Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2020-2021- Trường THPT Đức Trọng

Câu 3. Trong nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới đề ra chủ trương gì?

A. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực

B. Nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước

C. Thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền

D. Cơ giới hóa nông nghiệp

Câu 4. Chính sách kinh tế mới không đề ra chủ trương nào trong lĩnh vực công nghiệp?

A. Cho phép tư nhân lập xí nghiệp nhỏ có sự kiểm soát của Nhà nước.

B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

C. Thành lập Ban quản lí dự án các khu công nghiệp nặng.

D. Nhà nước khôi phục phát triển công nghiệp nặng.

Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới, để nâng cao năng suất lao động đã có nhiều chủ trương

quan trọng, ngoại trừ nội dung gì?

A. Nhà nước chấn chỉnh lại việc tổ chức, sản xuất các ngành kinh tế công nghiệp

B. Nhà nước tổ chức lại các xí nghiệp, nhà máy, thành lập các tổ chức nghiệp đoàn

C. Nhà nước chuyển các xí nghiệp nhỏ sang hạch oán kinh doanh, cải thiện chế độ tiền lương

D. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao hông vận tải, ngân hàng, ngoại

thương

Câu 6. Trong thương nghiệp và tiền tệ, Chính sách kinh tế mới không đề cập đến vấn đề nào?

