Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 7 - Buổi 2: Ôn tập Văn nghị luận - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Song

Bài 3: Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ích lợi của việc đọc sách" trong SGK.

a.Luận điểm: Ích lợi của việc đọc sách đối với con người.

b.Luận cứ:

+ Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết về mọi mặt(lịch sử, địa lý, văn chương.)

+ Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua (lịch sử dân tộc ) hướng tới tương lai.

+Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi.

+ Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích.

+ Cần biết chọn sách, quí sách và biết cách đọc sách.

c. Lập luận

+ Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách.

+ Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách.

+ Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách.

 

docx9 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 7 - Buổi 2: Ôn tập Văn nghị luận - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Song, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Nguyễn Thị Song
Ngày dạy:25 /3/2020
Buổi 2: 
¤n TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. Møc ®é cÇn ®¹t: 
- HÖ thèng lại kiÕn thøc vÒ v¨n nghÞ luËn.
- HiÓu ®­îc và nhận diện được luËn ®iÓm, luËn cø, lËp luËn trong v¨n nghÞ luËn.
- VÆn dông vµo lµm mét sè bµi tËp
B. Bài cũ: Kể tên 6 kiểu văn bản tương ứng với 6 phương thức biểu đạt? 
C. Bài mới:
I. Lí thuyết: 
1. Khi nào thì nghị luận ?
* GV nêu một số tình huống:
 - Tình huống 1: Khi cần giới thiệu hình ảnh một người, một cảnh sinh hoạt.
 - Tình huống 2: Khi cần bộc lộ cảm xúc.
 - Tình huống 3: Khi bộc lộ những suy nghĩ, tư tưởng, quan niệm trước một vấn đề.
? Hãy xác định các phương thức biểu đạt với mỗi tình huống trên ?
	- Tình huống 1: Sử dụng phương thức miêu tả.
 - Tình huống 2: Sử dụng phương thức biểu cảm.
	- Tình huống 3: Sử dụng phương thức nghị luận.
? Qua các tình huống trên em hiểu khi nào thì cần nghị luận ?
? Nghị luận đóng vai trò gì trong đời sống của con người ?
- Trong cuộc sống nhu cầu nghị luận rất lớn dưới hình thức đơn giản hay phức tạp, nói hay viết: ý kiến phát biểu trong các cuộc họp, các ý kiến thảo luận trong các diễn đàn, các bài bình luận trên báo chí... 
- Phương thức nghị luận có vai trò rèn luyện tư duy và năng lực biểu đạt cho con ngừơi, giúp con người hình thành những tư tưởng sâu sắc trong đời sống
2. Thế nào là văn bản nghị luận ?
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó.
? Để có được những quan điểm, tư tưởng trình bày trước mọi người thì đòi hỏi người nói, viết phải có những yếu tố nào ?
( Phải có các yếu tố: Có quan điểm, chủ kiến, biết tư duy lô gích, vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh...tức là biết tư duy trừu tượng, có khả năng lập luận để giải quyết vấn đề.)
- Mỗi bài văn nghị luận phải có luận điểm, luận cứ và lập luận
3. Đặc điểm của văn bản nghÞ luËn:
a.Luận điểm: 
? Thế nào là luận điểm? 
- Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận
- Về hình thức, luận điểm thường được nêu khái quát bằng một câu văn ở dạng khẳng định hay phủ định; có cấu trúc chặt chẽ, ngắn gọn; được diễn tả rõ ràng, dễ hiểu, nhất quán. Câu mang luận điểm có thể đặt ở cuối hoặc đầu đoạn văn. 
- Về ý nghĩa, luận điểm là linh hồn của bài văn, đóng vai trò liên kết và thống nhất các đoạn văn thành một khối thống nhất.
? Yêu cầu đối với luận điểm? 
- Muốn bài văn có sức thuyết phục, luận điểm được nêu ra phải đảm bảo tính chân thực, đúng đắn, đáp ứng được yêu cầu thực tế. Đồng thời luận điểm không nên quá chung chung hay quá vụn vặt, chi tiết.
- Trong thực tế, một luận điểm có thể được triển khai trong một hoặc nhiều đoạn văn.
- Trong một bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ( Còn gọi là luận điểm lớn và luận điểm nhỏ)
Ví dụ: Nói Tiếng Việt giàu và đẹp-> đây là luận điểm chính tổng quát.
 Từ luận điểm chính này có thể chia ra các luận điểm phụ như: Tiếng Việt giàu thanh điệu, Tiếng Việt uyển chuyển, tinh tế, Tiếng Việt hóm hỉnh.
b. Luận cứ: 
