Đề cương chi tiết ngành sư phạm Sử+Địa - Trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt
2. Mục tiêu của học phần
Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:
2.1. Kiến thức
- Sinh viên nắm vững khái niệm cơ bản về nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa
học giáo dục, nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng (KHSPGD),
- Nắm vững các cách tiếp cận nghiên cứu khoa học, khoa học sƣ phạm ứng dụng.
- Nắm vững các phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình thực hiện một đề tài NCKH.
- Nắm đƣợc các khái niệm, thuật ngữ và phƣơng pháp nghiên cứu thƣờng dùng trong
Lịch Sử
- Hiểu đƣợc những lợi ích của nghiên cứu khoa học, tầm quan trọng của việc tìm hiểu
vấn đề một cách có hệ thống và có phƣơng pháp trong quá trình học tập Lịch sử
2.2. Kỹ năng
- Vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu KHSPGD vào thực hiện một đề tài nghiên
cứu KHSPƢD: từ khâu chọn đề tài đến khảo sát, thu thập số liệu, xử lý số liệu, phân tích
kết quả và hoàn thành đề tài nghiên cứu KHSPGD.
- Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng một đề cƣơng nghiên cứu và thực hiện đƣợc
các bƣớc hoạt động nghiên cứu khoa học
nhận thức và thái độ tham gia: 20%. 7.3. Điểm thi kết thúc học phần - Sau khi thực địa xong, sinh viên viết báo cáo thu hoạch... - Thi kết thúc học phần: Chấm bài thu hoạch thay cho bài thi kết thúc học phần... có trọng số là 60%. Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 65 ĐỊA LÍ CÁC CHÂU 1 1. Thông tin chung về học phần 1.1. Mã số học phần: 31611242 1.2. Số tín chỉ: 02 1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Lịch sử - Địa lí, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4. Loại học phần: Bắt buộc 1.5. Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các HP Địa lí Tự nhiên đại cƣơng, Địa lí KT - XH đại cƣơng. 1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết - Làm bài tập trên lớp : tiết - Thảo luận : 02 tiết - Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,) : 04 tiết - Hoạt động theo nhóm : .tiết - Tự học : 60 giờ 2. Mục tiêu của học phần Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau: 2.1. Kiến thức Sinh viên phải nắm vững - Một số vấn đề địa lí cơ bản nhất mà thế giới đang quan tâm: Môi trƣờng, dân số, an ninh lƣơng thực, khủng bố. - Những kiến thức về địa lí tự nhiên, dân cƣ và sự phát triển kinh tế - xã hội của Châu phi, Châu Âu và Châu Mỹ. 2.2. Kỹ năng Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng: - Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các biểu đồ về tự nhiên, dân cƣ, kinh tế xã hội, các lát cắt địa hình. - Xây dựng các lƣợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê về tự nhiên, dân cƣ và kinh tế - xã hội. - Tự học, tìm kiếm thông tin, tích lũy xây dựng tài liệu cho học tập và giảng dạy sau này. - Sử dụng hiệu quả các phƣơng tiện dạy học: tranh ảnh, video, phần mềm Encarta Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 66 - Vận dụng các kiến thức đã học để giảng dạy chƣơng trình địa lí lớp 7 và lớp 8 ở trƣờng THCS 2.3. Thái độ Bồi dƣỡng cho sinh viên các thái độ: - Giáo dục cho sinh viên lòng tự hào dân tộc, tinh thần hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trƣờng - Có ý thức vận dụng những hiểu biết của mình về những kinh nghiệm thành tựu của nhân dân các nƣớc trên thế giới để giáo dục học sinh, phổ biến cho cộng đồng dân cƣ. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần Địa lí các châu 1 cung cấp cho sinh viên các kiến thức địa lí về vị trí địa lí; điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật; khái quát về kinh tế - xã hội của các châu: Phi, Âu, Mỹ. Đồng thời học phần cung cấp các thông tin khái quát về địa tự nhiên và kinh tế - xã hội của các khu vực trong từng châu. Trọng tâm học phần là điều kiện tự nhiên và khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội các châu. 4. Nội dung chi tiết học phần Chƣơng 1. Một số vấn đề địa lí toàn cầu (2,1) 1.1.Vấn đề tôn giáo, dân tộc và xung đột. 1.2. Vấn đề dân số, đô thị hóa. 1.3.Vấn đề năng lƣợng, tài ngyên thiên nhiên, môi trƣờng và sự phát triển bền vững. *Thảo luận: Báo cáo một vấn đề toàn cầu hiện nay tại một nƣớc. Liên hệ Việt Nam. Chƣơng 2. Châu Phi (8,2) 2.1. Khái quát về địa lí tự nhiên Châu Phi. 2.1.1. