Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 12

Câu 3.a : Theo chương trình chuẩn (5.0 điểm)

   Giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân).

  Câu 3.b : Theo chương trình nâng cao (5.0 điểm)

   Hình tượng anh bộ đội cụ Hồ qua đoạn thơ sau :

                “ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

                      Quân xanh màu lá dữ oai hùm

                      Mắt trừng gửi mộng qua biên giới   

                      Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

                      Rải rác biên cương mồ viễn xứ

                      Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

                      Áo bào thay chiếu anh về đất

                      Sông Mã gầm lên khúc độc hành ”   

          (Tây Tiến – Quang Dũng, SGK Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo Dục, 2008).

 

 

ppt77 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Phải nghị luận đúng về các giải pháp để cho môi trường ngày càng xanh, sạch, đẹp:	 + Xử lí rác thải và phân loại rác.	 + Không chặt phá rừng bừa bãi.	 + Hạn chế khí thải công nghiệp.	 + Xử lí nước thải công nghiệp, tránh ô nhiễm nguồn nước sạch.Câu 3a: Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)	Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài thơ Tây tiến của Quang Dũng.	Câu 3b:Theo chương trình nâng cao (5,0 điểm)	Đọc truyện ngằn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, có người nhận xét : “ Tnú là nhân vật mang tầm vóc sử thi nhưng cũng rất chân thực, đời thường”	Anh (chị) hãy phân tích nhân vật Tnú để làm sáng tỏ ý kiến trên.- Về nội dung: Cơ bản nghị luận được các nội dung sau: + Vẻ đẹp hào hùng: tinh thần dũng cảm, can trường, ý chí vượt khó khăn; thái độ bình thản, tư thế hiên ngang + Vẻ đẹp hào hoa: tinh tế, lãng mạn; nỗi nhớ niềm thương quê hương; khao khát lí tưởng và mộng anh hùng.ĐỀ 24Câu 1: (2 điểm)Nêu những thành nỗi bật của văn học Việt nam từ 1975 đến hết thế kĩ XX?Câu 1: Văn học có những đổi mới sâu sắc mạnh mẽ: -Những người cấm bút nhận thức sâu sắc về ý thức cá nhân, không ngừng tìm tòi, đổi mới nghệ thuật. -Hướng về đề tài bi kịch cá nhân, chủ đề thế sự, cách thức tiếp cận hiện thực cuộc sống. *Tóm lại: Văn học 75 đến hết thế kỉ XX vận động theo hướng dân chủ hoá, mang giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc.Câu 2: (3 điểm)Viết một đoạn văn (10 đến 15 câu) bàn về vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam hiện nay. - Về nội dung: Cơ bản nghị luận được các nội dung sau: + Vẻ đẹp hào hùng: tinh thần dũng cảm, can trường, ý chí vượt khó khăn; thái độ bình thản, tư thế hiên ngang + Vẻ đẹp hào hoa: tinh tế, lãng mạn; nỗi nhớ niềm thương quê hương; khao khát lí tưởng và mộng anh hùng.- Thực trạng: Rất phổ biến và nghiêm trọng ở cả thành thị lẫn nông thôn. (1 điểm)- Nguyên nhân: Ý thức bảo vệ nguồn nước của con người còn kém. Chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt,... không qua xử lí mà được xả trực tiếp vào nguồn nước. (1 điểm)- Giải pháp: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nói chung và nguồn nước nói riêng. Các ngành chức năng cần có những biện pháp mạnh đối với những hành vi cố ý gây ô nhiễm nguồn nước. (1 điểm)Câu 3aPhân tích nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô HoàiCâu 3b 	Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim LânCâu 3a: (Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn). Yêu cầu:Phân tích nhân vật Mị ở hai thời điểm trước và sau khi trở thành con dâu gạt nợ:- Mị trước khi trở thành con dâu gạt nợ: Là cô gái xinh đẹp, hiếu thảo, bản lĩnh, tài năng,...