Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8

Câu 1: Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

 

docx5 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 28/07/2023 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 8- Đợt 1+2
Ôn tập về các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
Bài 1
 ? Định nghĩa oxit, viết công thức tổng quát. 
 ? Oxit được chia thành mấy loại? Nêu tên và cho ví dụ? 
Bài 2: Cho các chất sau: Na2O; SO2, P2O5, CaO, MgO, CO2
Em hãy phân loại các oxit đó rồi điền vào bảng sau:
Hợp chất tạo bởi kim loại và oxi
Hợp chất tạo bởi phi kim và oxi 
Bài 3. Phát hiện công thức viết sai trong các công thức cho dưới đây. Sửa lại cho đúng: AlO2, BaO, Ba2O, CuO, Cu2O, CuO2
Bài 4. Gọi tên các oxit sau: Na2O; AlO ; BaO; CaO; MgO; CO; CO ; SO ; NO ; NO ; NO; NO ; NO; SiO ; MnO
Bài 5
a- Định nghĩa axit, viết công thức tổng quát. 
b- Axit được chia thành mấy loại? Gọi tên các axit sau và phân loại:
HCl, HBr, H2SO4, HNO3; H3PO4; H2S; H2SO3.
Bài 6.
 a- Định nghĩa bazơ, viết công thức tổng quát.
b- Bazơ được chia thành mấy loại? Gọi tên các bazơ sau và phân loại:
NaOH, KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)2; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Mg(OH)2; 
Bài 7.
 a- Định nghĩa muối, viết công thức tổng quát.
b- Muối được chia thành mấy loại? Gọi tên các muối sau và phân loại:
NaCl, KBr, BaSO4, AgNO3; CuSO4; ; CaSO3, Fe2(SO4)3, NaHCO3, Ba(HSO4)2.
Bài 8: Cho một số công thức hóa học sau, hãy phân loại và gọi tên:
 SO2, CuO, K2O, H2SO4, CuCl2, HNO3, KHCO3, KOH NaHSO4, NaOH, KOH, Fe(OH)3;
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 8- Đợt 3+4
I- Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là:
A. NaOH
B. HCl
C. H2O
D. NaCl
Câu2 : Dung dịch nào sau đây làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng?
A. NaOH
B. HCl
C. H2O
D. NaCl
Câu 3: Để phân biệt dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl ta dùng: 
A. Quỳ tím
B.Dung dịch BaCl2
C. H2O
D. NaCl
Câu 4: Cho các bazơ sau: NaOH, KOH, Fe(OH)3, Cu(OH2. Số bazơ tan là:
A. 4
B. 3
C. 2 
D. 1
Câu 5: Phản ứng giữa axit với bazơ được gọi là phản ứng:
A. Thế
B. Hóa hợp
C. Phân hủy 
D. Trung hòa
Câu 6: Để nhận biết 2 dung dịch NaOH và Ca(OH) 2 ta dùng:
A. HCl
B. Fe
C.Quỳ tím 
D. CO2
Câu 7: Cho mẩu Zn vào dung dịch HCl thu được khí:
A. CO2
B. O2
C. H2 
D. SO2
Câu 8: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
A. H2SO4 và BaCl2 
B. H2O và NaCl
C. BaCl2 và AgNO3
D. Na2CO3 và K2SO4
Câu 9: Phân lân là loại phân bón trong thành phần chứa nguyên tố:
A. Nitơ
B. Kali
C. Photpho
D. Natri
Câu 10: Cho 5,6 g sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4. Thể tích khí H2 thu được là:
A. 22,4
B. 44,8 
C. 2,24 
D.4,48
Câu 11: Cho các chất: NH4NO3, KCl, (NH2)2CO, Ca(H2PO4)2. Số phân đạm là:
A. 1
B. 2 
C. 3 
D.4
Câu 12: Nếu sử dụng cùng một khối lượng để bón cho cây, loại phân đạm có hàm lượng N cao nhất là:
A.CO(NH2)2	B. NH4NO3	C.(NH4)2SO4	D.NH4Cl
II- BÀI TẬP TÍNH THEO PTHH
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Zn bằng dung dịch 2M, thu được 67,2 lít khí H2 (đktc).
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng sắt bị hòa tan.
Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn một lượng Zn bằng dung dịch H2SO4 2M, thu được 67,2 lít khí H2 (đktc).
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng sắt bị hòa tan.
Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn một lượng Fe 2 lit dung dịch HCl 2M, thu được lít khí H2 (đktc).
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng sắt bị hòa tan.
Tính thể tích dung dịch H2 thu được
Câu hỏi ôn tập Hóa học lớp 8 (đợt 5+6)
ÔN TẬP OXIT AXIT- OXIT BAZƠ
Câu 1: Oxit là:
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2,	B. Na2O.	C. SO2,	D. P2O5
Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.	B. CuO.	C. P2O5.	D. CaO.
Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O.	B. CuO.	C. CO.	D. SO2.
Câu 5: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO,	B. BaO,	C. Na2O	D. SO3.
Câu 6: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2	B. O2	C. N2	D. H2.
Câu 7: Công thức hoá học của sắt oxit Fe(III) là:
A. Fe2O3.	B. Fe3O4.	C. FeO. 	D. Fe3O2.
Câu 8 : Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
 A. CO2 B. P2O5 C. Na2O D. MgO
Câu 9 : Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là:
 A. CO2 B. P2O5 C. Na2O D. MgO
Câu 10: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm dd phenolphtalein chuyển sang màu hồng: 
 A. CO2 B. FeO C. CO D. CaO
Câu 11 : Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
 A. CO2 B. P2O5 C. Na2O D. MgO
Câu 12 : Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
 A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. K2O