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ. 2.1.2. Cấu trúc địa chất, đặc điểm điểm địa hình và khoáng sản. 2.1.3. Khí hậu 2.1.4. Sông ngòi và hồ 2.1.5. Các đới cảnh quan tự nhiên 2.2. Khái quát về địa lí nhân văn và đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 2.2.1. Dân cƣ, thành phần chủng tộc, tôn giáo. 2.2.2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Châu Phi. 2.3. Địa lí các khu vực Châu Phi 2.4. Thực hành 2.4.1. Vẽ lƣợc đồ Châu Phi, điền các đối tƣợng địa lí tự nhiên. 2.4.2. Xem phim về cảnh quan lục địa Phi. Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 67 Chƣơng 3. Châu Âu (6,1) 3.1. Khái quát địa lí tự nhiên Châu Âu. 3.1.1. Vị trí địa lí, hình dạng và giới hạn lãnh thổ. 3.1.2. Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình và khoáng sản. 3.1.3. Khí hậu 3.1.4. Sông ngòi và hồ 3.1.5. Các đới cảnh quan tự nhiên 3.2. Khái quát về địa lí nhân văn và sự phát triển kinh tế - xã hội Châu Âu 3.2.1. Dân cƣ, thành phần chủng tộc và tôn giáo. 3.2.2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 3.3. Địa lí các khu vực Châu Âu 3.4.Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lƣợng mƣa ở trạm khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới. Nhận xét, giải thích. Chƣơng 4. Châu Mỹ (8,2) 4.1. Khái quát địa lí tự nhiên Châu Mỹ 4.1.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 4.1.2. Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình và khoáng sản. 4.1.3. Khí hậu 4.1.4. Sông ngòi và hồ 4.1.5. Các đới cảnh quan tự nhiên 4.2. Đặc điểm địa lí nhân văn và sự phát triển kinh tế - xã hội 4.2.1. Dân cƣ, thành phần chủng tộc. 4.2.2. Đặc điểm phát triển kinh tế Châu Mỹ. 4.3. Địa lí các khu vực Châu Mỹ 4.4. Thực hành, thảo luận 4.4.1. Thu thập số liệu,vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển kinh tế Hoa Kỳ. So sánh với thế giới. 4.4.2. Tìm hiểu về kênh đào Panama 5. Tài liệu học tập 5.1. Tài liệu chính 1. Nguyễn Phi Hạnh, Ông Thị Đan Thanh, Nguyễn Đình Giang (2005), Địa lí các châu lục tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 2. Nguyễn Quý Thao (2004), Tập bản đồ thế giới và các châu lục, NXB Giáo dục, Hà Nội. Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 68 5.2. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Phi Hạnh (1989), Địa lí tự nhiên các lục địa 1, NXB giáo dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Đình Giang (2005), Giáo trình Địa lí tự nhiên các châu lục, ĐH Huế. 6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 6.1. Đối với giảng viên - Học phần địa lí các châu lục 1 là học phần là học phần mang tính chất bao quát các vấn đề địa lí tự nhiên; kinh tế xã hội của châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ và đƣợc giảng dạy sau khi sinh viên học xong các học phần địa lí đại cƣơng. - Trọng tâm của học phần này các nội dung kiến thức địa lí tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sinh vật và khái quát kinh tế - xã hội các châu. Nội dung học phần có nhiều vấn đề kinh tế - xã hội thay đổi theo thời gian nên giảng viên cần cập nhật thông tin. - Giảng viên lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp. Một số phƣơng pháp phát huy đƣợc tính tích cực học tập sinh viên nên sử dụng khi dạy: Phƣơng pháp thảo luận nhóm, Phƣơng pháp sử dụng bản đồ, tranh ảnh, đàm thoại. - Trong quá trình giảng dạy nên sử dụng nhiều kênh hình ảnh, phim tƣ liệu về tự nhiên, kinh tế xã hội để sinh viên hiểu, nắm rõ bài học. - Nội dung học phần rộng trong khi thời lƣợng lên lớp có hạn nên giảng viên phải lựa chọn đƣợc nội dung quan trọng để trình bày trên lớp và chú trọng tới nhiều năng lực tự học của sinh viên. 6.2. Đối với sinh viên - Lên lớp đúng thời khóa biểu, đúng số tiết quy định ( ít nhất 80% số tiết) - Đọc giáo trình, tài liệu. - Chuẩn bị bài thực hành, thảo luận. - Nghe giảng, tham gia thảo luận, học các nội dung tự học đƣợc hƣớng dẫn. 7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 7.1. Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần: 10%. - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. - Điểm giữa kỳ: 20% Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 69 7.3. Điểm thi kết thúc học phần - Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. - Hình thức thi: Tự luận hoặc trắc nghiệm Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 70 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 1. Thông tin chung về học phần 1.1. Mã số học phần: 31611372 1.2. Số tín chỉ: 02 1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Lịch sử - Địa lí, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4. Loại học phần: Bắt buộc 1.5. Điều kiện tiên quyết: Không 1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết - Làm bài tập trên lớp : .tiết - Thảo luận : 02 tiết - Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 13 tiết - Hoạt động theo nhóm : .tiết - Tự học : 60 giờ 2. Mục tiêu của học phần Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau: 2.1. Kiến thức - Sinh viên nắm vững khái niệm cơ bản về nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng (KHSPGD), - Nắm vững các cách tiếp cận nghiên cứu khoa học, khoa học sƣ phạm ứng dụng. - Nắm vững các phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình thực hiện một đề tài NCKH. - Nắm đƣợc các khái niệm, thuật ngữ và phƣơng pháp nghiên cứu thƣờng dùng trong Lịch Sử - Hiểu đƣợc những lợi ích của nghiên cứu khoa học, tầm quan trọng của việc tìm hiểu vấn đề một cách có hệ thống và có phƣơng pháp trong quá trình học tập Lịch sử 2.2. Kỹ năng - Vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu KHSPGD vào thực hiện một đề tài nghiên cứu KHSPƢD: từ khâu chọn đề tài đến khảo sát, thu thập số liệu, xử lý số liệu, phân tích kết quả và hoàn thành đề tài nghiên cứu KHSPGD. - Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng một đề cƣơng nghiên cứu và thực hiện đƣợc các bƣớc hoạt động nghiên cứu khoa học Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 71 - Nắm vững các kĩ năng viết, trình bày bản báo cáo kết quả nghiên cứu. Giúp sinh viên luyện tập để có thể thực hiện đƣợc các tiểu luận, đề án, khóa luận tốt nghiệp. 2.3. Thái độ - Có thái độ làm việc khoa học (trung thực, khách quan, kiên trì, vƣợt khó) thực hiện một đề tài nghiên cứu KHSPGD. - Tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học Lịch sử trong học tập, làm việc và đời sống sau này. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần này cung cấp cho sinh viên một số khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng, các cách tiếp cận trong nghiên cứu khoa học. Hiểu và vận dụng đƣợc các phƣơng pháp nghiên cứu KHSPƢD để thực hiện đề tài cụ thể. Từ đó, sinh viên biết chọn trong số các vấn đề của thực tiễn cũng nhƣ lý luận làm thành một đề tài nghiên cứu. Học phần này cung cấp các kiến thức về khái niệm khoa học, cách thức nghiên cứu khoa học Lịch sử cách chọn đề tài, định hƣớng nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng, các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và cách trình bày một đề tài khoa học Lịch sử. 4. Nội dung chi tiết học phần Chƣơng 1. Khái quát chung về nghiên cứu khoa học giáo dục (10,5) 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Khái niệm về khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Mục đích của nghiên cứu khoa học 1.2.3. Chức năng của nghiên cứu khoa học 1.2.4. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học 1.2.5. Các loại hình nghiên cứu khoa học 1.3. Nghiên cứu khoa học giáo dục 1.4. Nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng 2. Hệ thống các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 2.1. Các phƣơng pháp tiếp cận 2.1.1. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống 2.1.2. Phƣơng pháp tiếp cận hoạt động 2.1.3. Phƣơng pháp tiếp cận thực tiễn 2.2. Hệ thống các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 72 2.2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 2.2.1.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết 2.2.1.2. Phƣơng pháp phân loại hệ thống lý thuyết 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.1. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm ( Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, cách tiến hành) 2.2.2. Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, cách tiến hành) 2.2.3. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục (Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, cách tiến hành) 2.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, các loại thực nghiệm sƣ phạm, cách tiến hành) 2.2.5. Phƣơng pháp trắc nghiệm (Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, cách tiến hành) 2.2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, cách tiến hành) 2.2.7. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 2.2.8. Các phƣơng pháp toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục 3. Các giai đoạn nghiên cứu một đề tài khoa học giáo dục 3.1. Giai đoạn chuẩn bị 3.1.1. Xác định đề tài nghiên cứu 3.1.2. Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu: Tên đề tài, lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học, cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu. 3.1.3. Lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu 3.2. Giai đoạn thực hiện đề tài 3.2.1. Thu thập thông tin nghiên cứu lý thuyết 3.2.2. Triên khai nghiên cứu thực tiễn thu thập dữ liệu (Đo kiến thức, đo kỹ năng hoặc hành vi, đo thái độ). 3.2.3. Xử lý và phân tích dữ liệu (Độ tin cậy và độ giá trị; mô tả dữ liệ, so sánh dữ liệu) 3.3. Giai đoạn nghiệm thu và bảo vệ một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục 4. Hƣớng dẫn viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục 4.1. Mục đích của báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục 4.2. Các nội dung của báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục 4.3. Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng (Tên đề tài, tên tác giả, tóm tắt, giới thiệu, phƣơng pháp, phân tích dữ liệu và rút ra kết quả, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục) Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 73 4.4. Cách đánh số chƣơng mục của báo cáo 4.5. Ngôn ngữ và cách trình bày báo cáo 4.6. Cách ghi tài liệu tham khảo 4.7. Viết tóm tắt báo cáo kết quả nghiên cứu Chƣơng 2. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử (2,0) 2.1. Những cách tiếp cận trong nghiên cứu khoa học Lịch sử 2.2. Một số phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành 2.2.1. Phƣơng pháp lịch sử 2.2.2. Phƣơng pháp lô gích 2.2.3. Phƣơng pháp so sánh 2.2.4. Phƣơng pháp điều tra lấy mẫu 2.2.5. Phƣơng pháp điều tra xã hội học 2.2.6. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 2.2.7. Phƣơng pháp thống kê 2.2.8 Phƣơng pháp chuyên gia 2.2.9. Phƣơng pháp điều tra điền dã Chƣơng 3. Định hƣớng các lĩnh vực nghiên cứu của Lịch sử (3,0) 3.1. Lịch sử Việt Nam qua các giai đoạn 3.2. Lịch sử địa phƣơng 3.3. Lịch sử kinh tế - xã hội 3.4. Lịch sử chính trị - ngoại giao 3.5. Các lĩnh vực khác Chƣơng 4. Thực hành nghiên cứu khoa học Lịch sử (0,10) 4.1. Chọn đề tài và xây dựng đề cƣơng chi tiết. 4.2. Thu thập tài liệu, số liệu và xử lý tài liệu, số liệu 4.3. Cách viết tài liệu tham khảo 4.4. Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học 5. Tài liệu học tập 5.1. Tài liệu chính 1. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 3. Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Hà Nội. Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 74 4. Lê Huy Bá (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB TP Hồ Chí Minh. 5. Phan Ngọc Liên (2000), Phƣơng pháp luận sử học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 5.2. Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Ngô Công Hoàn (2007), Những trắc nghiệm tâm lý, NXB Đại học sƣ phạm. Hà Nội, 3. Nguyễn Phƣớc Tấn (2009), Phương pháp thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tiểu luận, báo cáo thực tập. NXB Đồng Nai. 4. Lê Tử Thành (1993), Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 6.1. Đối với giảng viên - Trọng tâm là chƣơng 2 và 3. Các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng và thực hành nghiên cứu khoa học địa lí. - Hƣớng dẫn sinh viên phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu. - Tăng cƣờng rèn luyện kỹ năng thực hành và phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của sinh viên. - Cung cấp các kiến thức về nghiên cứu khoa học cho sinh viên một cách hệ thống và đầy đủ. - Cần phải tìm các đề tài tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp để cho sinh viên tham khảo. - Thƣờng xuyên giao đề tài để sinh viên làm quen với nghiên cứu khoa học - Kiểm tra, đánh giá, nhận xét các đề tài của sinh viên. 6.2. Đối với sinh viên - Tham dự đầy đủ các tiết học (ít nhất là 80% số tiết học) - Nắm vững kiến thức về nghiên cứu khoa học, biết cách sử dụng powerpoint để báo