- Mị khi trở thành con dâu gạt nợ:+ Phản kháng: Trốn về nhà bố đẻ, định dùng lá ngón tự tử.+ Cam chịu: Làm nô lệ, tê liệt về tinh thần.+ Nhẫn nhục: Chịu đựng sự hành hạ của A Sử.+ Phản kháng quyết liệt: Cắt sợi dây cởi trói cho A Phủ và bỏ trốn theo A Phủ.Câu 3b: (Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao)Yêu cầu cụ thể: Phân tích diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ:- Ngạc nhiên.- Tủi.- Mừng.- Lo- Thương.- Hi vọng.ĐỀ 25Câu 1:(2 điểm) Anh / chị hãy trình bày những thành tựu và hạn chế của văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975?-Văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975 thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử:tuyên truyền,cổ vũ tinh thần chiến đấu,hi sinh của nhân dân.-Văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975 đã tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc,bao gồm truyền thống yêu nước và truyền thống nhân đạo.-Văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975 phát triển cân đối,toàn diện về mặt thể loại.trong đó thơ trữ tình và truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn;kí cũng có một số tác phẩm có chất lượng.-Một số hạn chế của văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975 :nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống con người một cách đơn giản ,phiến diện;cá tính,phong cách của nhà văn chưa được phát huy mạnh mẽ;yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của các tác phẩm bị hạ thấp;phê bình văn học ít chú trọng đến khám phá nghệ thuật.Câu 2:(3 điểm) Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của bản thân về hiện tượng học đối phó,quay cóp bài trong giờ kiểm tra của học sinh trung học phổ thông hiện nay.-Tình trạng học đối phó, học lệch, quay cóp trong các trường học, lớp học vẫn còn tồn tại, đó là hiện tượng cần phải thay đổi và phê phán.-Việc học đối phó, học lệch, quay cóp trong các trường học sẽ tạo ra những kết quả ảo không phản ánh đúng thực chất học sinh.-Học sinh suy nghĩ và hành động cho bản thân :tu dưỡng đạo đức, có ý thức, thái độ học tập tốt, có thái độ đấu tranh chống lại những hiện tượng tiêu cực trong học tập và thi cử.Câu 3a: Theo chương trình chuẩn Vẻ đẹp của sông Hương trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?của Hoàng Phủ Ngọc Tường. -Vẻ đẹp thiên nhiên “phóng khoáng và man dại”, “rầm rộ”, “mãnh liệt”-“một bản trường ca của rừng già’ khi nó đi qua giữa lòng Trường sơn.Sông Hương có vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ”, vẻ đẹp biến ảo trầm mặc.-Vẻ đẹp lịch sử:sông Hương từng chứng kiến bao cộc khởi nghĩa như Cách mạng tháng Tám 1945,chiến dịch Mậu Thân 1968.-Vẻ đẹp văn hóa xứ Huế;sông Hương gắn với âm nhạc cổ điển của Huế như ca Huế ,nhã nhạc cung đình Huế.-Vẻ đẹp tâm hồn con người xứ Huế-Ai đã đặt tên cho dòng sông?thể hiện một phong cách bút kí độc đáo của Hòang Phủ Ngọc Tường ,qua đó thấy được cái tôi của tác giả say đắm với cảnh và người xứ Huế.-Niềm tiếc thương cho giá trị nghệ thuật đích thực(không có ai chôn cất tiếng đàn)-Cái hữu hạn trong cái vô hạn.-Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn của Lor-ca.