Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 9

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau:

3.1. metan (CH4), axetilen (C2H2), hidro clorua (HCl)

3.2. metan (CH4), axetilen (C2H2), nitơ (N2)

3.3. metan (CH4), etilen (C2H4), hidro (H2)

pdf8 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 18/11/2023 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1 
Họ tên HS:..Lớp:. 
1. Công thức phân tử – Công thức cấu tạo – Đặc điểm cấu tạo của 
Hidrocacbon 
 Metan Etilen Axetilen 
CTPT CH4 C2H4 C2H2 
CTCT đầy đủ 
H – C ≡ C – H 
CTCT thu 
gọn 
CH4 CH2= CH2 
HC ≡ CH 
2. Tính chất vật lí: đều là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong 
nước, nhẹ hơn không khí 
3. Tính chất hóa học 
a. Phản ứng thế (Metan) 
 CH4 + Cl2 
→ CH3Cl + HCl 
b. Phản ứng cộng (Etlien, Axetilen) 
α. Phản ứng cộng của Etilen (cộng tối đa 1 phân tử Br2 / H2 ) 
 (1) CH2= CH2 + Br2 (dd)  BrCH2–CH2Br 
 hoặc C2H4 + Br2 (dd)  C2H4Br2 
 (2) CH2= CH2 + H2 
→ CH3–CH3 
 hoặc C2H4 + H2 
→ C2H6 
 (3) + CH2=CH2 + CH2 =CH2 +  
→ –CH2–CH2–CH2–CH2– 
2 
Hoặc: n CH2 = CH2 
→ 
 Polietilen ( nhựa PE) 
Β. Phản ứng cộng của Axetilen (cộng tối đa 2 phân tử Br2 / H2) 
 Cộng 1 phân tử Brom: CH ≡ CH + Br2 (dd)  BrCH = CHBr 
 hoặc C2H2 + Br2 (dd)  C2H2Br2 
 Cộng 2 phân tử Brom: CH ≡ CH + 2Br2 (dd)  Br2CH – CHBr2 
 hoặc C2H2 + 2Br2 (dd)  C2H2Br4 
 b. Cộng với Hidro 
 Cộng 1 phân tử Hidro: CH ≡ CH + H2 
→ CH2 = CH2 
 hoặc C2H2 + H2 
→ C2H4 
 Cộng 2 phân tử Brom: CH ≡ CH + 2H2 
→ CH3 – CH3 
 hoặc C2H2 + 2H2 
→ C2H6 
c. Phản ứng cháy (Metan, Etilen) 
(1) CH4 + 2O2 
→ CO2 + 2H2O 
(2) C2H4 + 3O2 
→ 2CO2 + 2H2O 
(3) C2H2 + 
O2 
→ 2CO2 + H2O 
4. Ứng dụng: làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và sản xuất 
5. Điều chế axetilen 
CaC2 + 2H2O  C2H2  + Ca(OH)2 
3 
 DẠNG 1: Bổ túc các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 
1. CH4 + Cl2 → ... +.. 
2. CH2 = CH2 + H2 →....... 
3. C2H4 + H2 →.... 
4. CH2 = CH2 + Br2(dd) →... 
5. C2H4 + Br2(dd) →.... 
6.  + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + 
→ .. 
7. n CH2 = CH2 
→ . 
8. CH ≡ CH + Br2(dd) →....... 
9. CH ≡ CH + 2Br2(dd) →....... 
10. CH ≡ CH + H2 
→ ....... 
11. CH ≡ CH + H2 
→ ....... 
12. CH4 + O2 → +. 
13. C2H4 + O2 → +.... 
14. C2H2 +  . 
→ CO2 +. 
15. CaC2 + .......... → C2H2  +... 
4 
  DẠNG 2: Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau 
(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 
 (4) C2H2Br4 (5) C2H4Br2 
CaC2 
 ( ) 
→ C2H2 
 ( ) 
→ C2H4 
 ( ) 
→ PE 
 DẠNG 3: Nhận biết các chất khí 
Phương pháp giải: 
Ví dụ: metan (CH4), etilen (C2H4), cacbon đioxit (CO2) 
Giải 
-Cho 3 khí thử với quỳ tím ẩm: 
 + quỳ tím ẩm hóa đỏ nhạt là: cacbon đioxit (CO2) 
CO2 + H2O ⇄ H2CO3 
+ không hiện tượng là: metan (CH4), etilen (C2H4) 
-Cho 2 khí còn lại thử với dung dịch brom: 
 + dung dịch brom mất màu da cam là: etilen (C2H4) 
C2H4 + Br2 (dd)  C2H4Br2 
+ không hiện tượng là: metan (CH4) 
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng PTHH 
CO2 Quỳ tím ẩm 
Quỳ tím ẩm 
hóa đỏ nhạt CO2 + H2O ⇄ H2CO3 
HCl Quỳ tím ẩm 
Quỳ tím ẩm 
hóa đỏ 
Axetilen 
C2H2 
dd brom 
dd brom mất màu 
 da cam 
C2H2 + 2Br2(dd)  C2H2Br4 
Etilen 
C2H4 
dd brom 
dd brom mất màu 
da cam 
