Đề cương ôn tập môn Sinh học 9

Câu 1. Trình bày đối tượng , nội dung và ý nghĩa của di truyền học(DTH) ?

+ Đối tượng của DTH : là con người và toàn bộ sinh vật trong tự nhiên.

+ Nội dung của DTH : - Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

- ý nghĩa của di truyền học :Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.

Câu 2: Trình bày phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?

+ Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số tính trạng tương phản rồi theo dõi các đời con cháu, phân tích sự di truyền của mỗi cặp tính trạng, trên cơ sở đó phát hiện quy luật di truyền chung của nhiều tính trạng.

+ Dùng toán thống kê và lí thuyết xác suất để thống kê kết quả và rút ra các quy luật di truyền cơ bản ở sinh vật.

 

doc42 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập môn Sinh học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
uyền xác định.
- Bản chất hoá học của gen là ADN.
- Chức năng: gen là cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin.
Chương IV: biến dị
Câu 42. Đột biến gen là gì?Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Cho ví dụ?
TL:
	 *Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêotit nào đó, xảy ra ở một hay một số vị trí nào đó trên phân tử ADN.
	* Nguyên nhân: - Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
VD: + Gen bị mất 1 hay 1 số cặp N.
	+ Gen bị thêm 1 hay 1 một số cặp N
	+ Gen bị thay thế 1 hay 1 số cặp N này bằng 1 hay 1 số cặp N khác.
Câu 43. Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
	+ Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thường có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
	+ Trong thực tiễn sản xuất, người ta gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật.Ví dụ: Đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa
	Đột biến gen ở vật nuôi và cây trồng có lợi cho con người, cung cấp cho con người nguồn biến dị để lựa chọn những dạng phù hợp, có lợi đối với con người. Qua đó tạo ra những giống có năng suất cao và phẩm chất tốt.
Câu 44. Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào?Tính chất của đột biến này?
TL:
	* - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
* Tính chất: - Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó.
- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
Câu 45. Những nguyên nhân nào gây ra đột biến cấu trúc NST?
TL:
 	 Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST.
	- Môi trường bên ngoài: Là do các tác nhân vật lý và hoá học tác động làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
	- Môi trường bên trong: Là những rối loạn trong quá trình TĐC của TB tác động lên NST.
	Những nguyên nhân trên có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Câu 46.Thể dị bội là gì?Có những dạng nào?Cơ chế phát sinh và hậu quả của thể dị bội?
TL:
 * Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Các dạng:
+ Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1).
+ Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1)
+ Mất 1 cặp NST tương đồng (2n – 2)....
*Cơ chế phát sinh Trong giảm phân sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó tạo thành 1 giao tử mang 2 NST trong 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó.
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội (2n +1 ) và (2n – 1) NST.
- Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ 
Câu 47. Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy những dạng nào?
TL:
	Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thường thấy ở 2 dạng là dạng 2n+1 tức là có 1 cặp NST nào đó thừa 1 chiếc( còn gọi là thể 3 nhiễm) và dạng 2n-1 tức là có 1 cặp NST nào đó thiếu 1 chiếc( còn gọi là thể 1 nhiễm).
	Thường ít gặp những dạng khác do những biến đổi tăng hoặc giảm nhiều NST hơn thường gây chết ở giai đoạn phôi.
