Tính chất có sự tham gia đồng thời của nhiều nhóm chức khác nhau 
7.1.6. Điều chế. 
7.1.7. Giới thiệu một số chất tiêu biểu. 
7.2. Đồng phân quang học ở những hợp chất có hai hay nhiều nguyên tử cacbon bất 
đối trong phân tử. 
7.2.1. Chất đối quang, đồng phân dia, đồng phân meso. 
7.2.2. Danh pháp đồng phân quang học: danh pháp D L, danh pháp R S, danh pháp 
erythro – threo. 
7.3. Aminoaxit. 
7.3.1. Cấu trúc và cách gọi tên. 
7.3.2. Tính chất vật lí. 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 84 
7.3.3. Tính chất hóa học. 
7.3.3.1. Tính chất axit – bazo. Điểm đẳng nhiệt. 
7.3.3.2. Tính chất của nhóm cacboxyl. 
7.3.3.3. Tính chất của nhóm amino. 
7.3.3.4. Tính chất của các phân tử (tác dụng của nhiệt, phản ứng tạo hợp chất phức). 
7.3.3.5. Phản ứng màu của aminoaxit. 
7.3.4. Điều chế aminoaxit. 
7.3.5. Ý nghĩa và ứng dụng. 
Chƣơng 8. CACBONHIĐRAT (GLUXIT) (3,1) 
8.1. Monosaccarit 
8.1.1. Phân loại: Anđozơ, xetozơ. 
8.1.2. Trạng thái tự nhiên. 
8.1.3. Cấu trúc phân tử. 
8.1.3.1. Cấu tạo dạng mạch hở của monosaccarit. 
8.1.3.2. Cấu hình của monocaccrit. Đồng phân quang học. 
8.1.3.3. Cấu trúc dạng mạch vòng của monosaccarit. Đồng phân anome. 
8.1.4. Tính chất vật lí . 
8.1.5. Tính chất hóa học. 
8.1.5.1. Phản ứng của nhóm hiđroxyl: phản ứng với Cu(OH)2, phản ứng tạo thành este, 
glicozit, ete, axetal vòng. 
8.1.5.2. Phản ứng của nhóm cacbonyl: phản ứng oxi hóa giữ nguyên mạch cacbon, 
phản ứng oxi hóa cắt mạch cacbon. 
8.1.5.3. Các phản ứng lên men. 
8.1.6. Tổng hợp monosaccarit trong cơ thể thực vật 
8.1.7. Một số monosaccrit tiêu biểu 
8.2. Oligosaccarit. 
8.2.1. Trạng thái thiên nhiên. 
8.2.2. Cấu trúc phân tử của một số disaccarit tiêu biểu. 
8.2.3. Tính chất vật lí. 
8.2.4. Tính chất hóa học. 
8.2.4.1. Phản ứng thủy phân. 
8.2.4.2. Phản ứng của các nhóm hiđroxyl ancol và hiđroxyl semiaxetal. 
8.2.4.3. Phản ứng của nhóm cacbonyl. 
8.3. Polisaccarit 
8.3.1. Tinh bột: Trạng thái thiên nhiên, cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học;phản 
ứng thủy phân, phản ứng iot. 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 85 
8.3.2. Xenlulozo: Trạng thái thiên nhiên, cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học; 
phản ứng thủy phân, phản ứng của các nhóm hyđroxyl (phản ứng với axit nitric, phản 
ứng với anhiđric axetic, phản ứng với dung dịch natrihđroxit và cacbon đisunfua, phản 
ứng với hợp chất phức đồng (II) – amoniac). 
Chƣơng 9. PEPTIT – PROTEIN – AXIT NUCLEIC (3,2) 
9.1. Peptit. 
9.1.1. Cấu trúc và danh pháp. 
9.1.2. Tính chất vật lí. 
9.1.3. Tính chất hóa học. 
9.1.3.1. Tính axit – bazơ. 
9.1.3.2. Phản ứng thủy phân: Phản ứng thủy phân hoàn toàn, phản ứng thủy phân 
không hoàn toàn. 
