Đề cương ôn tập học kì II môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020

Câu 1: "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là

A. hình thức dân chủ trực tiếp. B. hình thức dân chủ gián tiếp.

C. hình thức dân chủ tập trung. D. hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Câu 2: "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước." là

A. hình thức dân chủ trực tiếp. B. hình thức dân chủ gián tiếp.

C. hình thức dân chủ tập trung. D. hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.

3. Điền vào chỗ trống: "Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực ., thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức . ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước."

A. xã hội; trực tiếp B. chính trị; gián tiếp C. kinh tế; trực tiếp D. văn hoá; gián tiếp

 

doc50 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 nên có quyền làm như vậy.
D. Mang chuyện này kể cho một số bạn khác biết để cùng nhắc nhở T.
VẬN DỤNG CAO
45. Hành vi nào sau đây không phải là một trong các hình thức và phạm vi để thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân 
A. Thúy đã tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
B. Hương học hành chăm chỉ, lại tích cực giúp đỡ bạn bè.
C. Các thầy cô giáo đã thực hiện đúng chức trách của mình.
D. Lan Vy đã trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.
46. Vì mất trộm gà, bố em rất bức xức muốn xông sang nhà hàng xóm hỏi cho ra nhẽ. Nếu em là con trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật? 
A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của bố. 
B. Khuyên bố không nên vội vàng, phải tìm hiểu nguyên nhân và phải được cho phép mới vào nhà người khác.
C. Bảo bố cứ chửi um lên, ai có tật thì giật mình. 
D. Chia sẻ thông tin đó trên facebook. 
47. Công dân vận dụng đúng quyền tự do ngôn luận của mình là
A. muốn nói gì thì nói. 	B. muốn nói ở đâu cũng được.
C. tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của đất nước.
D. tự do nói tất cả những gì mà mình thích, ở bất cứ nơi đâu.
48. Khi thấy bạn A đang xem trộm điện thoại của một bạn trong lớp em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Khuyên A không nên xem nữa và để điện thoại vào chỗ cũ.
B. Cùng A xem cho thoả trí tò mò.
C. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
D. Cùng A xem và rủ thêm các bạn khác cùng xem cho vui vẻ.
49. Nội dung nào sau đây không phải là một trong các hình thức và phạm vi để thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân 
A. Suy nghĩ nhưng không bày tỏ về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
B. Viết bài gửi đăng báo bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
C. Đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
D. Trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.
50. Hành vi nào sau đây là một trong các hình thức và phạm vi để thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân 
A. Lan nộp đơn xin việc làm trong công ty X 
B. Bạn Hoa bài gửi đăng báo bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
C. Thầy Trung đi tập huấn trên Sở theo công văn .
D. Cô Vân phụ trách thiết bị đi làm việc đúng giờ.
BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
BIẾT
Câu 1: "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là
A. hình thức dân chủ trực tiếp.	B. hình thức dân chủ gián tiếp.
C. hình thức dân chủ tập trung.	D. hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Câu 2: "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước." là
A. hình thức dân chủ trực tiếp.	B. hình thức dân chủ gián tiếp.
C. hình thức dân chủ tập trung.	D. hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
3. Điền vào chỗ trống: "Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực ............, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức ............ ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước."
A. xã hội; trực tiếp	B. chính trị; gián tiếp	C. kinh tế; trực tiếp	D. văn hoá; gián tiếp
4. Hiến pháp 1992 qui định mọi công dân
a/ Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cửb/ Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử
c/ Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử
d/ Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử
5. Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử?
A. phổ thông, bình đẳng.	B. bỏ phiếu kín.	C. công khai.	D. trực tiếp.
6. Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng
a/ 1 con đường duy nhất.	b/ 2 con đường.	c/ 3 con đường.	d/ 4 con đường.
7. "Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế." là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử	b/ Nội dung quyền bầu cử, ứng cử
c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử	d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
8. "Quyền bầu cử và quyền ứng cử được thể hiện một cách khái quát là: Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân." là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử	b/ Nội dung quyền bầu cử, ứng cử
c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử	d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
9. "Qui định về người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân" là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.	b/ Nội dung quyền bầu cử, ứng cử.
c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.	d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.
10. "Quyền bầu cử và ứng cử là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình" là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử	b/ Nội dung quyền bầu cử, ứng cử
c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử	d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
12. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền gắn liền với việc thực hiện
A. Hình thức dân chủ trực tiếp	B. Hình thức dân chủ gián tiếp
C. Hình thức dân chủ tập trung	D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa
13. Công dân có quyền tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở
A. phạm vi cả nước.	B. phạm vi cơ quan.
C. phạm vi địa phương. 	D. phạm vi cơ quan và địa phương.
14. Thảo luận và biểu quyết các các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở
a/ Phạm vi cả nướcb/ Phạm vi cơ sởc/ Phạm vi địa phươngd/ Phạm vi cơ sở và địa phương
15. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... không cho nhân dân biết là đã vi phạm cơ chế "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", cụ thể là vi phạm vào loại: 
