Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 8 - Lần 1 - Trường THCS Diễn Xuân

23 . Người ta lăn một cái thùng theo một tấm ván nghiêng lên xe ôtô. Sàn xe cao 1,2m, ván dài 3m. Thùng có khối lượng 100kg. Lực đẩy thùng là 420N. Tính lực ma sát giữa ván và thùng và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

24. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 3m.

 a/ Nếu không có ma sát thì lực kéo là 150N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

 b/ Thực tế có ma sát và lực kéo là 300N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

25. Để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 4m người ta dùng một ròng rọc động. Coi vật chuyển động đều.

 a/ Nếu bỏ qua ma sát thì công của trọng lực và công của lực kéo là bao nhiêu.

 b/ Thực tế co ma sát nên để thực hiện việc đó người ta phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của ròng rọc.

26. Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 2 giờ người đó đi 10000 bước và mỗi bước và mỗi bước cần một công là 40J? ĐS: P=55,55W

27. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công suất trung bình của con ngựa? ĐS: P=200W

28. Một con ngựa kéo 1 cái xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N.

 a) Tính công suất của ngựa.

 b) Chứng minh rằng: P=F.v

29. Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 5m để rót than vào miệng lò. Cứ mỗi giây rót được 20kg than. Tính:

 a) Công suất của động cơ.