A. Cho phép mở lại các chợ

B. Đánh thuế lưu thông hàng hóa

C. Cho phép tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi

pdf13 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2020-2021- Trường THPT Đức Trọng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ộ Nga hoàng 
Câu 7. Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở 
Nga? 
A. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga 
B. Lật đổ chế độ Nga hoàng do Nicôlai II đứng đầu 
C. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa 
D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động 
Câu 8. Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là 
A. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ nông dân Pêtơrôgrát 
B. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pêtơrôgrát 
C. cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ công nhân Pêtơrôgrát 
D. cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ nông dân Pêtơrôgrát 
Câu 9. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là 
A. biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang 
B. tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang 
C. bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang 
D. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang 
Câu 10. Kết quả lớn nhấ mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là 
A. Quân cách mạng đã chiếm được các công sở 
B. Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ 
C. Bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng 
D. Nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng 
Câu 11. Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là 
A. Tư sản, công nhân, nông dân, binh lính, 
B. Tư sản và nông dân 
C. Nông dân và công nhân 
D. Công nhân, nông dân và binh lính 
Câu 12. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là 
A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng vô sản 
C. Cách mạng dân chủ tư sản D. Cách mạng giải phóng dân tộc 
Câu 13. Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai 
năm 1917 ở Nga là 
A. Chính phủ lâm thời 
B. Nhà nước dân chủ nhân dân 
C. Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân 
D. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính 
Câu 14. Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là 
A. Tình hình chính trị, xã hội ổn định 
B. Các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá 
C. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại 
D. Nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới 
Câu 15. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì 
A. Đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền 
B. Bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp 
C. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau 
D. Tạo tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước 
Câu 16. Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch làm cách mạng để giải quyết tình trạng hai 
chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917? 
A. Đảng Mensêvích B. Đảng Bônsêvích 
C. Đảng Xã hội dân chủ D. Đảng Thống nhất công nhân 
Câu 17. Bản báo cáo quan trọng của Lênin trước Trung ương Đảng Bônsêvích (4-1917) là 
A. Chính cương tháng tư B. Luật cương tháng tư 
C. Cương lĩnh tháng tư D. Báo cáo chính trị tháng tư 
Câu 18. Văn kiện đó đã xác định mục tiêu và đường lối của cách mạng Nga năm 1917 là 
A. Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản 
B. Chuyển từ cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa 
C. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa 
D. Chuyển từ cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa 
Câu 19. Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định chuyển sang khởi nghĩa giành chính quyền khi nào? 
A. Khi Chính phủ lâm thời tư sản đã suy yếu, không đủ sức chống lại cuộc đấu tranh của nhân 
dân 
B. Khi quần chúng nhân dân đã sẵn sang tham gia cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng 
Bôsêvích Nga 
C. Khi cuộc đấu tranh hòa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đông đảo đã đủ sức lật đổ 
giai cấp tư sản 
D. Khi Đảng Bônsêvích Nga đã đủ sức mạnh và sẵn sang lãnh đạo quần chúng tiến hành cách 
mạng đến thắng lợi 
Câu 20. Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là 
A. nông dân B. công nhân 
C. tiểu tư sản D. đội Cận vệ đỏ 
Câu 21. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga 
A. làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước Nga 
B. giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc Nga khỏi ách áp bức bóc lột 
C. đưa người lao động trở thành người làm chủ đất nước và vận mệnh của mình 
D. đưa đến sự thành lập Liên bang Xô viết (Liên Xô) 
Câu 22. Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là 
A. đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ 
B. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản 
C. cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới 
D. đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế 
Câu 23. Người thanh niên yêu nước Việt Nam đầu tiên tiếp thu lí luận Cách mạng tháng Mười 
Nga là 
A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú 
C. Lê Hồng Phong D. Nguyễn Thị Minh Khai 
BÀI 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941) 
Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô viết khi bước vào thời kì hòa bình 
xây dựng đất nước? 
A. Tình hình chính trị không ổn định 
B. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng 
C. Chính quyền Xô viết nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nước ngoài 
D. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn 
Câu 2. Trong Chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế nào ở Nga chưa được chú trọng thực hiện 
cải cách nào? 
A. Công nghiệp B. Nông nghiệp 
C. Du lịch D. Thương nghiệp và tiền tệ 
Câu 3. Trong nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới đề ra chủ trương gì? 
A. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực 
B. Nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước 
C. Thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền 
D. Cơ giới hóa nông nghiệp 
Câu 4. Chính sách kinh tế mới không đề ra chủ trương nào trong lĩnh vực công nghiệp? 
A. Cho phép tư nhân lập xí nghiệp nhỏ có sự kiểm soát của Nhà nước. 
B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. 
C. Thành lập Ban quản lí dự án các khu công nghiệp nặng. 
D. Nhà nước khôi phục phát triển công nghiệp nặng. 
Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới, để nâng cao năng suất lao động đã có nhiều chủ trương 