a/ Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
b/ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
c/ Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
d/ Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
16. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là
a/ Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
b/ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
c/ Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
d/ Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
17. Ở phạm vi cơ sở, xây dựng hương ước, qui ước ... là
a/ Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
b/ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
c/ Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
d/ Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
18. Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát dự toán và quyết toán ngân sách xã, phường là
a/ Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
b/ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
c/ Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
d/ Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
19. Ở phạm vi cơ sở, dự thảo qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của xã, phường là
a/ Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
b/ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
c/ Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
d/ Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
20. Trong quá trình thực hiện pháp luật nhân dân có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh kịp thời với Nhà nước những vướng mắc, bất cập.... là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
b/ Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
c/ Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
21. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước, phát huy sức mạnh toàn dân là một nội dung thuộc:
a/ Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
b/ Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
c/ Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
22.Quyền công dân tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng văn bản pháp luật quan trọng là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
b/ Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
c/ Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
23. Công dân có thể tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực của quản lý nhà nước và xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, làm cho đất nước ngày càng phát triển thịnh vượng, văn minh là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
b/ Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
c/ Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
24.  Nhân dân được thông tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của Nhà nước là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
b/ Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
c/ Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
25. Qui định về người có quyền khiếu nại, tố cáo là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo	b/ Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
c/ Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo	d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
26. Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo	b/ Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
c/ Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo	d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
27. Qui định pháp luật về khiếu nại, tố cáo là cơ sở pháp lý để công dân thực hiện hiệu quả quyền công dân của mình là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo	b/ Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
c/ Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo	d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
28. Thông qua giải quyết khiếu nại, tố cáo, quyền công dân được đảm bảo, bộ máy nhà nước càng được củng cố là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo	b/ Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
c/ Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo	d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
29. Qui định người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo là một nội dung thuộc
a/ Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo	b/ Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
c/ Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo	d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
30. Về cơ bản, qui trình giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo
A. Bước 1.	B. Bước 2.	C. Bước 3.	D. Bước 4.
31. “. là quyền của công dân được báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào”.
A. Quyền khiếu nại	B. Quyền bầu cử	C. Quyền tố cáo. 	D. Quyền góp ý
32. .... là quyền công dân , cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền , lợi ích của công dân .
A. Quyền khiếu nại (đ)	B. Quyền bầu cử	C. Quyền tố cáo. 	D. Quyền góp ý
33. Mục đích của quyền khiếu nại là nhằm  quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
A. phục hồi (đ)	B. bù đắp.	C. chia sẻ	D. khôi phục
34. Mục đích của quyền tố cáo nhằm .các việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích của nhà nước, tổ chức và công dân.
A. phát hiện, ngăn ngừa (đ)	B. phát sinh	C. Phát triển, ngăn chặn D. phát hiện, ngăn chặn
35. Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến cơ quan , tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại là bước thứ mấy trong quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại?
A. Bước 1.	B. Bước 2.	C. Bước 3.	D. Bước 4.
36. Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định là bước thứ mấy trong quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại?
A. Bước 1.	B. Bước 2.	C. Bước 3.	D. Bước 4.
37. Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành là bước thứ mấy trong quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại?
A. Bước 1.	B. Bước 2.	C. Bước 3.	D. Bước 4.
38. Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại là bước thứ mấy trong quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại? 
A. Bước 1.	B. Bước 2.	C. Bước 3.	D. Bước 4.
39. Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo là bước thứ mấy trong quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo?.
A. Bước 1.	B. Bước 2.	C. Bước 3.	D. Bước 4.