Câu 48. Cơ chế nào dẫn đến hình thành thể dị bội có số NST của bộ NST là (2n +1) và (2n -1)?
TL:
a. Sơ đồ minh hoạ
b, Giải thích cơ chế.
	+ Trong quá trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST của TB sinh giao tử không phân li( các cặp NST còn lạu phân li bình thường) tạo ra 2 loại giao tử:
	 -Loại chứa cả 2 NST của cặp đó( giao tử n+1)
	 -Loại giao tử không chứa NST của cặp đó( giao tử n-1)
Hai giao tử này kết hợp với giao tử bình thường n trong thụ tinh tạo ra hợp tử 3 nhiễm( 2n +1) và hợp tử 1 nhiễm (2n-1)
Câu 50. Thể dị bội là gì ? Thể đa bội là gì? Cho ví dụ?
TL:
+ Thể dị bội: Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
 VD :3 NST 21 ở người gây bênh Đao.
+ Thể đa bội : Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n.
	+ Thí dụ: ở đậu Hà Lan, trong TB sinh dưỡng bình thường có 2n =14 
Các thể đa bội ở đậu Hà Lan như:
	- Thể tam bội: 3n = 21
	- Thể tử bội: 4n = 28.
Câu 51. Cơ chế phát sinh thể đa bội?
TL:
 	1. Trong nguyên nhân:
	- Trong nguyên phân NST tự nhân đôi nhưng không phân li do thoi vô sắc không hình thành kết quả bộ NST tăng lên gấp đôi.
	2, Trong giảm phân và thụ tinh:
	- Trong giảm phân tạo giao tử nếu có sự phân li NST không bình thường tạo nên giao tử 2n. Sự thụ tinh của 2 loại giao tử 2n tạo nên hợp tử 4n., Giao tử đột biến 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử 3n.
Câu 52. Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào?
TL:
	+ Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường: cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu với ngoại cảnh tốt
	+Hiện tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật đã được ứng dụng hiệu quả trong chọn giống cây trồng.
+ Tăng kích thước thân cành để tăng sản lượng gỗ (dương liễu...)
+ Tăng kích thước thân, lá, củ để tăng sản lượng rau, hoa màu.
+ Tạo giống có năng suất cao, chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường
 Câu 53. Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến(phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền)?
TL:
	1. Khái niệm thường biến :
- Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
	2. Phân biệt thường biến với đột biến.
Thường biến
Đột biến
-Do môi trường tác động.
-Làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen.
-Không di truyền
-Xảy ra đồng loạt và có định hướng theo biến đổi của môi trường. 
-có lợi cho sinh vật. Biến đổi thích ứng với môi trường.
-ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá .
-Do các nhân tố gây đột biến.
-Biến đổi kiểu gen, dẫn đến biến đổi kiểu hình tương ứng.
- Di truyền được
-Xảy ra trên từng cá thể, không xác định. 
-Phần lớn có hại sinh vật.íIt có lợi là nguyên liệu của tiến hoá.
-Có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hoá .
Câu 54.Mức phản ứng là gì: Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng? 
TL:
 	- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước các điều kiện khác nhau của môi trường. Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên di truyền được.
	- Một ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng:
	 Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào(2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5-> 6 tấn/ha/vụ.
Câu 55. Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?
TL:
	 Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường với các tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới năng suất tối đa và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất. 
Người ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng theo 2 cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn
Câu hỏi: Thể đa bội là gì ?Cơ thể đa bội khác với cơ thể lưỡng bội như thế nào? Đề ra biện pháp phát hiện thể đa bội ?
TL: 
*Thể đa bội : Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n
