Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Công nghệ Lớp 10 - Năm học 2020 2021

Cu 17.5 Nội dung của biện php sinh học phịng trừ su bệnh bảo vệ cy trồng l:

a. Sử dụng các chế phẩm sinh học để phun lên cây trồng

b. Dng phn vi sinh vật bĩn cho cy trồng

c. Sử dụng các thiên dịch để khống chế và tiêu diệt sâu bệnh

d. Cả a, b, c đúng

Câu 17.6 Trong trồng trọt người nông dân tiến hành các thao tác: Vệ sinh đồng ruộng trước gieo trồng; cày sâu làm đất kỹ; chọn giống kháng sâu bệnh; trồng cây đúng thời vụ, đúng mật độ gieo trồng; làm cỏ xới đất; bón phân hợp lý có ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo vệ cây trồng. Các thao tác trên thuộc biện pháp:

 ạ Biện pháp tổng hợp b. Biện pháp sinh học c. Biện pháp kỹ thuật d. Biện pháp cơ giới vật lý

Câu 17.7 Thời điểm nào dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có hiệu quả nhất ?

a. Khi sâu bệnh chưa xuất hiện trên đồng ruộng

b. Khi sâu bệnh đã phát triển mạnh trên đồng ruộng

c. Đã thấy lác đác có trứng hoặc sâu non, hoặc vết bệnh xuất hiện trên đồng ruộng

d. Khi sâu bệnh đã phát triển tới ngưỡng gây hại

 

