Đề cương ôn tập giữa học kì môn Toán Lớp 10

Câu 1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. Đồ thị hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng.

B. Đồ thị hàm số lẻ nhận tâm O làm tâm đối xứng.

C. Đồ thị hàm số lẻ nhận đường thẳng làm trục đối xứng.

D. Đồ thị hàm số lẻ nhận đường thẳng làm trục đối xứng.

 

doc13 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập giữa học kì môn Toán Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ TOÁN 10
 MỆNH ĐỀ
1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? Nếu là mệnh đề, hãy xác định tính đúng sai của nó.
a/ Trời lạnh quá ! 	d/ 17 là số nguyên tố
b/ Bạn An đi đâu đó? 	e/ x+6 > 2x
c/ 28 chia 3 dư 1 	f/ 34 +1 là một số lẻ
2. Cho mệnh đề chứa biến P(x) ” x2 ³ 4”. Xét tính đúng sai của:
a/ P(1) 	c/ P(2) 	e/ "xÎR, P(x)
b/ P(-2) 	d/ P(-3) 	f/ $xÎR, P(x)
3. Phủ định các mệnh đề sau. Cho biết mệnh đề phủ dịnh đó đúng hay sai? Giải thích?
a/ 2106 chia hết cho 3 	b/ 3 + 4 < 7
c/ Phương trình x2 -3x+2 = 0 vô nghiệm 	d/ $xÎQ: 4x2 -9 = 0
e/ "xÎR: x2 +2x+3 > 0 	f/ $xÎZ: 2x2 -3x -5 = 0
g/ $xÎN: x2 +5x+6 = 0 	h/ "xÎR: 3x < x+2
4. Cho P ” 42 chia hết cho 6” và Q ” 42 chia hết cho 9”. Phát biểu P Þ Q và xét tính đúng sai
5. Cho P ” 213 -1 là số lẻ” và Q” 25 là số chính phương”. Phát biểu P Þ Q và xét tính đúng sai
6. Cho P=” Tam giác ABC vuơng tại A “ và Q “ Tam giác ABC có trnng tuyến AM = BC”
a/ Phát biểu P Þ Q; Q Þ P và xét tính đúng sai
b/ Phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện đủ, điều kiện cần, điều kiện cần và đủ (nếu có)
7. Chứng minh các mệnh đề sau:
a/ "nÎN: n2 +1 không chia hết cho 3
b/ "nÎN: n2 +1 không chia hết cho 4
c/ Nếu mọi số nguyên dương m, n mà m2 + n2 chia hết cho 3 thì cả m và n đều chia hết cho 3
TẬP HỢP
1. Liệt kê các phần tử của tập hợp:
A =ínÎN/ n2 £ 50ý 	B =ínÎN/ n(n+1) £ 30ý
C=íxÎR/ x3 - 5x2 + 6x = 0ý 	D = íxÎR/ x2 + 4x - 5 = 0ý
E=íxÎZ/ x4 -11x2 + 18 = 0ý 	F = íxÎR/ x2 – x + 1 = 0ý
G=íxÎQ/ x2 - 4x + 2 = 0ý 	H =íxÎZ/ |x| < 4ý
K=íxÎZ/ 3 < |x| £ 7ý 	L= íx/ x = 3k với kÎZ và -3 £ x < 13ý
2. Tìm tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp:
A = í1, 2, 3, 4, 5ý 	B = í-2, -1, 0, 1, 2ý
C = í2, 3, 5, 7, 11, 13ý 	D = í1-, 1+ý
E = í1, 2, 5, 10, 17,2 6, 37ý 	F = í,,,,ý
G = í, , , , ý
3. Cho T, Tđ, Tc, Tv lần lượt là tập hợp các tam giác, tập hợp các tam giác đều,tập hợp các tam giác cân,tập hợp các tam giácvuông. Hãy viết bao hàm thức giữa các tập hợp trên.
4. Cho A = í1, 2, 3, 4, 5ý. A có bao nhiêu tập con gồm
a. 2 phần tử? 	b. 3 phần tử?
