Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 7 - Lần 3 - Trường THCS Diễn Xuân

Câu 18: Cử động hô hấp của ếch là gì ?

A. Phổi nâng lên B. Sự nâng hạ lồng ngực.

C. Sự nâng hạ của thềm miệng D. Tất cả đều sai

Câu 19: Tim ếch cấu tạo gồm mấy ngăn ?

A. Một ngăn B. Hai ngăn C. Ba ngăn D. Bốn ngăn.

Câu 20: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo?

A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn

B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn

C. Tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn.

D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn

Câu 21: Da của Bò sát có cấu tạo như thế nào?

A. Da trần và ẩn ướt. B. Da khô có vẩy sừng. C. Da khô thiếu vẩy.

Câu 22: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo?

A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn

B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn

C. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn.

D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn

Câu 23: Hệ hô hấp của chim bồ câu có :

A. Khí quản. B. 2 phế quản C. 2 lá phổi. D. Túi khí

 

docx3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 7 - Lần 3 - Trường THCS Diễn Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TRƯỜNG THCS DIỄN XUÂN 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH 7 ( LẦN 3)
Câu 1: Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ:
 A. 1 tế bào	 B. 2 tế bào	 C. 3 tế bào
Câu 2: Động vật nguyên sinh có vai trò thực tiễn.
 A.Hoàn toàn có lợi cho người và động vật. B.Hoàn toàn có hại cho người và động vật
 C. Vừa có lợi vừa có hại cho người và động vật.
Câu 3: Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm.
A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.
B. Cơ quan di chuyển tiêu giảm, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.
C. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.
Câu 4: Môi trường sống của trùng roi xanh là: 
A. Ao hồ	 B. Biển	 C. §ầm ruộng.	 D. Cơ thể sống.
Câu 5: Sự trao đổi khí của trùng roi với môi trường qua bộ phận: 
A. Màng cơ thể	B. Nhân.	C. Điểm mắt.	D.Hạt dự trữ.
Câu 6: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm.
A. Một lớp tế bào.	B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 7: Thuỷ tức tiêu hoá con mồi nhờ loại tế bào. 
A. Tế bào hình sao.	B. Tế bào hình túi có gai cảm giác
C. Tế bào có hai roi và không bào tiêu hoá
Câu 8: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.	B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh
Câu 9: Con tôm sông di chuyển bằng gì ? 
A. Chân bò 	B.Chân bơi 	C. Chân bò và chân bơi	 D. Bay
Câu 10: Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào? 
A. Bằng mang 	 B. Chân hàm	 C. Tuyến bài tiết 	D. Chân
Câu 11: Tôm sông cấu tạo cơ thể gồm mấy phần?
A. 2phần	 B. 3 phần	 C. 4 phần	D. 6 phần
Câu 12: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc? 
A. Đôi kìm lớn 	B. Bốn đôi chân bò	C. Đuôi
Câu 13: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ? 
A. Đôi kìm có tuyến độc 	B. Đôi chân xúc giác 
C. Bốn đôi chân bò	D. Núm tuyến tơ
Câu 14: Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào? 
A. Lưới 	B. Chuỗi hạch 	C. Tế bào rải rác
Câu 15: Điều đúng khi nói về châu chấu là: 
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc	B. Cơ thể dài không chia đốt 
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng.	D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
Câu 16: Thân cá chép có hình gì? 
A. Hình vuông 	B. Hình thoi 	D. Hình chữ nhật.
Câu 17: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó? 
A. Giúp cá bơi lội dễ dàng, giảm sức cản của nước. 
B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng. 
Câu 18: Cử động hô hấp của ếch là gì ?
A. Phổi nâng lên 	B. Sự nâng hạ lồng ngực.
C. Sự nâng hạ của thềm miệng	D. Tất cả đều sai
Câu 19: Tim ếch cấu tạo gồm mấy ngăn ? 
A. Một ngăn	B. Hai ngăn	C. Ba ngăn	D. Bốn ngăn.
Câu 20: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo? 
A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn
B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn
C. Tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn.
D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn
Câu 21: Da của Bò sát có cấu tạo như thế nào? 
A. Da trần và ẩn ướt.	 B. Da khô có vẩy sừng.	 C. Da khô thiếu vẩy.
Câu 22: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo? 
A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn
B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn
C. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn.
D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn
Câu 23: Hệ hô hấp của chim bồ câu có : 
A. Khí quản. 	B. 2 phế quản	C. 2 lá phổi.	D. Túi khí
Câu 24: Hệ thần kinh của ếch có những bộ phận nào ? 
 A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển	
 B. Hành tuỷ và tuỷ sống.	
 C. Tiểu não phát triển.
 D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng
 E. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn
Câu 25: Cử động hô hấp của ếch là gì ? 
 A. Phổi nâng lên 	
 B. Sự nâng hạ của thềm miệng	
 C. Sự nâng hạ lồng ngực.
Câu 26: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: 
A. Cá 	`	B. Lưỡng cư	C. Chim	D. Bò sát
Câu 27: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ? 
A. Do thiếu thuốc chuột 	B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm 
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn	D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 28: Cá sấu bơi được là nhờ: 
A. Có các vây chẵn	B. Chi năm ngón có màng da 	C. Có vây lẻ
Câu 29: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ? 
A. Giữ nhiệt cho cơ thể.	 B. Làm cho lông không thấm nước. C. Làm thân chim nhẹ.
Câu 30: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ? 
A. Thân nhiệt ổn định.	B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao	D. Thân nhiệt thấp

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_7_lan_3_truong_thcs_dien_xu.docx
Bài giảng liên quan