Đề cương kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 11

1. Tại sao trong bảo quản nông sản phải khống chế cường độ hô hấp ở mức tối thiểu.

- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ

- Hô hấp làm tăng nhiệt độ

- Hô hấp làm tăng độ ẩm

- Hô hấp làm thay đổi thành phần khí

 

docx3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MA TRẬN ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 11
Mục đích của đề kiểm tra: Đánh giá chất lượng học sinh học kì I
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 70% - Tự luận 30%
Nội dung kiểm tra: Gồm các chủ đề
- Hô hấp ở thực vật
- Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
- Tiêu hóa ở động vật
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hô hấp ở thực vật
- Khái niệm hô hấp ở thực vật.
- Ý nghĩa của hô hấp: giải phóng năng lượng và tạo các sản phẩm trung gian dùng cho mọi quá trình sinh tổng hợp.
- Hô hấp hiếu khí và sự lên men.
+ Trường hợp có ôxi xảy ra đường phân và chu trình Crep (chu trình Crep và chuỗi chuyền điện tử). Sản sinh nhiều ATP.
+ Trường hợp không có ôxi tạo các sản phẩm lên men.
- Khái niệm và ý nghĩa của hệ số hô hấp.
- Các bào quan tham gia hô hấp sáng ở thực vật C3.
.- Cơ chế hô hấp với các giai đoạn hô hấp ở tế bào?
- Nhận biết được hô hấp ánh sáng diễn ra ngoài ánh sáng.
- Mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp.
- Ty thể thực hiện chức năng hô hấp do có cấu tạo phù hợp.
- Hiệu quả năng lượng của hô hấp hiếu khí và lên men.
 So sánh phân giải hiếu khí và phân giải kị khí ở thực vật.
 Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Vận dụng trong thực tiễn trồng trọt.
 Số câu
4
1
4
1
1đ
1đ
1đ
10% = 1đ
Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
- Quá trình hô hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm...
- Mục tiêu và hậu quả của hô hấp
- Tại sao phải khống chế cường độ hô hấp ở mức tối thiểu.
- Các biện pháp bảo quản đang được sử dụng.
- Liên hệ với bảo quản nông sản sau thu hoạch.
- Giải thích được nguyên tắc quản nông sản
Số câu
4
1
2
2
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
Tiêu hóa ở động vật
- Khái niệm tiêu hoá.
- Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và quá trình chuyển hoá nội bào.
- Quá trình tiêu hoá xảy ra ở các nhóm động vật
- Làm rõ được quá trình tiêu hoá ở động vật ăn thịt.
- Phân biệt được trao đổi chất và năng lượng giữa cơ thể với môi trường với chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
- Những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau.
- So sánh sự biến đổi hoá học và sinh học ở động vật nhai lại, động vật có dạ dày đơn, chim ăn hạt và gia cầm.
- Sự khác nhau giữa tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật.
- Vận dụng thực tế, vệ sinh tiêu hoá.
Số câu
4
6
1
2
1đ
1.5 đ
1đ
0,5đ
Số câu
12
1
12
1
4
1
Điểm 10đ
3 điểm
1 điểm
3 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu hỏi tự luận:
1. Tại sao trong bảo quản nông sản phải khống chế cường độ hô hấp ở mức tối thiểu.
- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ 
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ 
- Hô hấp làm tăng độ ẩm 
- Hô hấp làm thay đổi thành phần khí  
2. Trình bày cơ chế hô hấp ở thực vật.
- Giai đoạn 1: Đường phân
- Giai đoạn 2: Hô hấp hiếu khí hoặc phân giải kị khí
- Giai đoạn 3: Chuỗi chuyền electron và quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa
3. So sánh sự biến đổi hoá học và sinh học ở động vật nhai lại, động vật có dạ dày đơn, chim ăn hạt và gia cầm. 
Điểm so sánh
Động vật nhai lại
Động vật có dạ dày đơn
Chim ăn hạt và gia cầm
Biến đổi cơ học
Biến đổi hoá học và sinh học
4. Sự khác nhau giữa tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật. 
	+ Động vật ăn thịt: 
	+ Động vật ăn thực vật: 
5. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?
- Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ:
+ Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ. 
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây.
- Ứng dụng thực tiễn:
 + Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí. 
 + Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_11.docx
Bài giảng liên quan