*Sự khác nhau giữa cơ thể đa bội với cơ thể lưỡng bội
cơ thể lưỡng bội
 - Bộ NST luôn là 2n
mỗi cặp NST tương đồng chỉ có 2 chiếc
Các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản bình thường
Thời kỳ sinh trưởng bình thường
Sức chống chịu với điều kiện bất lợi bình thường
Cơ thể lai hữu thụ
Cơ thể đa bội
- Bộ NST là 3n, 4n, 5n..
mỗi cặp NST tương đồng chỉ có nhiều chiếc
Các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều to do tế bào sinh ra chúng đều lớn khác thường.
Thời kỳ sinh trưởng kéo dài
Sức chống chịu với điều kiện bất lợi tốt hưon
Cơ thể lai có tính bất thụ cao, đặc biệt các dạng đa bội lẻ bất thụ hoàn toàn.
*Đề ra biện pháp phát hiện thể đa bội:
- Trực tiếp đếm số lượng NST qua các tiêu bản hiển vi
- Gián tiếp : Bằng quan sát hình thái, đặc điểm sinh trưởng cây: cây đa bội có cơ quan dinh dưỡng tlớn hơn, thời gian sinh trưởng kéo dài hơn...
chương V: Di truyền học người
Câu 56 Tại sao nghiên cứu người phải có phương pháp riêng ? Nêu nội dung các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người?
TL:
	*Phải có phươngpháp riêng vì:
- Do con người sinh sản chậm đẻ ít con, bộ NST của người có số lượng nhiều(2n=46), Kích thước NST bé, giữa các NST ít sai khác về hình dạng và kích thước.
- Lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp phântích giống lai như đối với thực vật, động vật.
*Các phương pháp :
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ :là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.
- Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
- Đồng sinh cùng trứng sinh ra từ 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cũng đồng giới.
- Đồng sinh khác trứng là trẻ sinh ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
Câu 57. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền người? 
TL: 	
* Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm :
Đồng sinh cùng trứng
Đồng sinh khác trứng
- 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng tạo thành 1 hợp tử.
- ở lần phân bào đầu tiên của hợp tử, 2 phôi bào tách rời nhau, mỗi phôi bào phát triển thành 1 cơ thể riêng rẽ.
- Đều tạo ra từ 1 hợp tử nên kiểu gen giống nhau, luôn cùng giới.
- 2 trứng được thụ tinh với 2 tinh trùng tạo thành 2 hợp tử.
- Mỗi hợp tử phát triển thành 1 phôi. Sau đó mỗi phôi phát triển thành 1 cơ thể.
- Tạo ra từ 2 hoặc nhiều trứng khác nhau rụng cùng 1 lúc nên kiểu gen khác nhau. Có thể cùng giới hoặc khác giới.
*Vai trò : Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có thể xác định tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường.
Câu 58, Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua đặc điểm hình thái nào?
TL: Có thể nhận biết bệnh nhân đao và bệnh Tơcnơ qua đặc điểm hình thái như sau:
	+ Đặc điểm hình thái của bệnh nhân Đao: Cơ thể lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
	+ Đặc điểm hình thái của bệnh nhân Tớc nơ:
Bệnh nhân là nữ, bị lùn, cổ ngắn, tuyến nước không phát triển.
Câu 59. Nêu các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay ở người?
TL:
	+ Đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng: Bệnh bạch tạng do một đột biến gen lặn gây ra, bệnh di truyền không liên quan tới giới tính.
	+ Đặc điểm di truyền của bệnh câm điếc bẩm sinh:
Bệnh do một đột biến gen lặn gây ra, bệnh di truyền không liên quan tới giới tính.
	+ Đặc điểm di truyền của tật 6 ngón tay ở người:
Tật này do đột biến NST gây ra, bệnh di truyền không liên quan đến giới tính.
Câu 60. Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó?
TL:
	1. Các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người:
	- Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí và hoá học trong môi trường tự nhiên.
	- Do ô nhiễm môi trường.
	- Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào.