 b) Công mà động cơ sinh ra trong 1 giờ.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 8 - Lần 1 - Trường THCS Diễn Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dẽ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
17. Tại sao vào mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
18. Tại sao về mùa hè không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh, còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lạnh hơn trong nhà mái tranh?
19. Giọt nước rơi vào quần áo. Nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khô hơn. Tại sao?
20. Khi mài, cưa, khoan các vật cứng, người ta đổ thêm nước vào các vật cần mài, lưỡi cưa hoặc lưỡi khoan. Tại sao?
21. Tại sao khi sờ vào len thấy ấm hơn khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của hai vật bằng nhau?
22. Tại sao động vật ở xứ lạnh lại có bộ lông dày hơn động vật xứ nóng?
23. Vào ngày trời nắng, nếu sờ vào yên xe, em thấy yên nóng hơn các bộ phận khác. Tại sao?
24. Tại sao mùn cưa dẫn nhiệt kém hơn gỗ? Người ta ứng dụng tính chất này để làm gì?	
25.Gạo mới lấy từ máy xay xát ra đều nóng . Tại sao ?
26.Tại sao mùa lạnh sờ vào miếng kim loại thì lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Nhiệt độ của kim loại thấp hơn miếng gỗ ?
.27Vì sao xung quanh và ở dưới các tim đèn dầu đều phải có khe hở .Bịt kín các khe này đèn có cháy được không?
28.Bỏ cục nước đá lạnh vào nước, có phải nước đá đã truyền nhiệt lạnh sang nước không? Giải thích 
29.Bỏ cục nước đá lạnh trên lon nước ngọt hay dưới lon nước ngọt thì lon nước ngọt mau lạnh. Giải thích.
 5.Dạng bài về công thức nhiệt lượng
Bài 1:Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 2 lít nước .Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước ,biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200C.
Bài 2. Một thỏi sắt có khối lượng 4,5 kg được nung nóng tới 3200C. Nếu thỏi sắt nguội đến 700C thì nó tỏa ra nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ.
Bài 3. Người ta hạ nhiệt độ cho 400g nước sôi ở 1000C và 12 lít nước ở 240C xuống cùng nhiệt độ là 100C. Hỏi trường hợp nào nhiệt lượng tỏa ra nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ.
6Dạng bài về phương trình cân bằng nhiệt
Bài 1. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0.2 kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C.
Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.
Tìm khối lượng nước trong cốc.
Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau.
Bài 2. Người ta pha một lượng nước ở 800C vào một bình chứa 9l nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 360C. Tính lượng nước đã pha thêm vào bình.
Bài 3. Người ta thả một thỏi đồng nặng 0.6kg ở nhiệt độ 850C vào 0.35kg nước ở nhiệt độ 200C. Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.độ.
Bài 4. Đổ một lượng chất lỏng vào 20g nước ở nhiệt độ 1000C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là 360C, khối lượng hỗn hợp là 140g. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ vào, biết rằng nhiệt độ ban đầu của nó là 200C.
Bài 5. Thả đồng thời 150g sắt ở 200C và 500g đồng ở 250C vào 250g nước ở 950C. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ, đồng 380J/kg.độ.
Bài 6. Một cái nồi nhôm chứa nước ở t1=240C.Cả nồi và nước có khối lượng là 3 kg ,người ta đổ thêm vào đó 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của hệ khi cân bằng là 450C. Hỏi phải đổ thêm bao nhiêu nước sôi nữa thì nhiệt độ của nước trong nồi là 600C.(bỏ qua sự mất nhiệt cho môi trường).
Bài 7. Có2 bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ ở bình 1 sau mỗi lần trút: 200C,350C,bỏ xót, 500C. Tính nhiệt độ cân bằng ở lần bỏ xót và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 là như nhau, bỏ qua sự mất nhiệt cho môi trường.
Bài 8:Phải pha bao nhiêu nước ở 200C vào 3 lít nước ở 1000C để nước pha có nhiệt độ 400C
17.Mở lọ nước hoa thì mùi thơm lan tỏa khắp phòng.Hãy giải thích? Hiện tượng này tên gọi là gì?
18.Nung nóng miếng đồng và thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào? 
19. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27. 106 J/ kg có nghĩa là gì?
20. Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra và nêu tên đơn vị các đại lượng có trong công thức? Viết công thức tính hiệu suất của bếp lò?
21.Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan vào nước?
22.Mở lọ nước hoa trong lớp. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Giải thích tại sao?	
23. Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh?
24. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dẽ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
25. Tại sao vào mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
26. Tại sao về mùa hè không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh, còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lạnh hơn trong nhà mái tranh?
27. Giọt nước rơi vào quần áo. Nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khô hơn. Tại sao?
28. Khi mài, cưa, khoan các vật cứng, người ta đổ thêm nước vào các vật cần mài, lưỡi cưa hoặc lưỡi khoan. Tại sao?
29. Tại sao khi sờ vào len thấy ấm hơn khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của hai vật bằng nhau?
30. Tại sao động vật ở xứ lạnh lại có bộ lông dày hơn động vật xứ nóng?
31. Vào ngày trời nắng, nếu sờ vào yên xe, em thấy yên nóng hơn các bộ phận khác. Tại sao?
32. Tại sao mùn cưa dẫn nhiệt kém hơn gỗ? Người ta ứng dụng tính chất này để làm gì?	
32.Gạo mới lấy từ máy xay xát ra đều nóng . Tại sao ?
33.Tại sao mùa lạnh sờ vào miếng kim loại thì lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Nhiệt độ của kim loại thấp hơn miếng gỗ ?
34.Vì sao xung quanh và ở dưới các tim đèn dầu đều phải có khe hở .Bịt kín các khe này đèn có cháy được không?
35.Bỏ cục nước đá lạnh vào nước, có phải nước đá đã truyền nhiệt lạnh sang nước không? Giải thích 
36.Bỏ cục nước đá lạnh trên lon nước ngọt hay dưới lớn nhất nước ngọt thì lon nước ngọt mau lạnh. Giải thích.
III/ BÀI TẬP:
BÀI 1 :Một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 1000 C thả vào cốc nước , nước có khối lượng 0,47kg ở 200 C .Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 250 C .Tính khối lượng của quả cầu . Bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh.
 HD : Tương tự bài ở mục II/ trang 89 sgk. 
BÀI 2 : a)Tại sao dùng bếp than lợi hơn bếp củi?
 b) So sánh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi và 15kg than đá
 c) Để có được nhiệt lượng bằng nhiệt lượng tỏakhi đốt cháy hoàn toàn 15kg than gỗ thì phải đố cháy bao nhiêu kg dầu hỏa?
HD : Tương tự C1 , C2 trang 92 sgk. 
BÀI 3 : Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì , một học sinh thả một miếng chì 300g được nung nóng tới 1000 C vào 0,25lít nướcở 58,50 C làm cho nước nóng lên đến 600 C .
a)Tính nhiệt lượng mà nước thu được.
b)Tính nhiệt dung riêng của chì.
c)Tại sao kết quả tính chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng của một số chất?
HD :a) Nước thu :Q1=m1cnDt= .................=1576J
 b) Chì tỏa :Q2 = m2c2Dt = ..................= 12c2
Phương trình cân băng nhiệt : Q1 = Q2 
 1576 = 12c2 c2 = 131J/kg.K
 c) Tự giải thích 
BÀI 4 : Một máy bơm sau khi tiêu thụ 8kg dầu thì đưa được 700m3 nước lên cao 8m . Tính hiệu suất của máy .Biết dầu có q =46.106 J/kg; nước có d = 10000N/m3 
HD : Công máy: A = ph = 7000000.8 = 56.106 J
 Nhiệt lượng tỏa ra của dầu: 
 Q = qm=8.46.106 = 368.106 J 
 Hiệu suất của máy : H= =.....=0,15= 15%
BÀI 5: Để có 100lít nước ở 300 C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 200C 
HD : m1: Khối lượng nước sôi; t1=1000C; t2=300C
 m2: khối lượng nước lạnh; t1’=200 C; t2’=300C. Vì t2=t2’= 300C: nhiệt độ cuối cùng của quá trình truyền nhiệt.
	Ta có: m1 + m2 = 100 lít = 100kg 
 m2=100-m1
Nước nóng tỏa ra: Q1 = m1.c. (t1 - t2) = m1.4200(100-30)
Nước lạnh thu: Q2 = m2.c. (t2’ - t1’) 
 = (100-m1).c.( t2’ - t1’) 
 = (100- m1) .4200.(30-20)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 
 m1.4200(100-30) = (100- m1) .4200.(30-20)
 m1 = 12,5 kg V1: thể tích nước nóng 12,5 lít
 khối lượng nước lạnh m2= 100 - 12,5 = 87,5kg V2: thể tích nước lạnh 87,5 lít
BÀI 6 : Dùng bếp dầu đun sôi 1 lít nước ở 200 C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng 0,5kg.
1.Tính nhiệt lượng cần để đun nước và ấm ,biết nước có cn = 4200J/kg.K , nhôm có cnh = 880J/kg.K
2.Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra được truyền cho nước, ấm và năng suất tỏa nhiệt của dầu là q = 44.106 J/kg. 
 HD : 1. Nhiệt lượng nước và ấm thu để tăng nhiệt độ từ 200 C lên 1000 C: 
Q = Q1 + Q2 = m1cnDt + m2cnhDt = .............. = 371200(J )
 2. Hiệu suất H= = 40% = 
 với Q :Nhiệt lượng có ích ; Q' :nhiệt lượng toàn phần do nhiên liệu cháy tỏa ra
 Q' = Q. = .......................= 928000(J)
Khối lượng dầu phải đốt : m = Q ' / q =.....= 0,02kg