quan trọng, ngoại trừ nội dung gì? 
A. Nhà nước chấn chỉnh lại việc tổ chức, sản xuất các ngành kinh tế công nghiệp 
B. Nhà nước tổ chức lại các xí nghiệp, nhà máy, thành lập các tổ chức nghiệp đoàn 
C. Nhà nước chuyển các xí nghiệp nhỏ sang hạch oán kinh doanh, cải thiện chế độ tiền lương 
D. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao hông vận tải, ngân hàng, ngoại 
thương 
Câu 6. Trong thương nghiệp và tiền tệ, Chính sách kinh tế mới không đề cập đến vấn đề nào? 
A. Cho phép mở lại các chợ 
B. Đánh thuế lưu thông hàng hóa 
C. Cho phép tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi 
D. Khôi phục, đẩy mạnh mối quan hệ trao đổi giữa thành thị và nông thôn 
Câu 7. Dựa vào bảng thống kê sau về sản lượng một số sản phẩm kinh tế của nước Nga (1921-
1923)
Hãy lựa chọn nhận xét đúng nhất về kết quả thực hiện Chính sách kinh tế mới ở nước Nga. 
A. Một số ngành kinh tế có bước phát triển mạnh. 
B. Chỉ tập trung phát triển vào một số ngành kinh tế. 
C. Sự phát triển giữa các ngành kinh tế không đồng đều. 
D. Nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt. 
Câu 8. Thực chất của Chính sách kinh tế mới là 
A. nhà nước nắm độc quyền mọi mặt và quản lí các ngành kinh tế 
B. coi trọng, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ để các tập đoàn tư bản lớn phục hồi và phát triển sản xuất 
C. kịp thời chuyển đổi, quy hoạch lại các nhà máy, xí nghiệp nhỏ để tập trung cho sản xuất lớn 
D. chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền mọi mặt sang nền kinh tế 
nhiều hành phần có sự kiểm soát của nhà nước 
Câu 9. Ý nghĩa lớn nhất đối với Nga khi thực hiện thành công chính sách kinh tế mới là gì? 
A. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng 
B. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực hù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành 
quả cách mạng 
C. Nhân dân Xô viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi 
phục kinh tế 
D. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các 
tầng lớp nhân dân 
Câu 10. Từ chính sách kinh tế mới ở Nga, bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập 
cho công cuộc đổi mới đấ nước hiện nay? 
A. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn 
B. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn 
C. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng 
D. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước 
Câu 11. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập dựa trên yêu cầu 
nào? 
A. Sự giúp đỡ từ bên ngoài 
B. Hợp tác kinh tế giữa các dân tộc trên đất nước Nga 
C. Tự nguyện, tự quyết của các dân tộc 
D. Tự liên minh chặt chẽ giữa các dân tộc trên lãnh thổ Xô viết nhằm tăng cường sức mạnh về 
mọi mặt 
Câu 12. Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là 
A. hợp tác hóa nông nghiệp 
B. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa 
C. phát triển các ngành công nghiệp du lịch và dịch vụ 
D. đẩy mạnh quan hệ thương mại với các nước xã hội chủ nghĩa 
Câu 13. Trong thời kì thực hiện công nghiệp hóa, ngành công nghiệp nào chưa được Chính phủ 
Liên Xô chú trọng đầu tư phát triển 
A. công nghiệp quốc phòng 
B. công nghiệp hàng không – vũ trụ 
C. công nghiệp chế tạo máy, nông cụ 
D. công nghiệp năng lượng ( điện, han, dầu mỏ), khai khoáng 
Câu 14. Ý nào không phải là thành tựu mà Liên Xô đạt được về văn hóa – giáo dục trong những 
năm 1921 – 1941? 
A. Thanh toán nạn mù chữ 
B. Xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất 
C. Thành lập những trường đại học lớn hàng đầu thế giới 
D. Hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học và tiếp tục thực hiện đối với Trung học cơ sở 
Câu 15. Thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 
năm 1921 – đến năm 1941 là 
A. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp 
B. đã xóa nạn mù chữ cho trên 60 triệu người dân 
C. đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng tăng lên 
D. trở thành nước công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ) 
Câu 16. Một trong những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô trong 
những năm 1921-1941 là 
A. chưa thực hiện tốt nguyên tắc bình đẳng trong phân phối sản phẩm 
B. chưa thực hiện tốt nguyên tắc tập trung trong công nghiệp hóa 
C. chưa thực hiện tốt nguyên tắc dân chủ trong đời sống nhân dân 
D. chưa thực hiện tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa nông nghiệp 
Câu 17. Sau Cách mạng tháng Mười, chính quyền Xô viết đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 
A. một số nước châu Phi 
B. một số nước ở châu Đại Dương 
C. một số nước ở khu vực Mĩ Latinh 
D. một số nước láng giềng châu Á và châu Âu. 
Câu 18. Ý nào không phản ánh đúng đường lối đối ngoại của Liên Xô rong những năm 1921- 
1941 
A. thực hiện chính sách ngoại giao nước lớn. 
B. kiên trì, bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế. 
C. từng bước phá vỡ chính sách bao vây về kinh tế của các nước đế quốc. 
D. từng bước phá vỡ chính sách cô lập về ngoại giao của các nước đế quốc. 
Câu 19. Năm 1925, Liên Xô đã đạt được những thành tựu nổi bật trong lĩnh vực đối ngoại là 
A. hơn 20 quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô 
B. Ấn Độ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô 
C. Triều Tiên công nhận và thiết lập ngoại giao với Liên Xô. 
D. Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. 
Câu 20. Năm 1933, thành tựu đối ngoại nổi bật mà Liên Xô đạt được là 
A. Trung Quốc công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô 
B. Mông Cổ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô 
C. Iran công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô 
D. Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô 
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC 
 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình tại đâu, 
vào thời gian nào? 
A. Pari ( 1919-1920) và Luân Đôn (1920 – 1921) 
B. Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921-1922) 
C. Luân Đôn (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922) 
D. Oasinhtơn (1919 – 1920) và Vécxai (1921 – 1922) 
Câu 2. Nội dung chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ 
nhất là gì ? 
A. Để kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận 
B. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản 
C. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa 
D. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh 
Câu 3. Văn kiện kí kết từ các hội nghị hòa hình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 
đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là 
A. Trật tự đa cực B. Trật tự Oasinhtơn 
C. Trật tự Vécxai D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn 
Câu 4. Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế 
giới thứ nhất là 
A. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ B. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản 
C. Anh, Đức, Mĩ, Nhật Bản D. Italia, Pháp, Mĩ, Nhật Bản 
Câu 5. “Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời 
và mỏng manh” vì sao ? 
A. Hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau 
B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế 
C. Các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng 
D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi 
Câu 6. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên có tên gọi là 
A. Hội Ái hữu B. Hội Quốc xã 
C. Hội Quốc liên D. Hội Đoàn kết 
Câu 7. Tổ chức chính trị mạng tính quốc tế đầu tiên có sự tham gia của 
A. 41 nước B. 42 nước 
C. 43 nước D. 44 nước 
Câu 8. Mục tiêu thành lập của tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên là 
A. duy trì trật tự thế giới mới 
B. tăng cường an ninh giữa các nước 
C. đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế 
D. thúc đẩy sự giao lưu văn hóa, khoa học giữa các nước 
Câu 9. Cuộc khủng hoảng trong những năm 1929 – 1933 diễn ra chủ yếu ở lĩnh vực nào? 
A. Xã hội B. Kinh tế 
C. Văn hóa D. Chính trị 
Câu 10. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở 
A. Anh B. Pháp 
C. Đức D. Mĩ 
Câu 11. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài trong bao lâu? 
A. 3 năm B. 4 năm 
C. 5 năm D. 6 năm 
Câu 12. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do 
A. Giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa 
B. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923 
C. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929 
D. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu 
Câu 13. Cuộc khủng hoàng kinh ế thế giới diễn ra trầm trọng nhất vào năm 
A. 1929 B. 1930 
C. 1931 D. 1932 
Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 
1933? 
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản 
B. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản 
C. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn 
D. Gây hậy quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản 
Câu 15. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã 
làm gì? 
A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài 
B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân 
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước 
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước 
Câu 16. Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước Đức, Ialia, Nhật Bản đã làm 
gì? 
A. Lôi kéo, tập hợp đồng minh 
B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít 
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân 
D. Thủ tiêu các quyền ự do, dân chủ của nhân dân 
Câu 17. Chủ nghĩa phát xít được định nghĩa là gì? 
A. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những kẻ đầu trọc, hiếu chiến nhất 
B. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, manh động nhất 
C. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất 
D. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực tay sai phản động nhất, hiếu chiến 
nhất 
Câu 18. Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất là 
A. phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp 
B. các quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị thủ tiêu 
C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động 
D. một cuộc chiến tranh thế giới mới 
Câu 19. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu 
điều gì? 
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa thể giải quyế được 
B. Một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần 
C. Nguy cơ xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo 
D. Nguy cơ của các cuộc chiến tranh cục bộ 
BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 
Câu 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động nặng nề nhất đến ngành kinh tế nào của 
nước Đức? 
A. Công nghiệp B. Nông nghiệp 
C. Giao thông vận tải D. Du lịch và dịch vụ 
Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với 
nước Đức? 
A. Khủng hoảng chính trị trầm trọng 
B. Cuộc đấu tranh của quần chúng lao động diễn ra gay gắt 
C. Kinh tế suy sụp, các nhà máy đóng cửa, số lượng thất nghiệp tăng nhanh 
D. Giới cầm quyền Đức lo củng cố quyền lực, chuẩn bị chiến tranh 
Câu 3. Các thế lực phản động, hiếu chiến tập trung trong tổ chức nào ở nước Đức? 
A. Đảng Dân chủ B. Đảng Quốc xã 
C. Đảng Xã hội dân chủ D. Đảng Đoàn kết dân tộc 
Câu 4. Người đứng đầu tổ chức đó là 
A. Hítle B. Hinđenbua 
C. Rommen D. Manxtên 
Câu 5. Ý không phản ánh đúng chủ trương của người đúng đầu tổ chức đó là 
A. chống cộng sản, phân biệt chủng tộc 
B. ra sức tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù 
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài 
D. liên kết với Đảng Xã hội dân chủ để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 
Câu 6. Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 – 1 – 1933 là 
A. Đảng Cộng sản Đức kêu gọi quần chúng thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít 
B. Đảng Xã hội dân chủ Đức tuyên bố bất hợp tác, từ chối Liên minh với Đảng Cộng sản Đức 
C. Tổng thống Hinđenbua chỉ định Hítle làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới 
D. giai cấp tư sản tuyên bố xóa bỏ chế độ cộng hòa tư sản, nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc 
khủng hoảng kinh tế 
Câu 8. Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hítle đã thực hiện chính 
sách 
A. bài Do Thái 
B. hạn chế các quyền tự do dân chủ tối thiểu của người dân 
C. đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phản đối chế độ độc tài 
D. công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ (trước tiên là Đảng Cộng sản) 
Câu 9. Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào? 
A. Hítle lên nắm quyền B. Tổng thống Hinđenbua mất 
C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ 
Câu 10. Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là 
A. Tổng thống B. Thủ tướng 
C. Quốc trường suốt đời D. Thống soái 
Câu 11. Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng 
A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng 
B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sả

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_11_nam_hoc.pdf
Bài giảng liên quan