? Thê nào là luận cứ? Yêu cầu đối với luận cứ? 
- Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Một luận điểm có thể có nhiều luận cứ
 + Lí lẽ: Là những đạo lí, lẽ phải đã được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Lí lẽ đưa ra phải đầy đủ, chặt chẽ, có tình có lí.
 + Dẫn chứng: là sự việc, số liệu, bằng chứng( Dẫn chứng phải xác thực, đáng tin cậy, không thể bác bỏ) 
c. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp,trình bày các luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
- Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
4. Cách làm bài văn nghị luận:
Muốn làm tốt một bài văn nghị luận cần rèn các thao tác sau: Tìm hiểu đề, hướng lập ý, lập bố cục (dàn bài). Triển khai dự kiến phương pháp lập luận luận và cuối cùng là tạo lập văn bản.
a. Tìm hiểu đề:
+ Đọc kĩ đề, gạch dưới các từ ngữ quan trọng.
+ Dựa vào các từ đã gạch trong đề, tìm ra:
- Đề yêu cầu bàn luận vấn đề gì ? Trong đời sống hay trong văn học? Trong đời sống thì ở mặt nào ? (văn hóa, sức khỏe, nhà trường....tìm ra luận đề)
- Đề yêu cầu dùng phép lập luận nào ? Phạm vi đến đâu ?
b. Hướng lập ý:
	Đi theo trình tự hợp lí nào ? (dựa vào yêu cầu của đề)
- Từ nhận thức đến hành động.
- Từ giảng giải đến chứng minh.
- Hoặc hướng lập ý: theo trình tự thời gian, không gian...
c. Lập dàn ý (bố cục) bài văn nghị luận:
* Mở bài:
	Nêu vấn đề cần bàn luận.
* Thân bài:
	Trình tự các luận điểm đã chọn để làm rõ và hướng tới vấn đề đã nêu trên.
* Kết bài:
	- Khẳng định vấn đề cần bàn luận.
	- Nêu bài học, liên hệ bản thân.
d. Tập viết từng đoạn:
	(Chú ý từ, câu chuyển tiếp các đoạn, các ý khiến lập luận chặt chẽ, khúc chiết.)
II. Bài tập:
Bài 1: . Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt ? vì sao ?
- Nhắc lại một kỉ niệm về tình bạn.
- Giới thiệu về người bạn của mình.
- Trình bày quan điểm về tình bạn.
 Đáp án.
	Trường hợp thứ 3 cần dùng văn nghị luận vì: đây là trường hợp cần bày tỏ quan điểm, tư tưởng một cách trực tiếp để tác động đến nhận thức.
Bài 2: . Để chuẩn bị tham dự cuộc thi Tìm hiểu môi trường thiên nhiên do nhà trường tổ chức. An được cô giáo phân công phụ trách phần hùng biện. An dự định thực hiện một trong 2 cách:
Cách 1: Dùng kiểu văn tự sự, kể một câu chuyện có nội dung nói về quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên.
Cách 2: Dùng kiểu văn bản biểu cảm, làm một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp cũng như tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người.
	Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo đã nhận xét: "cả 2 cách ấy đều không đạt"
	Theo em, vì sao cô giáo nhận xét như vậy ? Muốn thành công, An phải chuẩn bị bài hùng biện theo kiểu văn nào ?
	Hãy giúp An chuẩn bị ý chính trong bài hùng biện.
Đáp án:
 - Muốn hùng biện về môi trường thiên nhiên cần có lí luận chặt chẽ, có lí lẽ, có dẫn chứng cụ thể...để có thể bày tỏ quan điểm, thái độ của mình. Do đó chỉ có thể sử dụng văn nghị luận chứ không sử dụng văn miêu tả và biểu cảm
 - Một số ý chính cho bài hùng biện:
ý 1: Tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người.
ý 2: Thực trạng về cảnh môi trường thiên nhiên đang bị tàn phá , nguyên nhân, dự báo hậu quả...)
ý 3: Lời nhắc nhở đối với mọi người trong việc bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Bài 3: Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ích lợi của việc đọc sách" trong SGK.
a.Luận điểm: Ích lợi của việc đọc sách đối với con người.
b.Luận cứ:
+ Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết về mọi mặt(lịch sử, địa lý, văn chương..)
+ Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua (lịch sử dân tộc) hướng tới tương lai.
+Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi.
+ Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích.
+ Cần biết chọn sách, quí sách và biết cách đọc sách.
c. Lập luận
+ Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách.
+ Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách.
+ Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách.
Bài 4: Tập viết một đoạn văn nghị luận có đề tài nói về ý thức giữ gìn vệ sinh trong nhà trường.