40. Trong thời hạn luật định, người giải quyết tố cáo phải tiến hành các việc xác minh và phải ra quyết định về giải quyết nội dung tố cáo là bước thứ mấy trong quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo?
A. Bước 1.	B. Bước 2.	C. Bước 3.	D. Bước 4.
41. Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật thì người tố cáo có quyền tố cáo với cơ quan cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo là bước thứ mấy trong quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo?
A. Bước 1.	B. Bước 2.	C. Bước 3.	D. Bước 4.
42. Cơ quan , tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn luật định là bước thứ mấy trong quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo? 
A. Bước 1.	B. Bước 2.	C. Bước 3.	D. Bước 4.
43. Theo nguyên tắc nào thì mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm.
A. trực tiếp	B. bình đẳng	C. phổ thông	D. bỏ phiếu kín
44. Quyền tham gia quản lí nhà nước ở phạm vi cơ sở được thực hiện theo cơ chế 
A. dân biết, dân bàn, dân kiểm tra	B. dân làm, dân biết, dân kiểm tra 
C. dân làm, dân bàn, dân biết	D. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra 
45. Theo quy định của luật Khiếu nại và tố cáo thì ai có quyền được khiếu nại
A. Cá nhân, tổ chức	B. Tổ chức 	C. Viên chức	D. Công dân
46. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của.........
A. Nhà nước.	B. Cơ quan.	C. Tập thể.	D. Xã hội.
47. Cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân ở nước ta là 
A. Chính phủ 	 B. Quốc hội 	C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao 	D. Tòa án nhân dân tối cao 
Nhà nước ta cho phép người dân có quyền tham gia góp ý vào các dự thảo luật, điều đó thể hiện dân chủ trong lĩnh vực:
A. Kinh tế	B. Xã hội 	C. Chính trị	D. Văn hoá - Tinh thần 
48. Trong quá trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
A. Phổ thông	B. Bình đẳng	C. Trực tiếp	D. Bỏ phiếu kín
49. Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là:
A. Bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.
C. Bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
D. Bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
50. Theo quy định của luật Khiếu nại và tố cáo thì chỉ ai có quyền được tố cáo?
A. Cá nhân, tổ chức	B. Tổ chức 	C. Công dân	D. Viên chức
51. Công dân có thể thực hiện quyền ứng cử bằng cách
A. Tự ứng cử	B. Tự ứng cử, giới thiệu ứng cử
C. Giới thiệu ứng cử	D. Trực tiếp đi bỏ phiếu 
52. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để :
A. Thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
B. Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C. Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D. Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước. 
HIỂU 
53. Ví dụ, ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là
A. 21/5/1990. 	B. 21/2/1991.	C. 21/5/1994.	D. 21/5/1993.
54. Ví dụ, ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được bầu cử khi có ngày sinh là
A. 21/5/1990. 	B. 21/2/1991.	C. 21/5/1994.	D. 21/5/1993.
55. Nhận định nào sai: công dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt:
A. Giới tính, dân tộc, tôn giáo.	B. Tình trạng pháp lý.
C. Trình độ văn hoá, nghề nghiệp. 	D. Thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.
56. Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử
a/ Người đang chấp hành hình phạt tù	b/ Người mới đến cư trú ở tỉnh khác.
c/ Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án d/ Người mất năng lực hành vi dân sự
57. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, vậy công dân A đã thực hiện 
A. Quyền ứng cử	C. Quyền kiểm tra, giám sát
B. Quyền bầu cử	D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
58. Trong đợt lấy ý kiến xây dựng Hiến pháp năm 2013 vừa qua, tập thể cán bộ, giáo viên công nhân viên trường trung học phổ thông Gia Viễn đã tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, điều này thể hiện việc
A. tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi cả nước.
B. tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở.
C. tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi địa phương .
D. tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở trường học. 
59. Việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ trong cuộc bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là vi phạm nguyên tắc nào của Luật Bầu cử?
A. Phổ thông.	B. Trực tiếp.	C. Bình đẳng.	D. Bỏ phiếu kín.
60. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền gắn liền với việc thực hiện hình thức nào ?
A. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa	B. Hình thức dân chủ gián tiếp
C. Hình thức dân chủ tập trung	D. Hình thức dân chủ trực tiếp
60.1. Trong quá trình bầu cử trường hợp cử tri ốm đau gìa, yếu không thể đến phòng bỏ phiếu được thì 
A. người than có thể bỏ phiếu thay.
B.có thể bỏ phiếu bằng cách gởi thư.
C. không cần tham gia bầu cử.
D.tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu cử đến chổ cử tri.
60.2. Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân , thông qua đó, nhân dân
thực thi dân chủ trực tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
thực thi dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
thực thi quyền tự do ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
thực thi quyền tự do ngôn luận ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
60.3. Pháp luật quy định trong những người dưới đây, ai có thẩm quyền giải quyết khiếu nại ?
A. Chủ tịch UBND cấp tỉnh. B. Chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh.
C. Bí thư tỉnh ủy. D. Trưởng công an tỉnh.
VẬN DỤNG THẤP
61. Là đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, ông T góp ý xây dựng các văn bản pháp luật 
quan trọng. Ông T đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây của công dân?
A. Chia sẻ thông tin nội bộ. 	B. Triển khai kế hoạch liên ngành.
C. Bàn bạc việc biểu quyết công khai. 	D. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
62. Trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà nước, nhân dân trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền và nghĩa vụ nơi họ sinh sống là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở phạm vi?
A. cả nước.	B. cơ sở. 	C. cơ quan.	D. địa phương.
63. Phát hiện một nhóm thanh niên bẻ khóa lấy trộm tài sản của một nhà vắng chủ , Q đã báo cho cơ quan công an biết . Hành vi này thể hiện Q đã thực hiện 
quyền khiếu nại. B. quyền dân chủ.
C.quyền nhân than. D. quyền tố cáo.
64. Quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_gdcd_lop_12_nam_hoc_2019_2020.doc