5.Tập A có bao nhiêu tập con nếu:
a. A có 2 phần tử 	b. A có 3 phần tử 	c. A có 4 phần tử
6. Cho A = íxÎN/ x 0ý, C = íxÎR/ x2- 4x + 3 = 0ý, D = íxÎN/ x lẻý. 
Viết quan hệ bao hàm giữa các tập hợp trên
7. Cho A = ínÎN/ n > 8ý, B = ínÎN/ n £ 8ý, C = ínÎN/ n < 15ý. Tìm A Ç B,
A Ç C, AÈB, A\B, A\C, B\C, (A ÇC)\B, (A ÇB)\C
8. Cho A = í1, 2, 3ý, B = í0, 1, 2, 3, 4, 5, 6ý, C = í2, 3, 4, 5ý
a) Tìm tập hợp D để C È D = B
b) CMR: CB(A È C) = CB A Ç CB C; CB (A Ç B) =CB A È CB C
9.Các mệnh đề sau đúng hay sai? Giải thích?
a) A È B = B È C Þ A = B b) A Ç B = B Ç C Þ A = B
c) A\ B = C Þ B È C = A
10. Tìm A Ç C, A È B, A\ B, B\ A, CR A, CR B biết:
a) A = [1; +¥), B = (-¥; 5] 	b) A = (-¥; 10], B = (-¥; 4)
c) A = (-¥; 0], B =[2; +¥) 	d) A = (-3; 4), B = [1; +¥)
11. Tìm các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a) (-¥; 6] Ç (0; 3) 	b) [2; 5] Ç [5; +¥) 	c) (0; +¥) È (2; 7)
d) (-3;7) È (7; 10) 	e) (-¥; 8] \ (2; 13) 	f) (-1; 15) \ [2; 8)
g) (1; 4] \ (0; +¥) 	h) [3; 6] \ (-¥; 6) 	k) (2; 9] \ (3; 9)
12. Cho A = íxÎR/ |x| > 3ý, B = íxÎR/ |x| < 2ý,C = íxÎR/ 1< |x| < 3ý.
Biểu diễn A, B, C thành hợp các khoảng
13. 	a) Cho A = [-4; 8], B = (-¥; -3) È(4; +¥).Tìm A Ç B
b) Cho A = (-¥; -2], B = [3; +¥),C = (0;4). Tìm (A È B) Ç C
14 	a) Cho A = (-¥; a-7), B = (-3a + 1; +¥). Tìm a để A Ç B =Æ; A Ç B ¹ Æ
b) Cho A = (-¥; 9a), B = (; +¥). Tìm a để A Ç B ¹ Æ
15. Xác định các tập sau
a) (-3;5] Ç 	b) (1;2) Ç 	c) [-3;5] Ç 
d) \((0;1) È(2;3)) 	e) \((3;5) Ç(4;6))
f) (-2;7)\[1;3] 	g) ((-1;2) È(3;5))\(1;4)
HÀM SỐ
1. Cho hàm số y = f(x) =
a. Tìm tập xác định của hàm số. 	b. Tính f(-1), f(0), f(2).
2. Cho hàm số y = f(x) =
a. Tìm tập xác định của hàm số. 	b. Tính f(-2), f(2), f(4).
3. Cho hàm số y = f(x) =
a. Tìm tập xác định của hàm số.
b. Điểm M(3; 4), N(4; -1), A(6; ) có thuộc đồ thị hàm số không?
4. Cho hàm số y = f(x) =
a. Tìm tập xác định của hàm số. 
b. Tính f(-1), f(0), f(3), f(a2 +1) với aÎR.
5. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a. y = 	b. y = 
c. y = 	d. y = 
e. y = 	f. y = 
g. y = 	h. y = 
k. y = 
6. Tùy theo m, tìm tập xác định của hàm số y = 
7. Xét tính chẵn, lẻ của của các hàm số sau
a) y = 	ĐS: D=\{0}; chẵn
b) y = x(|x|-2) 	ĐS: D=; lẻ
c) y = x2-2|x| 	ĐS: D=; chẵn
d) y = | x+3 | - | x-3 | 	ĐS: D=; lẻ
e) y = 2x+ | x+3 | + | x-1 | 	ĐS: D=; không chẵn, không lẻ
f) y = x7- 	ĐS: D=\{0} vì |x|+x2 ≥ 0 " x, dấu “=” khi x=0, lẻ
g) y = + | x+2 | 	ĐS: D=; chẵn vì 
h) y = 	ĐS : D=\{0}; lẻ
i) y = 	ĐS: D=[-1;+¥) Þ không chẵn, không lẻ
j) y = 	ĐS: D=[-1;+¥) Þ không chẵn, không lẻ (khi x=-1)
k) Định m để hàm số y = f(x) = x2 + mx +m2 là hàm số chẵn. ĐS : m=0
8. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a. y = b. y = c. y = 
9. Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a. y = -2x + 3 	b. y = x – 1 	c. y = 3
d. y = 	e. y = 
10. Vẽ đồ thị các hàm số sau và lập bảng biến thiên của hàm số:
a. y = 	b. y = 	c. y = 
11. Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b:
a. Đi qua A(1; 3) và B(-3; 11)
b. Đi qua M(3; -3) và song song với đường thẳng y = -3x + 1
c. Đi qua N(2; 4) và vuông góc với đường thẳng y = 2x – 1
d. Cắt đường thẳng y = 2x – 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt đường thẳng y = -x + 2 tại điểm có tung độ bằng -3.