Bài 5: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm sau: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
 Có thể xây dựng một số luận cứ sau:
Niềm vui vì có thêm kiến thức, hiểu biết
Niềm vui vì có tình thầy trò, tình bạn bè
Niềm vui cho tương lai,cho ước mơ.
D.Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài: Nắm lại kiến thức về văn nghị luận
 - Sưu tầm các đoạn văn, bài văn nghị luận ngắn gọn, dễ hiểu
- Chuẩn bị nội dung: Câu rút gọn và câu đặc biệt
Ngày soạn: 14/1/2018
Buổi 2: 
¤n TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. Møc ®é cÇn ®¹t: 
- HÖ thèng lại kiÕn thøc vÒ v¨n nghÞ luËn.
- HiÓu ®­îc và nhận diện được luËn ®iÓm, luËn cø, lËp luËn trong v¨n nghÞ luËn.
- VÆn dông vµo lµm mét sè bµi tËp
B. Bài cũ: Kể tên 6 kiểu văn bản tương ứng với 6 phương thức biểu đạt? 
C. Bài mới:
I. Lí thuyết: 
1. Khi nào thì nghị luận ?
* GV nêu một số tình huống:
 - Tình huống 1: Khi cần giới thiệu hình ảnh một người, một cảnh sinh hoạt.
 - Tình huống 2: Khi cần bộc lộ cảm xúc.
 - Tình huống 3: Khi bộc lộ những suy nghĩ, tư tưởng, quan niệm trước một vấn đề.
? Hãy xác định các phương thức biểu đạt với mỗi tình huống trên ?
	- Tình huống 1: Sử dụng phương thức miêu tả.
 - Tình huống 2: Sử dụng phương thức biểu cảm.
	- Tình huống 3: Sử dụng phương thức nghị luận.
? Qua các tình huống trên em hiểu khi nào thì cần nghị luận ?
? Nghị luận đóng vai trò gì trong đời sống của con người ?
- Trong cuộc sống nhu cầu nghị luận rất lớn dưới hình thức đơn giản hay phức tạp, nói hay viết: ý kiến phát biểu trong các cuộc họp, các ý kiến thảo luận trong các diễn đàn, các bài bình luận trên báo chí... 
- Phương thức nghị luận có vai trò rèn luyện tư duy và năng lực biểu đạt cho con ngừơi, giúp con người hình thành những tư tưởng sâu sắc trong đời sống
2. Thế nào là văn bản nghị luận ?
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó.
? Để có được những quan điểm, tư tưởng trình bày trước mọi người thì đòi hỏi người nói, viết phải có những yếu tố nào ?
( Phải có các yếu tố: Có quan điểm, chủ kiến, biết tư duy lô gích, vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh...tức là biết tư duy trừu tượng, có khả năng lập luận để giải quyết vấn đề.)
- Mỗi bài văn nghị luận phải có luận điểm, luận cứ và lập luận
3. Đặc điểm của văn bản nghÞ luËn:
a.Luận điểm: 
? Thế nào là luận điểm? 
- Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận
- Về hình thức, luận điểm thường được nêu khái quát bằng một câu văn ở dạng khẳng định hay phủ định; có cấu trúc chặt chẽ, ngắn gọn; được diễn tả rõ ràng, dễ hiểu, nhất quán. Câu mang luận điểm có thể đặt ở cuối hoặc đầu đoạn văn. 
- Về ý nghĩa, luận điểm là linh hồn của bài văn, đóng vai trò liên kết và thống nhất các đoạn văn thành một khối thống nhất.
? Yêu cầu đối với luận điểm? 
- Muốn bài văn có sức thuyết phục, luận điểm được nêu ra phải đảm bảo tính chân thực, đúng đắn, đáp ứng được yêu cầu thực tế. Đồng thời luận điểm không nên quá chung chung hay quá vụn vặt, chi tiết.
- Trong thực tế, một luận điểm có thể được triển khai trong một hoặc nhiều đoạn văn.
- Trong một bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ( Còn gọi là luận điểm lớn và luận điểm nhỏ)
Ví dụ: Nói Tiếng Việt giàu và đẹp-> đây là luận điểm chính tổng quát.
 Từ luận điểm chính này có thể chia ra các luận điểm phụ như: Tiếng Việt giàu thanh điệu, Tiếng Việt uyển chuyển, tinh tế, Tiếng Việt hóm hỉnh.
b. Luận cứ: 
? Thê nào là luận cứ? Yêu cầu đối với luận cứ? 
- Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Một luận điểm có thể có nhiều luận cứ
 + Lí lẽ: Là những đạo lí, lẽ phải đã được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Lí lẽ đưa ra phải đầy đủ, chặt chẽ, có tình có lí.
 + Dẫn chứng: là sự việc, số liệu, bằng chứng( Dẫn chứng phải xác thực, đáng tin cậy, không thể bác bỏ) 
c. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp,trình bày các luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
- Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
4. Cách làm bài văn nghị luận:
Muốn làm tốt một bài văn nghị luận cần rèn các thao tác sau: Tìm hiểu đề, hướng lập ý, lập bố cục (dàn bài). Triển khai dự kiến phương pháp lập luận luận và cuối cùng là tạo lập văn bản.
a. Tìm hiểu đề:
+ Đọc kĩ đề, gạch dưới các từ ngữ quan trọng.
+ Dựa vào các từ đã gạch trong đề, tìm ra:
- Đề yêu cầu bàn luận vấn đề gì ? Trong đời sống hay trong văn học? Trong đời sống thì ở mặt nào ? (văn hóa, sức khỏe, nhà trường....tìm ra luận đề)
- Đề yêu cầu dùng phép lập luận nào ? Phạm vi đến đâu ?
b. Hướng lập ý:
	Đi theo trình tự hợp lí nào ? (dựa vào yêu cầu của đề)
- Từ nhận thức đến hành động.
- Từ giảng giải đến chứng minh.
- Hoặc hướng lập ý: theo trình tự thời gian, không gian...
c. Lập dàn ý (bố cục) bài văn nghị luận:
* Mở bài:
	Nêu vấn đề cần bàn luận.
* Thân bài:
	Trình tự các luận điểm đã chọn để làm rõ và hướng tới vấn đề đã nêu trên.
* Kết bài:
	- Khẳng định vấn đề cần bàn luận.
	- Nêu bài học, liên hệ bản thân.
d. Tập viết từng đoạn:
	(Chú ý từ, câu chuyển tiếp các đoạn, các ý khiến lập luận chặt chẽ, khúc chiết.)
II. Bài tập:
Bài 1: . Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt ? vì sao ?
- Nhắc lại một kỉ niệm về tình bạn.
- Giới thiệu về người bạn của mình.
- Trình bày quan điểm về tình bạn.
 Đáp án.
	Trường hợp thứ 3 cần dùng văn nghị luận vì: đây là trường hợp cần bày tỏ quan điểm, tư tưởng một cách trực tiếp để tác động đến nhận thức.
Bài 2: . Để chuẩn bị tham dự cuộc thi Tìm hiểu môi trường thiên nhiên do nhà trường tổ chức. An được cô giáo phân công phụ trách phần hùng biện. An dự định thực hiện một trong 2 cách:
Cách 1: Dùng kiểu văn tự sự, kể một câu chuyện có nội dung nói về quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên.
Cách 2: Dùng kiểu văn bản biểu cảm, làm một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp cũng như tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người.
	Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo đã nhận xét: "cả 2 cách ấy đều không đạt"
	Theo em, vì sao cô giáo nhận xét như vậy ? Muốn thành công, An phải chuẩn bị bài hùng biện theo kiểu văn nào ?
	Hãy giúp An chuẩn bị ý chính trong bài hùng biện.
Đáp án:
 - Muốn hùng biện về môi trường thiên nhiên cần có lí luận chặt chẽ, có lí lẽ, có dẫn chứng cụ thể...để có thể bày tỏ quan điểm, thái độ của mình. Do đó chỉ có thể sử dụng văn nghị luận chứ không sử dụng văn miêu tả và biểu cảm
 - Một số ý chính cho bài hùng biện:
ý 1: Tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người.
ý 2: Thực trạng về cảnh môi trường thiên nhiên đang bị tàn phá , nguyên nhân, dự báo hậu quả...)
ý 3: Lời nhắc nhở đối với mọi người trong việc bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Bài 3: Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ích lợi của việc đọc sách" trong SGK.
a.Luận điểm: Ích lợi của việc đọc sách đối với con người.
b.Luận cứ:
+ Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết về mọi mặt(lịch sử, địa lý, văn chương..)
+ Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua (lịch sử dân tộc) hướng tới tương lai.
+Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi.
+ Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích.
+ Cần biết chọn sách, quí sách và biết cách đọc sách.
c. Lập luận
+ Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách.
+ Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách.
+ Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách.
Bài 4: Tập viết một đoạn văn nghị luận có đề tài nói về ý thức giữ gìn vệ sinh trong nhà trường.
Bài 5: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm sau: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
 Có thể xây dựng một số luận cứ sau:
Niềm vui vì có thêm kiến thức, hiểu biết
Niềm vui vì có tình thầy trò, tình bạn bè
Niềm vui cho tương lai,cho ước mơ.
D.Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài: Nắm lại kiến thức về văn nghị luận
 - Sưu tầm các đoạn văn, bài văn nghị luận ngắn gọn, dễ hiểu
- Chuẩn bị nội dung: Câu rút gọn và câu đặc biệt

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_7_buoi_2_on_tap_van_nghi_lua.docx