docx6 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Công nghệ Lớp 10 - Năm học 2020 2021, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II-NĂM HỌC 2020 2021
MÔN : CÔNG NGHỆ KHỐI 10
 **************************
Chương I: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
Bài 17
- Nêu được khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
- Nêu được nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
- Nêu được các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
 - Giải thích được cơ sở khoa học của biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
- Giải thích được nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
- Đánh giá ưu và nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng thường sử dụng ở địa phương.
- Vận dụng kiến thức đã học về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng đề xuất phối hợp các biện pháp phòng trừ kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững.
Câu 17.1. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào là biện pháp tiên tiến nhất?
 A. Biện pháp kĩ thuật	B. Biện pháp cơ giới vật lí C. Biện pháp sinh học 	D. Biện pháp hóa học Câu 17. Những côn trùng nào sau đây thuộc nhóm thiên địch ( sinh vật có ích)
Ve sầu, bọ xít, bọ rùa, kiến lửa, bọ ngựa
Châu chấu, bọ xít, bọ rùa, kiến lửa, nhện lùn
Nhện lùn, bọ rùa đỏ , bọ ngựa, kiến lửa, dế nhảy
Cào cào, bọ xít, bọ rùa, kiến lửa, bọ xít gai
Câu 17.3 Nguyên tắc cơ bản trong công tác phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là
Phòng là chính, khi dịch hại xuất hiện phải trừ ngay, kịp thời, nhanh chóng ,toàn diện, triết để bằng cách sử dụng tổng hợp các biện pháp bảo vệ thực vật trên cơ sở biện pháp canh tác là chính
Phòng là chính, khi dịch hại xuất hiện phải trừ ngay, kịp thời, nhanh chóng ,toàn diện, triết để bằng cách sử dụng tổng hợp các biện pháp bảo vệ thực vật trên cơ sở biện pháp hóa học là chính
Phòng là chính, khi dịch hại xuất hiện phải trừ ngay, kịp thời, nhanh chóng ,toàn diện, triết để bằng cách sử dụng tổng hợp các biện pháp bảo vệ thực vật trên cơ sở biện pháp điều hòa là chính
Phòng là chính, khi dịch hại xuất hiện phải trừ ngay, kịp thời, nhanh chóng ,toàn diện, triết để bằng cách sử dụng tổng hợp các biện pháp bảo vệ thực vật trên cơ sở biện pháp cơ giới vật lí là chính
Câu 17.4 Phòng sâu bệnh cho cây trồng người sản xuất cần quan tâm các công việc sau:
Đảm bảo tốt môi trường sống cho cây trồng nhằm tăng sức sống, sức chống chịu của cây trồng 
Luân phiên cây trồng nhằm thay đổi môi trường sống của sâu bệnh để hạn chế sự phát sinh , phát triển và gây hại của chúng
Thăm đồng thường xuyên, chăm sóc cây trồng hợp lý. Tạo ra những giống cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh cao
Cả A, B v C
Cu 17.5 Nội dung của biện php sinh học phịng trừ su bệnh bảo vệ cy trồng l:
Sử dụng các chế phẩm sinh học để phun lên cây trồng 
Dng phn vi sinh vật bĩn cho cy trồng 
Sử dụng các thiên dịch để khống chế và tiêu diệt sâu bệnh 
Cả a, b, c đúng 
Câu 17.6 Trong trồng trọt người nông dân tiến hành các thao tác: Vệ sinh đồng ruộng trước gieo trồng; cày sâu làm đất kỹ; chọn giống kháng sâu bệnh; trồng cây đúng thời vụ, đúng mật độ gieo trồng; làm cỏ xới đất; bón phân hợp lý có ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo vệ cây trồng. Các thao tác trên thuộc biện pháp: 
 ạ Biện pháp tổng hợp b. Biện pháp sinh học c. Biện pháp kỹ thuật d. Biện pháp cơ giới vật lý 
Câu 17.7 Thời điểm nào dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có hiệu quả nhất ? 
Khi sâu bệnh chưa xuất hiện trên đồng ruộng 
Khi sâu bệnh đã phát triển mạnh trên đồng ruộng 
Đã thấy lác đác có trứng hoặc sâu non, hoặc vết bệnh xuất hiện trên đồng ruộng
Khi sâu bệnh đã phát triển tới ngưỡng gây hại
Câu 17.8 Gieo trồng đúng thời vụ là một trong những biện pháp của:
A. Biện pháp cơ giới vật lý	B. Biện pháp kỹ thuật.
C. Biện pháp sinh học	D. Biện pháp hoá học.
Câu 17.9 Sinh vật nào được gọi là thiên địch?
A. Châu chấu	B. Sâu đục thân
C. Chuồn chuồn	D. Sâu cuốn lá.
Câu 17.10Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, nguyên lý quan trọng nhất là :
 a. Trồng cây khoẻ b. Bảo tồn thiên địch
 c. Thăm đồng thường xuyên d. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 17.11 Phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học là :
 a. Làm đất kĩ, tiêu huỷ tàn dư thực vật, diệt trừ mầm mống sâu bệnh
 b. Gieo trồng đúng thời vụ, tưới tiêu, bón phân hợp lý
c. Dùng bẫy đèn, bẫy mùi vị, bắt sâu,
 d. Dùng chế phẩm VSV tiêu diệt sâu bọ
Câu 17.12 Biện pháp nào dưới đây là biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh ?
 a. Dùng chế phẩn BT
 b. Dùng bả độc
 c. Dùng bãy đèn bắt bướm
 d. Cả b và c đúng
Bài 19
- Nêu được tác hại của việc sử dụng không hợp lý thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến hệ sinh thái, môi trường, chất lượng nông sản và con người.
 - Kể được những tác hại do thuốc hóa học bảo vệ thực vật đã gây ra ở địa phương. 
- Xác định được những ưu và nhược điểm của thuốc hóa học bảo vệ thực vật để có quyết định sử dụng hợp lí.
- Đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
Câu 19.1 Trong công tác bảo vệ thực vật, nếu sử dụng chế phẩm hóa học không hợp lý sẽ dẫn tới hậu quả: 
Làm phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật
Làm xuất hiện các quần thể côn trùng kháng thuốc 
Tạo sản phẩm nông nghiệp có dư lượng hóa học cao 
Cả a, b, c đều đúng
Câu 19.2 Hãy loại bỏ yếu tố chưa hợp lý cho các câu sau:
 Trong sản xuất nông nghiệp, để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật, người nông dân cần phải tuân thủ nguyên tắc: 
Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng 
Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh trong môi trường
Sử dụng phối hợp nhiều loại chế phẩm hóa học để phòng khi dịch chưa xuất hiện trên đồng ruộng
Chỉ dùng chế phẩm hóa học bảo vệ thực vật khi dịch hại đã xuất hiện trên đồng ruộng
Câu 19.3 Hãy loại bỏ yếu tố chưa hợp lý cho các câu sau: Trong sản phẩm nông nghiệp, dư lượng độc tố hóa học tích đọng trong sản phẩm là do:
Môi trường đất bị ô nhiễm do chất thải công nghiệp thải ra môi trường
Trong sản xuất bón nhiều phân hóa học cho cây trồng 
 Sử dụng chế phẩm sinh học phun lên đồng ruộng để tiêu diệt sâu hại 
Sử dụng chế phẩm hóa học trong công tác phòng trừ dịch hại
Câu 19.4Nên sử dụng thuốc hóa học khi:
A. Các biện pháp phòng trừ khác không có hiệu quả
B. Cây trồng đã bị phá hoại
C. Mới xuất hiện, bệnh
D. Chưa có sâu bệnh
Bài 20
- Trình bày được cơ sở khoa học; nêu được quy trình sản xuất các chế phẩm vi khuẩn, chế phẩm virus và chế phẩm nấm trừ sâu.
- Phân biệt được điểm khác nhau cơ bản về nguồn gốc, quy trình sản xuất và cơ chế tác động của ba loại chế phẩm trừ sâu.
Câu 20.1 Khi phun chế phẩm bảo vệ thực vật cho rau, thấy cơ thể sâu mềm nhũn ra chết. Đó là loại :
Chế phẩm VSV trừ sâu
Chế phẩm VK trừ sâu
Chế phẩm VR trừ sâu
Chế phẩm Nấm trừ sâu
Câu 20.2 Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana thì cơ thể sâu sẽ :
Mềm nhũn ra rồi chết
Bị tê liệt rồichết
Cứng lại và trắng như rắc bột rồi chết
Trương lên, các hệ cơ quan ép vào thành cơ thể rồi cheat
Câu 20.3 Em hiểu thế nào là chế phẩm vi sinh bảo vệ thực vật ? 
Chế phẩm được chiết rút từ thực vật trong đó có chứa những độc tố bảo vệ thực vật 
Các chế phẩm trong đó thành phần chính là các loại vi khuẩn , nấm , virút có khả năng tiêu diệt sâu bệnh hại 
Các chế phẩm chứa độc tố do vi sinh vật tiết ra có tác dụng đầu độc sâu bệnh hại
Các chất chế tiết từ vi sinh vật có vai trò gây bệnh cho sâu bệnh hại cây trồng 
Câu 20.4 Cơ sở khoa học của biện pháp sử dụng chế phẩm vi sinh trong công tác bảo vệ cây trồng 
Dùng chất chế tiết từ vi sinh vật để gây bệnh cho sâu bệnh hại cây trồng 
Dùng chế phẩm được chiết rút từ thực vật trong đó chứa các độc tố để đầu độc sâu hại
Dùng vi sinh vật gây bệnh cho sâu, bệnh hại cây trồng 
Cả a, b, c đúng 
Chương III : BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
Bài 40
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản.
- Trình bày được những đặc điểm của sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp làm cơ sơ khoa học của công tác bảo quản.
- Trình bày được ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản.