cáo. - Chủ động trong công việc cá nhân và làm nhóm - Tự giác, chủ động nghiên cứu tài liệu có liên quan. 7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 7.1. Thang điểm đánh giá - Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần: 10%. - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 75 - Điểm giữa kỳ: 20% 7.3. Điểm thi kết thúc học phần - Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. - Hình thức thi: Tự luận Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 76 LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 1. Thông tin chung về học phần 1.1. Mã số học phần: 31611083 1.2. Số tín chỉ: 03 1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Lịch sử - Địa lý; hình thức đào tạo: Chính quy 1.4. Loại học phần: Bắt buộc 1.5. Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành HP Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến 1858. 1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 39 tiết - Làm bài tập trên lớp : ...tiết - Thảo luận : 6 tiết - Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,) : 0 tiết - Hoạt động theo nhóm : ..tiết - Tự học : 90 giờ 2. Mục tiêu của học phần Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau: 2.1. Kiến thức Sau khi học học phần này sinh viên nắm vững: Lịch sử Việt Nam từ 1858 -1945: Nguyên nhân Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lƣợc và nguyên nhân mất nƣớc, các phong trào yêu nƣớc Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và nguyên nhân thất bại, đƣờng lối giải phóng dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng CS Việt Nam, những bài học kinh nghiệm. 2.2. Kỹ năng - Kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan. - Phân tích, khái quát, nhận định, liên hệ thực tế. - Biết vận dụng vào dạy phần này ở Lịch sử Việt Nam lớp 7, 8. 2.3. Thái độ - Bồi dƣỡng lập trƣờng của giai cấp công nhân, thấm nhuần tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. - Có ý thức trân trọng những đóng góp của cha ông, có cái nhìn khách quan, khoa học về các sự kiện lịch sử. - Xác định vai trò của thanh niên, sinh viên trong xây dựng đất nƣớc hiện nay. Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa Trang 77 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần giúp cho sinh viên nắm vững những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ 1858-1945: quá trình xâm lƣợc của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây và chống xâm lƣợc của nhân dân Việt Nam. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh cách mạng. Đƣờng lối giải phóng dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng CS Việt Nam. Giúp sinh viên biết vận dụng vào dạy phần này ở chƣơng trình THCS - lớp 8. 4. Nội dung chi tiết học phần Chƣơng 1. Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 (17,3) 1.1. Cuộc chiến đấu chống Thực dân Pháp xâm lƣợc từ 1858 - 1896 1.1.1. Việt Nam trong bối cảnh thế giới thập niên 50 của thế kỷ XIX 1.1.2. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc của nhân dân Việt Nam từ 1858 – 1884 1.1.3. Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp bình định Việt Nam từ 1884 – 1896 1.2. Việt Nam đầu thế kỷ XX và các phong trào đấu tranh chống Pháp theo khuynh hƣớng Dân chủ Tƣ sản 1.2.1. Những chuyển biến kinh tế - chính trị - xã hội Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XX 1.2.2. Các phong trào đấu tranh chống Pháp theo khuynh hƣớng Dân chủ Tƣ sản Chƣơng 2. Lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1930 (12,1) 2.1. Tình hình Việt Nam trong bối cảnh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 2.1.1. Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất 2.1.2. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp và những biến đổi trong xă hội Việt Nam 2.2. Phong trào yêu nƣớc, phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1930. Các tổ chức yêu nƣớc, cách mạng ra đời 2.2.1. Hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc 2.2.2. Phong trào yêu nƣớc và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 – 1930 2.2.3. Các tổ chức yêu nƣớc ra đời và hoạt động 2.3. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 2.3.1. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản (19
File đính kèm:
- de_cuong_chi_tiet_nganh_su_pham_sudia_truong_cao_dang_su_pha.pdf