	2. Một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người.
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.
+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật bệnh di truyền hoặc các cặp vợ chồng này không nên sinh con.
Cõu 61: Di truyền y học tư vấn cú những chức năng gỡ? Hóy nờu 1 vớ dụ minh họa?
TL:
	1. Chức năng của di truyền y học tư vấn:
	Chức năng của di truyền y học tư vấn là: Chẩn đoỏn, cung cấp thụng tin và cho lời khuyờn.
Chẳng hạn, về khả năng mắc bệnh di truyền ở đời con của cỏc gia đỡnh đó cú người mắc bệnh di truyền nào đú, cú nờn kết hụn hoặc tiếp tục sinh con nữa hay khụng.
	2. Một số thớ dụ minh họa:
	Người con trai và người con gỏi sinh ra từ 2 gia đỡnh đó cú người mắc bệnh cõm điếc bẩm sinh. Người làm cụng tỏc tư vấn cần thụng bỏo cho hai người biết đõy là bệnh di truyền do gen lặn qui định nờn rất cú thể hai người đều mang gen đú ở trạng thỏi dị hợp. Lời khuyờn trong trường hợp này là:
	+ Khụng nờn kết hụn với nhau
	+ Nếu kết hụn thỡ khụng nờn sinh con để trỏnh sinh con đồng hợp về gen gõy bệnh, xỏc xuất lờn đến 25%.
	+ Nếu tỡm đối tượng khỏc để kết hụn thỡ phải trỏnh những gia đỡnh cú người mang gen gõy bệnh đú.
Cõu 62: Giải thớch cơ sở khoa học của qui định: Nam chỉ lấy 1 vợ, nữ chỉ lấy 1 chồng và những người cú quan hệ huyết thống trong phạm vi 4 đời thỡ khụng được kết hụn với nhau?
TL:
	1. CSKH của quy định: Nam chỉ lấy 1 vợ, nữ chỉ lấy 1 chồng là:
	+ Trong cấu trỳc dõn số, tỉ lệ nam : nữ núi chung xấp xỉ 1:1 và xột riờng ở khoảng tuổi trưởng thành, cú thể kết hụn với nhau theo quy định của phỏp luật thỡ tỷ lệ nam : nữ cũng xấp xỉ 1:1. Như vậy qui định những người trong độ tuổi kết hụn theo luật định, nam chỉ lấy 1 vợ, nữ chỉ lấy 1 chồng là cơ sở khoa học và phự hợp.
	2. Những người cú quan hệ huyết thống trong phạm vi 4 đời thỡ khụng được kết hụn với nhau vỡ:
	+ Hụn nhõn giữa những người cú quan hệ huyết thống gọi là hụn phối gần; điều này theo luật hụn nhõn gia đỡnh thỡ bị cấm vỡ thường cỏc đột biến gen lặn cú hại khi xuất hiện đều khụng biểu hiện nấu ở trạng thỏi dị hợp (Aa). Tuy nhiờn nếu xảy ra hụn phối gần sẽ tạo điều kiện cho cỏc gen lặn tổ hợp tạo thể đồng hợp (aa) biểu hiện kiểu hỡnh gõy hại và đõy là nguyờn nhõn gõy suy thoỏi nũi giống.
TD:	Aa (tớnh trội) x Aa (tớnh trội) 	Ú F1 : ( tớnh lặn xấu)
	Vỡ vậy, qui định những người cú quan hệ huyết thống trong phạm vi 4 đời khụng được kết hụn với nhau là cơ sở khoa học và phự hợp.
Cõu 63: Tại sao nữ khụng nờn sinh con ở độ tuổi ngoài 35? 
	 Tại sao cần phải đấu tranh chống ụ nhiễm mụi trường?
TL:
	1. Tại sao nữ khụng nờn sinh con ở độ tuổi ngoài 35 vỡ: 
	Qua nghiờn cứu cho thấy tỉ lệ của trẻ sinh ra bị mắc bệnh tật di truyền như: bệnh Đao, bệnh Tơcnơ, cõm điếc bẩm sinh tăng theo tuổi sinh đẻ của người mẹ; Đặc biệt là mẹ từ ngoài 35 tuổi trở đi.
	Lớ do là từ ở tuổi 35 trở đi cỏc yếu tố gõy đột biến của mụi trường tớch lũy trong tế bào của bố, mẹ nhiều hơn và phỏt huy tỏc dụng của nú và dễ dẫn đến phỏt sinh đột biến trong quỏ trỡnh sinh sản.
	2. Cần phải đấu tranh chống ụ nhiễm mụi trường vỡ:
	+ ễ nhiễm mỗi trường là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu làm giảm sỳt chất lượng cuộc sống và tạo ra nhiều tật, bệnh di truyền ở con người vỡ vậy cần đấu tranh chống ụ nhiễm mụi trường để bảo vệ con người trong hiện tại và tương lai.
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Cõu 64: Cụng nghệ tế bào là gỡ? Gồm những cụng đoạn thiết yếu nào?
TL:
	1. Cụng nghệ tế bào: Cụng nghệ tế bào là một ngành kỹ thuật về quy trỡnh ứng dụng phương phỏp nuụi cấy TB hoặc mụ dể tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
	2. Cỏc cụng đoạn thiết yếu của cụng nghệ TB: gồm 3 giai đoạn sau:
	+ Tỏch TB từ cơ thể thực vật hay động vật.
	+ Nuụi cấy TB trờn mụi trường dinh dưỡng nhõn tạo thớch hợp để tạo thành mụ non (hay mụ sẹo).