e. Song song với đường thẳng y = 2x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 3x và
y = -x + 4
12. Tìm m sao cho ba đường thẳng y = 2x -1, y = 3x + 5 và y = mx + 8 đồng quy.
13. Tìm điểm A sao cho đường thẳng y = mx + 2 – m luôn đi qua A dù m lấy bất cứ giá trị nào?
 HÀM SỐ BẬC 2
1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau
a) y= -x2 + 2-2 b) y= 2x2 + 6+3 c) y = x2-2x
d) y = -x2+2x+3 e) y = -x2+2x-2 f) y = -x2+2x-2
2. Xác định parapol y=2x2+bx+c, biết rằng:
a) Có trục đối xứng x=1 vá cắt trục tung tại điểm (0;4); 	Đáp số: b= -4, c= 4
b) Có đỉnh I(-1;-2); 	Đáp số: b= 4, c= 0
c) Đi qua hai điểm A(0;-1) v B(4;0); 	Đáp số: b= -31/4, c=-1
d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1;-2). 	Đáp số: b= -8, c= 4
3. Xác định parapol y=a x2+bx+c, biết rằng:
a) Đi qua ba điểm A(0;-1), B(1;-1), C(-1;1); 	Đáp số: a=1, b=-1, c= -1
b) Đi qua điểm D(3;0) và có đỉnh là I(1;4). 	Đáp số: a=-1, b=2, c=3
c) Đi qua A(8;0) và có đỉnh I(6;12) 	Đáp số: a=-3, b=36, c=-96
d) Đạt cực tiểu bằng 4 tại x=-2 và đi qua A(0;6). 	Đáp số: a=1/2, b=2, c=6
4.Viết phương trình của y=ax2+bx+c ứng với các hình sau:
b)
a)
5. Tìm toạ độ giao điểm của các hàm số cho sau đây. Trong mỗi trường hợp vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng hệ trục toạ độ:
a) y = x-1 và y = x2-2x-1
b) y = -x+3 và y = -x2-4x+1
c) y = 2x-5 và y = x2-4x+4.
6. Tìm hàm số y = ax2+bx+c biết rằng hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6).
7. Tìm hàm số y = ax2+bx+c biết rằng hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;-1).
8. Vẽ đồ thị hàm số y=
9. Vẽ đồ thị hàm số y=x2-2|x|+1
VECTƠ
1. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu véctơ ( khác vectơ-không ) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh tam giác?
2. Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.
Tìm các vectơ cùng phương với ;
Tìm các vectơ cùng hướng với ;
Tìm các vectơ ngược hướng với ;
Tìm các vectơ bằng với , bằng với .
3. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O
a) Tìm các vectơ khác và cùng phương ;
b) Tìm các vectơ bằng vectơ ;
c) Hãy vẽ các vectơ bằng vectơ và có:
	+ Các điểm đầu là B, F, C
	+ Các điểm cuối là F, D, C
4. Cho hình bình hành ABCD có tâm là O . Tìm các vectơ từ 5 điểm A, B, C , D , O
bằng vectơ ; 
Có độ dài bằng ê ê
5. Cho 4 điểm A, B, C, D. CMR : + = + 
6. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. CMR :
a/ + = 	b/ + =
c/ + + + = 	d/ + = + (với M là 1 điểm tùy ý)
7. Cho tứ giác ABCD. Gọi O là trung điểm AB.
CMR : + = + 
8. Cho DABC. Từ A, B, C dựng 3 vectơ tùy ý , , 
CMR : + + = + + .