 - Giải thích được mục đích của công tác bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy sản.
- Phân biệt được công tác bảo quản và công tác chế biến.
- Phân tích được ý nghĩa về mặt kinh tế, đời sống của việc bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp.
- Đề xuất được cách bảo quản nông, lâm, thủy sản (dụng cụ, kĩ thuật) để vừa khắc phục được nhược điểm vừa phù hợp điều kiện của gia đình.
Caâu 40.1 Vi sinh vật gây hại ảnh hưởng như thế nào dến nông lâm thuỷ sản trong quá trình bảo quản.
A. Là nguồn thức ăn. B. Là môi trường sống
C. Là điều kiện sinh sản. D. Cả 3 trường hợp trên.
Caâu 40.2 Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng như thế nào đến nông lâm thủy sản trong quá trình bảo quản.
A. Sản phẩm nóng lên B. Các phản ứng sinh hóa tăng
C. Vi sinh vật phát triển mạnh D. Cả 3 trường hợp trên.
Caâu 40.3 Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sản phẩm nông lâm thủy sản như thế nào trong quá trình bảo quản.
A. Khối lượng sản phẩm tăng B. Sản phẩm bị ẩm trở lại
C. Thành phần các chất biến đổi D. Cả 3 trường hợp trên
Câu 40.4 Quá trình bảo quản nông, lâm, thuỷ sản thiệt hại tăng cao nhất khi 
 a. Độ ẩm không khí xuống thấp, nhiệt độ xuống thấp
 b. Độ ẩm không khí bình thường, nhiệt độ tăng cao 
 c. Độ ẩm không khí tăng cao, nhiệt độ bình thường 
 d. Độ ẩm không khí tăng cao, nhiệt độ tăng cao 
Câu 40.5 Mục đích của công tác bảo quản hạt, củ lam giống :
 a. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao năng suất cây trồng 
 b. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính chất ban đầu 
 c. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, đảm bảo tái sản xuất và duy trì đa dạng sinh học 
 d. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, đảm bảo giống sạch bệnh 
Bài 42
- Kể tên các dạng kho và nêu đặc điểm của mỗi dạng kho để bảo quản lương thực.
- Nêu được một số phương pháp bảo quản lúa, ngô.
- Nêu được một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi 
- Trình bày được phương pháp chế biến gạo từ thóc; chế biến rau, quả.
- Nêu được các bước và mô tả được cách thức tác động trong mỗi bước của quy trình chế biến gạo từ thóc bằng máy xay xát và phương tiện truyền thống.
- Trình bày được cách chế biến sắn khô từ sắn tươi bằng phương pháp truyền thống và hiện đại.
- Nêu và giải thích được quy trình chế biến bột sắn khô từ sắn tươi.
- Nêu được các phương pháp chế biến rau, quả để sử dụng làm thực phẩm có chất lượng tốt.
- Nêu được các biện pháp thực hiện trong mỗi bước của quy trình chế biến rau đóng hộp.
 - Giải thích được vai trò của các bước trong quy trình bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm.
- Chọn được những món ăn sản phẩm khác nhau cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. 
- Bảo quản và chế biến thành công sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp vào trong bữa ăn hàng ngày của gia đình.
Câu 42. Khi đưa ngô, thóc, vào bảo quản, cần đảm bảo độ ẩm của sản phẩm là bao nhiêu. ?
A. 20%	B. 10% C. 13%	D. 25%
Câu 44.1 Quy trình chế biến tinh bột sắn :
 a. Thu hoạch, làm sạch -> nghiền, xát-> thu hồi tinh bột-> làm khô-> đóng gói-> sử dụng
 b. Thu hoạch, làm sạch -> nghiền, xát-> tách bã-> thu hồi tinh bột-> bảo quản ướt-> làm khô-> đóng gói-> sử 
 dụng
 c. Thu hoạch, làm sạch -> nghiền, xát-> tách bã-> thu hồi tinh bột-> làm khô-> đóng gói-> sử dụng
 d. Thu hoạch, làm sạch -> nghiền, xát-> tách bã-> bảo quản ướt-> thu hồi tinh bột-> làm khô-> đóng gói-> sử 
 dụng
Caâu 44.2 Qui trình công nghệ chế biên gạo từ thóc gồm các bước cơ bản sau :
A. Làm sạch -> phơi khô -> Xay -> xát trắng -> Đánh bón -> B ảo quản -> Sử dụng.
B. Làm sạch -> Xay -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng.
C. Làm sạch -> Xay -> Tách trắng -> Xát trắng -> Bảo quản -> Sử dụng
D. Làm sạch -> Xay -> Tách trấu -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng.
Câu 44.3 Trong chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp, việc sử lý nhiệt có tác dụng 
 a. Làm mềm sản phẩm b. Làm mất hoạt tính của các loại enzim
 b. Thanh trùng sản phẩm d. Loại trừ không khí trong sản phẩm

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_10_nam.docx