9.1.3.3. Phản ứng với 2,4 – đinitrofluorobenzen. 
9.1.3.4. Phản ứng màu biure. 
9.1.4. Tổng hợp peptit: Bảo vệ nhóm amino, bảo vệ nhóm cacboxyl, ngƣng tụ các dẫn 
xuất của aminoaxit, hiđro phân dẫn xuất của peptit. 
9.1.5. Xác định cấu trúc của peptit. 
9.1.5.1. Xác định các thành phần các aminoaxit trong phân tử. 
9.1.5.2. Xác định trật tự sắp xếp các gốc aminoaxit trong phân tử peptit: Xác định 
aminoaxit “đầu N”, aminoaxit “đuôi C”, thủy phân từng phần mạch peptit. 
9.2. Protein. 
9.2.1. Phân loại và cấu trúc (cấu trúc bậc một, cấu trúc bậc hai, cấu trúc bậc 3, cấu 
trúc bậc bốn). 
9.2.2. Tính chất: tính chất lƣỡng tính, tính tan, sự kết tủa và sự biến tính, phản ứng 
thủy phân, một số phản ứng định tính và định lƣợng protein. 
9.3. Axit nucleic. 
9.3.1. Cấu trúc: thành phần cấu tạo, cấu trúc của axit nucleic (axit đeoxi ribonucleic, 
axit ribonucleic). 
9.3.2. Một số tính chất của axit nucleic. 
9.4. * Sơ lƣợc về sự chuyển hóa protein trong cơ thể. 
9.5. *Sinh tổng hợp protein. 
Chƣơng 10. HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ (2.1) 
10.1. Khái niệm chung vê hợp chất cao phân tử. 
10.1.1. Monome và hệ trùng hợp. Phân loại polime. 
10.1.2. Cấu trúc polime. 
10.1.2.1. Các dạng cấu tạo của mạch phân tử. 
10.1.2.2. Cấu trúc điều hòa và không điều hòa của phân tử. 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 86 
10.1.3. Tính chất lí học và cơ tính. 
10.1.4. Tính chất hóa học. 
10.1.4.1. Các phản ứng chuyển hóa giữ nguyên mạch phân tử. 
10.1.4.2. Các phản ứng cắt mạch phân tử. 
10.1.4.3. Sự lão hóa polime. 
10.1.5. Các phƣơng pháp tổng hợp polime. 
10.1.5.1. Phản ứng trùng hợp: điều kiện cấu tạo của monome. Các loại phản ứng trùng 
hợp, cơ chế phản ứng trùng hợp. 
10.1.5.2. Phản ứng trùng ngƣng: điều kiện cấu tạo monome, các loại polime trung 
ngƣng. 
10.2. * Chất dẻo. 
10.2.1. Khái niệm, thành phần của chất dẻo. 
10.2.2. Tính chất và ứng dụng. 
10.2.3. Một số polime tổng hợp dùng làm chất dẻo: polietilen, polipropen, polistiren, 
poli(vinylclorua), poli(metyl metacrilat), poli(phenolfomandehit). 
10.3. * Tơ tổng hợp. 
10.3.1. Khái niệm, phân loại tơ. 
10.3.2. Tính chất của tơ tổng hợp. 
10.3.3. Điều chế. 
10.3.3.1. Tơ tổng hợp: tơ poliamit, tơ polieste, tơ vinylic, tơ clorin. 
10.3.3.2. Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ đồng amoniac. 
10.4. * Cao su. 
10.4.1. Cao su thiên nhiên: Cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học. 
10.4.2. Cao su tổng hợp: cao su Buna, cao su Buna –S, cao su Buna –N, cao su 
clopropen, tính chất và ứng dụng của từng loại cao su. 
10.5. *Keo dán. 
10.5.1. Khái niệm chung. 
10.5.2. Một số loại keo dán hữu cơ: keo epoxit, keo urefomandehit, keo poliuretan 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2005). GT cơ sở Hóa học hữu cơ tập 2, NXBĐHSP, 
Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Trần Quốc Sơn, Phan Tống Sơn, Đặng Nhƣ Tại (2002). GT cơ sở Hóa học hữu cơ 
tập 2, NXBĐHSP, Hà Nội. 