 9. Cho tam giác ABC . Gọi A’ là điểm đối xứng của B qua A, B’ là điểm đối xứng với C qua B, C’ là điểm đối xứng của A qua C. với một điểm O bất kỳ, ta có:
 10. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm là O . CMR :
	a) +++++=	b) ++ = 
	c) ++ =	d) ++ = ++ ( M tùy ý )
11. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a, AD = 4a.
a/ Tính ½- ç	
b/ Dựng = - . Tính ½ç
 12. Cho DABC đều cạnh a. Gọi I là trung điểm BC.
a/ Tính ½ç	
b/ Tính ½- ç
 13. Cho DABC vuông tại A. Biết AB = 6a, AC = 8a. Tính½ç
 14. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Đặt = ; = 
	Phân tích Tính ; ; ; theo và 
 15. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính úç theo a
 16. Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 3a; AD = 4a.
a/ Tính ½ç	
b/ Dựng = . Tính ú½
 17. Cho D ABC có trọng âtm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt . Hãy phân tích các vectơ theo hai vectơ .
18. Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB= 2MC. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ .
19. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM và K là trung điểm AC sao AK=AC. Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.
20. Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi hệ thức: 
, . Chứng minh MN//AC
21. Cho 4 điểm A, B, C, D thỏa 2 + 3 = 5. CMR : B, C, D thẳng hàng.
22. Cho DABC, lấy M, N, P sao cho = 3;+3= và + = 
a/ Tính , theo và 
b/ CMR : M, N, P thẳng hàng.
23. Cho tam giác ABC.Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua B, B’ là điểm đối xứng với B qua C, C’ là điểm đối xứng với C qua A.Chứng minh các tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm.
24. Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Xác định vị trí của G biết .
25. Cho hai điểm A và B. Tìm điểm I sao cho: .
26. Cho tứ giác ABCD. Xác định vị trí điểm G sao cho: 
27. Cho hai điểm A, B phân biệt. Xác định điểm M biết 
a) .	b) .
28. Cho tam giác ABC. Xác định điểm M biết
a) .	b) .
29. Cho tứ giác . Xác định điểm sao cho 
a) . 	b) .	
c) .
PHẦN TRẮC NGHIỆM
----------------------
PHẦN ĐẠI SỐ
Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. .	B. 3 < 1.
C. 4 – 5 = 1.	D. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề: là
A. .	B. .
C. .	D. .
Cách viết nào sau đây không đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho , . Tập hợp là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho ,. Tập hợp là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho . Tập hợp là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho . Tập hợp là
A. .	B. .	C. .	D. .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. .	B. .
C. .	D. .
Cho parabol (P) có phương trình . Tìm điểm mà parabol đi qua.
A. M	B. N	C. P	D. Q
Cho parabol (P) có phương trình . Tìm trục đối xứng của parabol.
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho parabol (P) có phương trình . Tìm tọa độ đỉnh I của parabol.
A. I.	B. I.	C. I.	D. I.
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số .
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm hàm số bậc hai có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.
A. Q .	B. P.	C. .	D. .
Tìm giá trị M lớn nhất của hàm số .
A. M=17.	B. M=8.	C. M=14.	D. M=48.
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.
A. M và N.	B. Pvà Q.
C. Ovà M.	D. Nvà O.
Tìm hàm số bậc hai có đồ thị tiếp xúc với trục hoành.
A. .	B. .
C. .	D. .
Cho parabol (P) có phương trình . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Parabol (P) có đỉnh I.	B. Parabol (P) không cắt trục hoành.
C. Parabol (P) luôn cắt trục tung.	D. Parabol (P) có trục đối xứng .
Cho mệnh đề P: "3 là số lẻ". Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
A. "3 là số nguyên tố".	B. "3 không phải là số nguyên tố".
C. "3 không phải là số lẻ".	D. "3 là số thực".
Cho mệnh đề chứa biến P(n): "n chia hết cho 3". Khẳng định nào sau đây đúng?
A. P(1).	B. P(3)	C. P(4).	D. P(5).
Cho mệnh đề P: "". Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
A. "".	B. "".
C. "".	D. "".
Cho tập hợp A={1;2;4} và tập hợp B={2;3}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. B\A={2}.	B. B\A ={1;4}.	C. B\A={1;3}.	D. B\A={3}.