C2H4 + Br2(dd)  C2H4Br2 
Metan 
CH4 
Đốt Cháy CH4 + 2O2 
→ CO2+ 2H2O 
N2 Còn lại Không hiện tượng 
5 
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau: 
3.1. metan (CH4), axetilen (C2H2), hidro clorua (HCl) 
3.2. metan (CH4), axetilen (C2H2), nitơ (N2) 
3.3. metan (CH4), etilen (C2H4), hidro (H2) 
  DẠNG 4: Mô tả hiện tượng, viết PTHH xảy ra (nếu có) trong các thí 
nghiệm sau: 
4.1. “Dẫn khí etilen C2H4 qua dung dịch Brom màu da cam 
*PTHH: ....................................................................................................... 
*HT:............................................................................................................. 
4.2. Dẫn khí Axetilen C2H2 qua dung dịch Brom màu da cam 
*PTHH: ....................................................................................................... 
*HT:............................................................................................................. 
4.3. Đốt khí axetilen trong oxi (không khí) 
*PTHH: ....................................................................................................... 
*HT:............................................................................................................. 
4.4. Đưa lọ hỗn hợp gồm khí metan và khí clo ra ngoài ánh sáng, sau đó cho 
 thêm quỳ tím vào lọ. 
*PTHH: ....................................................................................................... 
*HT:............................................................................................................. 
 DẠNG 5: Viết công thức cấu tạo 
5.1. Viết CTPT, CTCT (đầy đủ và thu gọn) của các chất sau: 
a. metan b. Etilen c. Axetilen 
5.2. Viết CTCT (đầy đủ và thu gọn) của các chất có CTPT sau: 
a. C2H5Cl b. CH4O c. C2H4Br2 d. C5H12 
5.3. Viết CTCT (đầy đủ và thu gọn) có thể có của các chất có CTPT sau: 
a. C2H6O b. C3H6 c. C4H10 
6 
 DẠNG 6: Bài toán hỗn hợp 
Phương pháp giải: 
*B1: Tính số mol chất cho (số liệu của hỗn hợp phải giữ nguyên): 
n = 
 ; n = Vdd . CM ; n = 
 ( )
 n = 
*B2: Phân tích: Cho hỗn hợp qua dung dịch Br2 thì : 
- CH4 không phản ng với r2  vậy khí thoát ra là CH4 
- C2H4, C2H2 phản ng với r2  vậy mbình Brom tăng = mC2H4 (mC2H2) 
*B3: Viết PTHH : C2H4 + Br2  C2H4Br2 
 hoặc C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 
*B4: Đặt số mol vào PTHH  tìm n các chât còn lại. 
a ếu t nh hối ượng (m : 
Tính m từng khí : m1 = n1 .M1 => m2 = mhh – m1 
 ! t lệ về khối lượng m1 = ( m1 : mhh) x 100% 
 => % m2 = 100% – % m1 
b ếu t nh thể t ch ( : 
Tính V từng khí : V1 = n. 22,4 => V2 = Vhh –V1 
 ! t lệ về thể tích : % V1 = ( m1 : mhh) x 100% 
 => % V2 = 100% – % V1 
6.1. Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X gồm etilen C2H4 và metan CH4 phản ng 
vừa đủ với V (ml) dung dịch brom 2M. Sau khi phản ng xảy ra hoàn toàn 
thu được 56,4 gam sản phẩm và thấy có một chất khí thoát ra 
a. Viết PTHH. Khí thoát ra là chất nào ? Vì sao? 
b. Tính % về thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp. 
c. Tính giá trị V 
d. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí thoát ra trên trong không khí thì cần 
bao nhiêu lít không khí ? Biết không khí ch a 1/5 thể tích oxi 
Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiên chuẩn 
(H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Br = 80) 
7 
Tóm tắt 
Vhh = VCH4 +VC2H4 = 11,2 (l) 
CM ddBr2 = 2M 
mSP = 56,4 g 
Giải 
a. CH4 + Br2 (dd) 
→ 
C2H4 + Br2 (dd)  C2H4Br2 
 1 1 1 mol 
 0,3  0,3  0,3 mol 
 Khí thoát ra là CH4 
 * Số mol C2H4Br2 : nC2H4Br2 = 
 = 
 = 0,3 (mol) 
b.* Thể tích C2H4: VC2H4 = n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l) 
 * Thể tích CH4: VCH4 = Vhh – VC2H4 = 11,2 – 6,72 = 4,48 (l) 
 * Phần trăm thể tích C2H4: 
 %VC2H4 = 
 . 100% = 
 . 100% = 60% 
 * Phần trăm thể tích CH4: 
%VCH4 = 100% – %VC2H4 = 100% – 60% = 40% 
c. Thể tích dung dịch Br2: 
 CM = 
  V = VddBr2 = 
 = 
 = 0,15 ( l ) = 150 (ml) 
d. CH4 + 2O2 
→ CO2 + 2H2O 
 1 2 1 2 mol 
 0,2  0,4  0,2  0,4 mol 
* Số mol CH4: nCH4 = 
 = 
 = 0,2 (mol) 
* Thể tích O2: VO2 = n. 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l) 
* Thể tích không khí: VKK = 5.VO2 = 5. 8,96 = 44,8 (l) 
6.2. Dẫn 8,96 lít hỗn hợp gồm metan CH4 và axetilen C2H2 qua bình ch a 
50 ml dung dịch brom a (M). Sau khi phản ng xảy ra hoàn toàn thu được 
X
8 
 34,6 gam tetrabrom etan và thấy có một chất khí thoát ra 
 a. Viết PTHH. Khí thoát ra là chất nào ? Vì sao? 
b. Tính % về thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp. 
c. Tính giá trị a 
d. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí thoát ra trên trong không khí thì cần 
bao nhiêu lít không khí? Biết không khí ch a 1/5 thể tích oxi 
Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiên chuẩn 
6.3. Cho 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm metan và etilen phản ng vừa đủ 100 
ml dung dịch brom 2M. Sau phản ng thu được x (gam) sản phẩm C2H4Br2 và có 
một chất khí thoát ra 
a. Viết PTHH. Khí thoát ra là chất nào ? Vì sao? 
b. Tính % về thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp. 
c. Tính giá trị x 
d. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí etien trên trong không khí thì cần bao 
nhiêu lít không khí? Biết không khí ch a 1/5 thể tích oxi 
Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiên chuẩn 
6.4. Cho 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm metan và axetilen phản ng vừa đủ 
m(g) dung dịch brom 8%. Sau phản ng thu được x (gam) sản phẩm C2H2Br4 và có 
1,12 lít một chất khí thoát ra 
a. Viết PTHH. Khí thoát ra là chất nào ? Vì sao? 
b. Tính % về thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp. 
c. Tính giá trị m, x 
d. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp khí trên trong oxi thì cần bao 
nhiêu lít oxi? 
Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiên chuẩn 
(H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Br = 80) 
 DẠNG 7: Điền các chất sau vào cột thích hợp 
 C2H3O2Na, C2H2, NaNO3, C2H4O2, C2H6, H2CO3, CH3ONa, C6H5Br, KHCO3 
Hợp chất vô cơ 
Hợp chất hữu cơ 
Hidrocacbon Dẫn xuất của hidrocacbon 
.............................. 
.............................. 
.............................. 
.............................. 
.............................. 
.............................. 
.............................. 
.............................. 
.............................. 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_9.pdf