2. Trần Quốc Sơn (1994). Cơ sở lý thuyết Hóa học hữu cơ tập 1,2, NXBĐH-THCN, 
Hà Nội. 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 87 
3. Các tài liệu khác: Khai thác thông tin về Hóa hữu cơ trên In ternet. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Việc dạy học các chƣơng 1,2,3,4,5 trên cơ sở nắm vững quy luật về mối quan hệ giữa 
CTPT và tính chất hóa học của các nhóm chức hữu cơ. Cấu trúc mỗi chƣơng nên sắp 
xếp theo thứ tự sau: Khái niệm, phân loại, danh pháp, đồng phân; đặc điểm CTPT và 
dự đoán tính chất lý hóa học cơ bản của các nhóm chất; Tính chất vật lý, tính chất hóa 
học, PP điều chế và ứng dụng; giới thiệu các chất tiêu biểu. 
- Chƣơng 6 hƣớng dẫn sinh viên thảo luận về khái niệm hợp chất dị vòng, tính thơm và 
các Ankaloit. 
- Cuối mỗi chƣơng, cần cho sinh viên làm một số câu hỏi và bài tập để củng cố các 
kiến thức về tính chất hóa học, quy luật biến đổi tính chất và khả năng phản ứng của 
chúng. 
- Đánh giá kết quả học tập của SV dựa vào tinh thần, thái độ học tập: chuyên cần, làm 
bài tập, tham gia thảo luận, kết quả thi kiểm tra giữa HP và cuối học phần. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Lên lớp đủ số tiết quy định. 
- Làm đủ bài tập, chuẩn bị bài luyện tâp xemina, tích cực tham gia thảo luận trên lớp 
theo hƣớng dẫn của GV. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20% 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 88 
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở THCS 2 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 40711162 
1.2. Số tín chỉ: 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Hóa vô cơ 1,2; PPDH hóa học ở THCS 1; Hóa hữu cơ 1,2. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động với số tiết quy chuẩn : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 15tiết 
- Tự học : 60 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
- Biết vận dụng những kiến thức nhiệm vụ nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, thiết 
bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học hóa học vào việc thiết kế bài học và dạy một số 
chƣơng mục quan trọng của chƣơng trình THCS. 
- Chuẩn bị kiến thức lí luận và kĩ năng thực hành cho đợt thực tập sƣ phạm tốt nghiệp, 
tạo điều kiện cho SV ra trƣờng dạy học hóa học có hiệu quả ở trƣờng THCS. 
- Có khả năng sử dụng các phƣơng pháp dạy học và thiết bị dạy học theo đúng mục 
đích dạy học hóa học và đối tƣợng học sinh. 
- Nắm vững chƣơng trình, SGK hóa học trƣờng THCS, hiểu đƣợc sự hình thành, phát 
triển một số khái niệm cơ bản. 
- Biết thực hiện nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS và nhiệm vụ giáo dục 
thông qua việc dạy học các nội dung hóa học. 
2.2. Kĩ năng 
- Phát triển tƣ duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, áp dụng phƣơng pháp tự học vào 
bài học một cách sáng tạo. 
- Phát triển năng lực sáng tạo, bám sát mục tiêu dạy học vƣợt qua khó khăn, áp dụng 
những kinh nghiệm tự học tốt, để nâng cao trình độ kiến thức. 
- Có khả năng thiết kế các bài dạy theo đúng chƣơng trình, SGK hóa học, có kĩ năng 
sử dụng các phƣơng pháp dạy học thích hợp để dạy một số bài học quan trọng trong 
chƣơng trình. 
2.3. Thái độ 
- Có ý thức rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu trong việc học tập bộ môn nói 
riêng và năng lực giáo dục học tập nói chung để nâng cao chất lƣợng dạy và học. 
Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 89 
- Có ý chí và khả năng tự học tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ kiến thức về hóa học, 
các kiến thức liên quan, tiến tới đạt t

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_nganh_su_pham_hoasinh_truong_cao_dang_su_p.pdf