Tập xác định của hàm số là
A. =.	B. =\{1}.	C. =\{-1}.	D. =\{-2}.
Cho hàm số có bảng biến thiên sau đây:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng .	B. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng .	D. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số không là hàm số chẵn.	B. Hàm số là hàm số chẵn.
C. Hàm số là hàm số lẻ.	D. Hàm số không là hàm số lẻ.
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. Đồ thị hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Đồ thị hàm số lẻ nhận tâm O làm tâm đối xứng.
C. Đồ thị hàm số lẻ nhận đường thẳng làm trục đối xứng.
D. Đồ thị hàm số lẻ nhận đường thẳng làm trục đối xứng.
Cho hàm số có đồ thị (P). Tọa độ đỉnh của (P) là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho parabol (P) có đồ thị dưới đây:
Phương trình nào là phương trình của (P)?
A. .
B. 
C. 
D. 
PHẦN HÌNH HỌC
Chọn khẳng định đúng.
A. Vectơ là một đường thẳng có hướng.
B. Vectơ là một đoạn thẳng.
C. Vectơ là một đoạn thẳng không phân biệt điểm đầu và điểm cuối.
D. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
Vectơ có điểm đầu điểm cuối được kí hiệu là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tam giác , có bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu và điểm cuối là 3 đỉnh củatam giác .
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong hình bên, có bao nhiêu cặp vectơ khác véc tơ và cùng hướng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho ba điểm , , thẳng hàng, trong đó điểm nằm giữa hai điểm và . Các
cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?
A. và .	B. và .	C. và .	D. và .
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. 
B. Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
C. Độ dài của vectơ được kí hiệu là .
D. .
Cho hình bình hành . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 	B. .	C. .	D. .
Gọi là giao điểm hai đường chéo và của hình bình hành. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai?
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tam giác có trực tâm . Gọi là điểm đối xứng với qua tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. và .	B. và .
C. và .	D. và và .
Câu 10.	Cho hình bình hành . Câu nào sau đây sai?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 11.	Cho 4 điểm bất kỳ . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12.	Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Nếu là trung điểm của thì .
B. Với ba điểm bất kì ta có: .
C. Nếu là hình bình hành thì .
D. Nếu là trọng tâm của tam giác thì .
Câu 13.	Cho sáu điểm phân biệt. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 14.	là trọng tâm của tam giác . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 15.	Cho hình bình hành ,với giao điểm hai đường chéo là . Khi đó:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 16.	Cho tam giác . Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh . Hỏi bằng véctơ nào?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 17.	Cho hình chữ nhật , gọi là giao điểm của và , phát biểu nào là đúng?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 18.	Cho hình bình hành và điểm tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 19.	Cho , với . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. ngược hướng với và .	
B. cùng hướng với và .	
C. ngược hướng với và .	
D. cùng hướng với và .
Câu 20.	Cho là trung điểm đoạn thẳng . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. .	B. .	C. .	D..
Câu 21.	Vectơ đối của là vectơ nào sau đây? 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 22.	Cho có trọng tâm và trung tuyến . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. 	B. , với mọi điểm .	
C. .	D. .
Câu 23.	Gọi là trung tuyến của tam giác và là trung điểm của. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 24.	Cho hình bình hành tâm ; là trọng tâm tam giác . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 25.	 Chọn phát biểu sai?
A. Ba điểm phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi .
B. Ba điểm phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi .
C. Ba điểm phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi .
D. Ba điểm phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi .
Câu 26.	Cho . Véctơ nào sau đây cùng phương với 
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 27.	Cho hai vectơ và không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương?
A. và .	B. và .
C. và .	D. và .
Câu 28. 	Cho ba véctơ , , không cùng phương và khác véctơ . Xét hai véctơ và , biết và cùng hướng. Tính giá trị của 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 29. 	Cho hình bình hành với , lần lượt là trung điểm của và . Đẳng thức nào sau đây đúng? 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 30. Cho tam giác , là điểm trên cạnh sao cho . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 31. 	Cho tam giác có là trọng tâm, biết rằng . Tính ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 32. Cho tam giác . Trên cạnh lấy điểm sao cho . Trên lấy điểm sao cho . Phân tích theo hai vecto và ?
A. 	B. 	
C. 	D. 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_mon_toan_lop_10.doc