ĐỀ 26Câu 1 (2 điểm) Anh(chị) hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX?Câu 1:- Nền văn học giai đoạn này vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Văn học phát triển đa dạng hơn về đè tài, chủ đề; phong phú hơn và mới mẻ hơn thủ pháp nghệ thuật; cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huyCâu 2 (3 điểm) Trong đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”- Kịch của Lưu Quang Vũ- (Ngữ văn 12, tập 2), nhân vật Đế Thích quan niệm được sống là hạnh phúc, nhưng hồn Trương Ba không chấp nhận lí lẽ đó, và đã thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích: “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông không cần biết”. Hãy là nhân vật Trương Ba, anh(chị) viết một bài nghị luận ngắn gọn bàn về ý nghĩa của lẽ sống cao đẹp, phản đối quan niệm sai lầm của Đế Thích .Câu 2:- Trương Ba nhận thức rất rõ tình trạng trớ trêu của mình khi được sống lại trong hình hài của một kẻ thô lỗ, phàm tục, không phải của chính mình nên đã bị mọi người xa lánh, trong đó cả những người thân yêu nhất của mìnhSự tồn tại như thế thật là vô nghĩa, thậm chí là nặng nề, bức bối- Từ đó Trương Ba cho rằng: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được, nó đòi hỏi sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, giữa tư tưởng và hành độngĐược sống theo đúng bản chất của mình là một nhu cầu, một quyền lợi thiêng liêng của con người-Câu 2:- Trên cơ sở đó phê phán quan niệm sai lầm của Đế Thích (và của không ít người), cho rằng chỉ cần được sống, lúc đó con người chỉ sống dựa vào thân xác người khác, không được sống thực với con người mình, lúc đó con người tồn tại nhưng tất cả mọi tư tưởng đều bị chi phối, đều bị điều khiển bởi kẻ khác. Trong cuộc sống có không ít người chỉ nghĩ đến kết quả mà không nghĩ đến cách thức, có khi chỉ vì mục đích mà quên mất, thậm chí bất chấp mọi thủ đoạn→ Như vậy, sống hay không sống không phải là vấn đề, mà quan trọng hơn là sống như thế nào, sống ra sao, có ý nghĩa hay không? Đế Thích không hiểu được điều đó và trong cuộc sống của chúng ta cũng không ít người đã không hiểu được điều đó.ĐỀ 27Câu 2(3 điểm): Vai trò của gia đình trong cuộc sống ngày nay.1. Giải thích khái niệm Gia đình: Tập hợp người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái.Vì vậy gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như không có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, chở che cho con người khôn lớn. → Gia đình có vai trò to lớn đối với con người.12. Chứng minh vấn đề: + Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình .DC: Trong văn học: Nguyễn Du chịu ảnh hưởng lớn từ gia đình có truyền thống khoa bảng của mình. Trong cuộc sống: Nguyễn Hữu Ân biết nghe lời mẹ+ Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.13. Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:+ Khẳng định vai trò, giá trị to lớn của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống. + Trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của XH. + Mỗi con người cần biết bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó trong gia đình mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng.Câu 3(5 điểm): Khát vọng sống trong Vợ nhặt của Kim Lân.1.Khất vọng sống thể hiện qua tràng và cô vợ nhặt: a.Tràng trước khi có vợ: -Ngoại hình xấu xí thô kệc, dáng đi chúi về phái trước, đi mệt mõi, những lo lắng đè nặng lên cái lưng to rộng như lưng gấu của hắn.-> Khó có thể có hạnh phúc gia đình. -Cô vợ:ngoại hình, tính cách khi đòi ăn, 	cách ăn uống.