Câu 13 : Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là:
 A. CuO B. ZnO C. PbO D. Ca
Câu 14: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO ? 
A. Tác dụng với axit 	B. Tác dụng với bazơ
C. Tác dụng với oxit axit	D. Tác dụng với muối
Câu 15: Sử dụng chất thử nào để phân biệt hai chất rắn màu trắng : CaO và P2O5 
A. Dung dịch phenolphtalein 	B. Giấy quỳ ẩm 
C. Dung dịch axit clohiđric	D. A , B và C đèu đúng
Câu 16: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào tạo ra khí hiđro ? 
A. NaOH 	 B. Fe 	C. CaO 	 D. CO2
Câu 17: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.	B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.	D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 18: Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, NO, P2O5.	B. CO2, SO3, Na2O, NO2.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3.	D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 19: Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO.	B. CuO, CaO, MgO, Na2O.
C. CaO, CO2, K2O, Na2O.	D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Câu 20: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO,	B. CaO, C. CO2,	D. Ag2O.
Câu 21. Chỉ ra dãy gồm toàn oxit axit:
CaO, SO2,	c. NO, NO, b. P2O5, CO2,	d. CuO, CO
Câu 22. Dãy oxit nào dưới đây tác dụng được với dung dịch HCl:
CuO, ZnO, Na2O	c. NO, CaO, Al2O3 MgO, CO2, FeO	d. Fe2O3, CO, CO2
Câu 23: Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
 A. MgO, K2O, CuO, Na2O B. CaO, Fe2O3 , K2O, BaO
 C. CaO, K2O, BaO, Na2O D. K2O, CuO, Na2O
Câu 24: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.	B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3.	D. MgO và CO.
Câu 25 Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO , SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là :
 A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2
Câu 26 : Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :
 A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5
Câu 27: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: 
 A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm
Câu 28 :Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2), cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
 A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2SO4 D. NaCl
Câu 29 : Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
 A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3
Câu 30 : Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy ?
 A. CO B. O2 C. N2 D. CO2
Câu 31 : Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
 A . CO2 B. SO2 C. N2 D. O3 
Câu 32 : Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:
 A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. NO
Câu 33: Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:
 A. SO2 B. CO2 C. NO2 D. SO3
Câu 34 :Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là :
 A. NO B. NO2 C. CO2 D. CO
Câu 35: Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:
 A. MgO B. CaO C. SO2 D. K2O
Câu 36 : Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2 . Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau ?
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 37 : Vôi sống có công thức hóa học là :
 A. Ca B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. CaO
Câu 38 : Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua :
 A. H2SO4 đặc B. NaOH rắn C. CaO D. KOH rắn
Câu 39: (biết) Axit dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm, dược phẩm : 
A. H2SO4 B. H2S C. HCl D. HNO3
Câu 40: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. 	C. Zn, Fe, Al. 	D. Fe, Zn, Ag
Câu 41: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3 , CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. C. BaO, SO3, P2O5	 D. CaO, BaO, Na2O.
Câu 42: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:
A. CO2, SO2, CuO. B. SO2, Na2O, CaO. C. CuO, Na2O, CaO.	D. CaO, SO2, CuO.
Câu 43: oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
 	A. SO3	B. P2O5 C. MgO, 	D. SO2
Câu 44: chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Zn, 	B. Cu C. NaOH, 	D. Mg(OH)2.
Câu 45: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg B. CaCO3 C. MgCO3 D. Na2SO3 
Câu 46: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành: 
A. Dung dịch không màu. 	B Dung dịch có màu lục nhạt.
C. Dung dịch có màu xanh lam.	D. Dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 47: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
 A. ZnO, B. CuO, C. BaCl2, 	 D. FeO
Câu 48: (Mức 2) Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:
A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNOs

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_8.docx
Bài giảng liên quan