	+ Dựng hoocmụn sinh trưởng kớch thớch mụ sẹo phõn húa cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Cõu 65: Hóy nờu những ưu điểm và triển vọng của nhõn giống vụ tớnh trong ống nghiệm?
TL:
	1. Ưu điểm của nhõn giống vụ tớnh trong ống nghiệm:
	+ Tăng nhanh số lượng cây giống.
+ Rút ngắn thời gian tạo các cây con.
	+ Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm
	2. Triển vọng của nhõn giống vụ tớnh trong ống nghiệm:
	+ Tạo ra khả năng nhõn nhanh nguồn gen của ĐV và TV quý hiếm cú nguy cơ bị tuyệt diệt để bảo tồn chỳng.
	+ Nhõn bản vụ tớnh để tạo ra cơ quan nội tạng ĐV từ cỏc tế bào ĐV đó được chuyển gen người, mở ra khả năng chủ động cung cấp cỏc cơ quan thay thế cho cỏc bệnh nhõn bị hỏng cỏc cơ quan tương ứng.
Cõu 66: Kỹ thuật gen là gỡ? Kỹ thuật gen gồm những khõu cơ bản nào? Cụng nghệ gen là gỡ?
TL:
	1. Kỹ thuật gen:
	+ Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền.
	* Cỏc khõu của kĩ thuật gen: Kĩ thuật gen gồm 3 khõu:
	+ Khõu 1: + Tách ADN NST của tế bào cho và tách ADN làm thể chuyền từ vi khuẩn, virut.
	+ Khõu 2: 
	+ Cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp nhờ enzim.
	+ Khõu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và nghiên cứu sự biểu hiện của gen được chuyển.
.	2. Cụng nghệ gen: - Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen
 Cõu 67: Trong sản xuất và đời sống, cụng nghệ gen được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ yếu nào? Hóy nờu khỏi quỏt những ứng dụng đú?
TL:
	1. Tạo ra các chủng VSV mới: 
- Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng VSV mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (aa, prôtêin, kháng sinh, hoocmon...) với số lượng lớn và giá thành rẻ.
VD: Dùng E. Coli và nấm men cấy gen mã hoá, sản xuất kháng sinh và hoocmon insulin.
2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
- Bằng kĩ thuật gen, người ta đưa nhiều gen quy định đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh .... vào cây trồng.
VD: Cây lúa được chuyển gen quy định tổng hợp bêta carooten (tiền vitamin A) vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A.
- ở Việt Nam chuyển gen kháng sâu bệnh, tổng hợp vitamin A... vào 1 số cây lúa, ngô, khoai, cà chua, đu đủ...
3. Tạo động vật biến đổi gen:
- ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con người.
- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế..
Cõu 68: Cụng nghệ sinh học là gỡ? Nờu cỏc lĩnh vực của cụng nghệ sinh học và ứng dụng của mỗi lĩnh vực đú trong đời sống?
TL:
	* Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
	* Cỏc lĩnh vực của cụng nghệ sinh học và ứng dụng của mỗi lĩnh vực:
	+ Cụng nghệ lờn men: Được ứng dụng để sản xuất cỏc chế phẩm vi sinh dựng trong chăn nuụi trồng trọt và bảo quản.
	+ Cụng nghệ TB thực vật và động vật: Được ứng dụng trong nuụi cấy TB, nuụi cấy mụ, gúp phần nhõn giống mụ.
	+ Cụng nghệ chuyển nhõn và chuyển phụi: Ứng dụng trong việc chủ động phỏt triển thỳ non trong chăn nuụi và cỏc lĩnh vực khỏc.
	+ Cụng nghệ sinh học xử lý mụi trường: Xử lý cỏc chất thải bằng cỏc biện phỏp sinh học.
	+ Cụng nghệ enzim Prụtờin: Ứng dụng để sản xuất axit amin từ nhiều nguồn nguyờn liệu, chế tạo cỏc chất cảm ứng sinh học và phỏt hiện chất độc.
	+ Cụng nghệ gen: Ứng dụng để chuyển ghộp gen từ TB này sang TB khỏc, giữa cỏc loài với nhau. Đõy là cụng nghệ cao và là cụng nghệ quyết định sự thành cụng của cuộc cỏch mạng sinh học.
Cõu 69: Tại sao người ta cần chọn tỏc nhõn cụ thể khi gõy đột biến?
TL:
	Người ta cần chọn tỏc nhõn cụ thể gõy đột biến vỡ mỗi một loại tỏc nhõn cú khả năng tạo ra 1 hoặc 1 số loại đột biến nhất định.
VD:	+ Loại húa chất cụsixin khi thấm vào mụ đang phõn sinh sẽ c

File đính kèm:

  • docTONG HOP DE THI SINH 9.doc
Bài giảng liên quan