-> Theo không anh Tràng mà khồng cần biết điều gì.Cái đói đang săn đuổi. Cô ta muốn sống. b.Khi thành vợ chồng: -Tràng dáng vẻ khác thường: Phởn phơ, vui hơn, mua dầu, dù lúc đầu có sợ nhưng hạnh phúc gia đính lớn hơn cả cái chết. -Hôm sau thì thay đổi. -Cô vợ: +Lúng túng khi về nhà chồng. +Thay đổi vào sáng hôm sau: hiền hậu đúng mực chụi thương chịu khó ->Cái đói ghe gớm nhưng không át nổi niềm khao khát sống trong cái đói mà người ta không nghĩ đến cái đói mà nghĩ về cái sống cái hạnh phúc. 2.Cụ Tứ: -Khi con trai có vợ thì từ một bà mẹ giá lọng khọng bà trở thành một người nhanh nhẹn nhẹ nhõm, tươi tỉnh. -Săm sắn dọn dẹp nhà cửa. -Nói nhiều và nói về tương lai. -Vui đùa trong bửa cơm. ->Bà cụ mấp mé bên cái chết lại là chỗ dựa cho những đứa con.Sức mạnh của tình thương đã nâng đỡ niềm tin cho bà cụ vào tương lai.Trong niềm tin đó bà cụ đã hương con mình vaò tương lai vào sự sống. Đề 28:1.Câu 1: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sống của Xô cô lốp sau chiến tranh. -Xô cô lốp bị mất mác lớn: gia đình bị chiến tranh cướp đi tất cả.Anh trở nên cô độc trơ trọi và luôn phải sống trong giày vò đau đớn về tinh thần cũng như những khó khăn về hiện tại như không nhà cửa, người thân. -Vượt lên cảnh ngộ anh làm việc kiếm sống, vơi đi nỗi đau tinh thần, không trở thành gánh nặng cho xã hội.2.Câu 2:Từ những câu thơ dưới đây của Nguyễn Khoa Điềm- trích Đất nước hãy nêu trách nhiệm của thanh niên hiện nay với đất nước. Em ơi em đất nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời. *Gợi ý: -Đất nước là kết tinh hóa thân trong mỗi con người; con người phải biết cống hiến, có trách nhiệm với sự trường tồn của đất nước. -Suy nghĩ của cá nhân về lời nhắn nhủ trong những câu thơ trên. -Phê phán quan điểm trái ngược. -Bài học cho bản thân.3.a.Trong suốt cuộc đời của mình Nguyễn Minh Châu luôn trăn trở và tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con người.Điều đó được thể hiện như thế nào trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa. *Gợi ý: -Tác phẩm là một câu chuyện buồn về hiện thực cuộc sống xù xì thô ráp, con người phải đối diện với cái ác, cái xấu để sinh tồn.Những nhân vật trong tác phẩm là hiện thân cho cái tối tăm, cơ cực vẫn tồn tại quanh ta. -Nhưng với con mắt của nhà văn cuộc sống vẫn ánh lên những niềm tin, niềm hy vọng về phẩm chất của con người(qua nhân vật người đàn bà) đó là bản năng hướng tới sự sống, là tấm lòng bao dung, tình mẫu tử thiêng liêng tha thiết -Niềm khắc khoải của tác giả trước cuộc sống đầy vất vã, bất trắc:Làm thế nào để con người không bị chà đạp, không bị va7n3 đục tâm hồn như thằng Phác?Đó là chiều sâu của giá trị nhân văn trong tác phẩm.3.b.Vẻ đẹp của hình tượng con Sông Đà trong đoạn trích tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân. *Gợi ý: -Dưới ngòi bút của tác giả con sông không phải là hình ảnh của thiên nhiên thông thường mà là một sinh thể sống động có cá tính có tâm trạng. +Con sông đà hung bạo, có tâm địa của một thứ kẻ thù số một của con người. +Con sông trữ tình gần gũi thân thiết.. như một cố nhân. ->Hai tính cách tương phản đan xen, hài hòa tạo nên sức háp dẫn đặt biệt cho hình tượng con sông. -Nghệ thuật: con sông được khai thác trên phương diện thẩm mĩ văn hóa, cách miêu tả sinh động, ngôn ngữ điêu luyện.Đề 29:1.Trình bày hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài. -Tác phẩm in trong tập truyện Tây Bắc 1953 của Tô Hoài. -Truyện Tây Bắc là kết quả của chuyến đi thực tế của tác giả cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc 1952. -Vợ chồng A Phủ được xem là tác phẩm thành công nhất của tập truyện.Tác phẩm xoay quanh số phận của Mĩ và A Phủ, hai con người ếm trải nhiều đau khổ và bất hạnh trong xạ hội ở miền núi cao.Truyện kết tyhuc1 bằng cuộc sống hạnh phúc cũa họ ở làng du kích Phiềng sa.2.Không Thầy đố mày làm nên.Từ câu tục ngữ này hãy trình bày suy nghĩ của mình về vai trò của người thầy hiện nay. -Nhiệm vụ của người thầy: nâng cao kiến thức, trình độ văn hóa phẩm chất đạo đức theo chường trình giáo dục nhất định. -Mọi thời đại điều không thể thiếu sự giáo dục của người thầy về tri thức về đạo líđặc biệt là các cấp học phổ thông. -Xã hội hiện nay công nghệ thông tin phát triển học sing có thêm cơ hội để tự học.Dù ngành giáo dục đã có sự thay đổi phương pháp dạy học song cũng không mất đi vai trò của người thầy, mà đòi hỏi thầy cô giáo phải linh hoạt sáng tạo để dạy học đạt hiệu quả cao hơn.3.a.Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau đây trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: Cuộc đời tuy dài thế . Để ngàn năm còn vỗ. Phân tích nghệ thuật để làm rõ nội dung: -Bằng sự chiên nghiệm của một trái tim nhạy cảm, nhà thơ cũng cảm nhật được sự hữu hạn của kiếp người trước dòng chảy của thời gian, của quy luật tự nhiên. -Mượn hình tượng sóng để nói và suy nghĩ về tình yêu, nhà thơ bộc lộ khát vọng sống hết mình trong tình yêu, muốn háo thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thưở. -Ý khái quát: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu với khát vọng đầy tính nhân văn.3.b.Có ý kiến cho rằng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu mang đậm phong vị dân gian.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua đoạn trích sách giáo khoa. -Khẳng định ý kiến đó là đúng. -Phân tích chứng minh: +Thể thơ lục bát- quen thuộc. +Kết cấu hát đối đáp theo lối giao duyên rất hợp với không khí chia tay giữ người đi kẻ ở. Đây là mô típ thường thấy trong ca dao. +Cách xưng hô mình ta, cấu trúc hỏi đáp được lặp lại nhiều lần. +Hình ảnh ước lệ quen thuộc như mái đình cây đa mưa nguồn suối lũ... +Âm điệu tha thiết ngọt ngào, mạch thơ giàu cảm xúc. +Đề cao ân tình ân nghĩa.Đó là tình cảm mang tính truyền thống của người Việt Nam. -Khái quát lại vấn đề.Đề 30:1.Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác của bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh. -Hoàn cảnh sáng tác: +Cách mạng tháng 8 thành công, Bác từ Việt Bắc về Hà Nội, người soạn bản tuyên ngôn và đọc tại Ba Đình ngày 2\9\45. +Đây là thời điểm đất nước hết sức khó khăn.Bọn thực dân đề quo6cv1 đang có ý định chiếm lại nước ta.Quốc dân đảnh vào phía Bắc.Quân đội Anh đằng sau là Pháp vào ở phái Nam.Pháp tuyên bố Đông Dương là đất bảo hộ của chúng bị Nhật chie6nm1 đóng nay Nhật hàng Đông Dương thuộc về chúng. -Mục đích: +Tuyên bố tước nhân dân và thế giới sự ra đời của nước Việt Nam mới. +Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị tái chiếm Việt Nam.2.Nên hiểu ý nghĩa của câu nói sau như thế nào? Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông.(Nguyễn Bá Học) -Khẳng định và nhấn mạnh yếu tố tinh thần và tư tưởng của con người đối với công việc.Khi tư tưởng thông suốt, tinh thần vững vàng thì con người sẽ có quyết tâm cao, có ý chí mạnh mẽ để vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống cũng như trong công việc. -Tại sao như vậy? -CM. -Phê phán quan điểm trái ngược. -Bài học.3.a.Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân. -Giới thiệu về nhân vật. -Hoàn cảnh Tràng có vợ. - Được vợ: lúc đầu sợ, sau đó chấp nhận -> Sẵn sàng đổi bằng cả cái chết. -Đón dâu chu đáo: mua dầu. -Vui vẻ, hạnh phúc “ mặt phởn phơ, mắt sáng lấp lánh, miệng tủm tỉm cười, quên những ngày tối tăm chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên. -Khi đưa vợ về nhà lại sợ bị vợ đổi ý, sợ mẹ không chấp nhận, vui mừng khi mẹ nhận lời. -Sáng ngày hôm sau: vẫn còn ngờ ngợ nhưng đã nhận ra sự thay đổi của quan cảnh và sự thay đổi của chính mình.Biết yêu thương có trách nhiệm, và thấy mình trưởng thành hơn -Nghe cô vợ nhặt nhắc về Việt Minh, Tràng thấy “ân hận, tiếc rẻ, vẩn vơ, khó hiểu” -> thay đổi nhận thức, hành động cho tương lai. Điều nhà văn muốn nói. -Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật. -Đánh giá: Vẻ đẹp tâm hồn của Tràng, tình cảm nhân đạo của nhà văn dành cho người lao động nghèo.3.b.Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật hồn Trương Ba khi sống trong xác anh hàng thịt trong đọan trích của vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ. a. Hồn Trương Ba với xác Hàng Thịt: - Đã cho ta thấy được cái bi kịch của Trương Ba khi phải trú ngụ trong thân xác Hàng Thịt.Đó là bi kịch của người sống không được là chính mình, sống lệ thuộc vào người khác . -Hồn Trương Ba thanh cao, nho nhã, hiền lành không được sống đúng với phẩm chất mình vốn có và tôn thờ lại phải sống thành người khác, thô kệch, dung tục, thích ăn thịt uống rượu, ăn nhiều nói lớn, văng tục, đánh con mắng vợ . -Hồn trương Ba đã cố gắng bảo vệ mình không bị tha hóa, hư hỏng, tìm mọi cách để mình được là mình, nhưng không tự chủ được . - Xác Hàng Thịt hả hê vì đã tha hóa được hồn, tự hào vì mình đã giúp cho Trương Ba được tồn tại . - Còn Trương Ba thì căm ghét xác, tìm cách điều khiển xác theo ý mình nhưng bất lực, đau khổ .  Thông qua cuộc đối thoại, nỗi niềm đau khổ của Trương Ba, tác phẩm cho ta thấy : con người khi phải sống mình không được là chính mình, sống không đúng lẽ tự nhiên, sồng nhờ, sống tạm là một bi kịch . Con người được sống mình là chính mình, sống đúng lẽ tự nhiên, được là mình trọn vẹn là sự sống tốt đẹp, hạnh phúc, là mới đáng sống . b. Trương Ba đối diện với những người thân. - Bi kịch của một người vì mình không còn là chính mình nên trở nên xa lạ với mọi người, bị chính người thân của mình xa lánh, cô đơn ngay trong chính ngôi nhà của mình . -Sống trong xác Hàng thịt, Trương Ba khổ mà còn làm khổ cho cả những người thân của mình : +Vợ Trương Ba đã cố gắng coi xác Hàng thịt là chồng nhưng không thể . +Đứa cháu gái tuyệt nhiên không chấp nhận ông nội nó. + Người con dâu khổ sở vì phải cố gắng coi xác Hàng thịt là bố chồng . c.Trương Ba với Đế Thích : - Cuộc đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích là đoạn mà vở kịch tập trung phát biểu quan điểm, triết lí sâu sắc về lẽ sống, quyền sống của con người . -Ở đây, Đế Thích có một quan niện về lẽ sống rất đơn giản : con người chỉ cần được sống là được còn sống như thế nào là không quan trọng. -Vì thế mà khi Trương Ba không chịu ở trong xác Hàng Thịt nữa thì Đế Thích lại nghĩ đến việc cho hồn Trương Ba trú ngụ trong một thân xác khác . Hơn nữa, Đế thích còn muốn Trương Ba tồn tại, tiếp tục sống để Đế thích khẳng định được mình . - Còn Trương Ba thì muốn sống mình được là chính mình( Trương Ba phải ra Trương Ba, Hàng thịt phải ra Hàng Thịt, trẻ con phải ra trẻ con, người lớn phải là người lớn) chứ không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo, con người phải được sống tự nhiên, là mình trọn vẹn . Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt là một thứ tồn tại quái gở . ->Vẻ đẹp của con người trong trong cuộc đấu tranh chống dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền được sống tự nhiên.Đó là chất thơ của vở kịch. - Hành động chấp nhận cái chết của Trương Ba là một 

File đính kèm:

  • pptde_cuong_on_12_co_goi_y.ppt
Bài giảng liên quan