BÀI 7 : Với 1,5 lít xăng , một xe máy công suất 2kW chuyển động với vận tốc 54km/h sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của xe là 30% , năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 .
HD : nhiệt lượng do xăng tỏa ra : Q = qm=.......= 48,3.106 J
Hiệu suất : H= A = H.Q = .........= 14,49.106 J
Với A là công xe máy thực hiện. 
Thời gian xe đi : 
P = A/t t = A/P = 14,49.106 J / 2000W
= 7250 s = 2,01h
Quãng đường xe đi được: s = v.t = ......=108,54km
BÀI 8 : Cung cấp một nhiệt lượng Q = 880kJ cho 10kg một chất thì nhiệt độ của nó tăng từ 200 C lên 1000 C . Hỏi chất đó là chất gì ? 
HD : Tính nhiệt dung riêng c = Q/ m Dt = ........= 880J/kg.k nhôm
BÀI 9 : Động cơ của một máy bay có công suất 2.106 W và hiệu suất 30% . Hỏi với 1tấn xăng máy bay có thể bay được bao lâu? Năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 4,6.107 J/kg
HD : 1tấn xăng cháy tỏa nhiệt : Q = q.m 
 Q = 4,6.107 .1000 = 4600.107 J
 Công động cơ thực hiện được : A = Q.H =
 = 4600.107 .0,30 = 1380.107 J
 Thời gian bay : t = A/P (P: công suất động cơ)
*/ Một số bài tập khác:
10. Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200 C.
11. Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 5kg ở 200C, khi cung cấp một nhiệt lượng khoảng 59kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 500C Tính nhiệt lượng riêng của một kim loại? Kim loại đó tên là gì?
12. Thả 300g đồng ở 1000C vào 250g nước ở 350C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt.
13. Phải pha bao nhiêu lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 1000C để nước pha có nhiệt độ là 400C. 
14. Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 150C và 450 g đồng ở 250C vào 150g nước ở 800C. Tính nhiệt độ khi cân bằng?
15. Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ 150C. Người ta thả vào một thỏi nhôm ở 1000C. Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 200C. Tính khối lượng của nhôm.. Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
16. Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 4 lít nước ở 300C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết hiệu suất của bếp là là 30%.
17. Muốn đun sôi 2,5kg nước từ 180C bằng một bếp dầu hỏa, người ta phải đốt hết 60g dầu hỏa. Tính hiệu suất của bếp.
18. Một bếp dầu hỏa dùng để đun nước có hiệu suất 30%.
	a. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra khi đốt hết 30g dầu.
	b.Với 30g dầu, bếp trên có thể đun sôi được tối đa bao nhiêu lít nước có nhiệt độ ban đầu 300C.
19.Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 1 lít nước ở 200C.
	a. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K; 4200J/kg.K.
	b. Tính lượng củi khô cần để đun sôi lượng nước nói trên. Biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 107 J/kg và hiệu suất của bếp lò là 30%
20. Một bếp dầu hỏa dùng để đun nước có hiệu suất 30%.
	a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để dun sôi 1,4 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 300C.
	b. Tính lượng dầu cần đốt chấy để đun sôi lượng nước nói trên.
21. Một ôtô chạy 200km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 20 lít (khoảng 16kg) xăng. Tính hiệu suất của ôtô
22. Người ta dùng máy bơm để bơm 10m3 nước lên cao 4,5m.
	a. Tính công của máy bơm thực hiện được.
	b. Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm.
	c. Biết hiệu suất của máy bơm là 30%. Tính lượng dầu đã tiêu thụ
23 . Người ta lăn một cái thùng theo một tấm ván nghiêng lên xe ôtô. Sàn xe cao 1,2m, ván dài 3m. Thùng có khối lượng 100kg. Lực đẩy thùng là 420N. Tính lực ma sát giữa ván và thùng và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
24. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 3m.
	a/ Nếu không có ma sát thì lực kéo là 150N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
	b/ Thực tế có ma sát và lực kéo là 300N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
25. Để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 4m người ta dùng một ròng rọc động. Coi vật chuyển động đều.	
	a/ Nếu bỏ qua ma sát thì công của trọng lực và công của lực kéo là bao nhiêu.
 b/ Thực tế co ma sát nên để thực hiện việc đó người ta phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của ròng rọc.
26. Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 2 giờ người đó đi 10000 bước và mỗi bước và mỗi bước cần một công là 40J? ĐS: P=55,55W
27. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công suất trung bình của con ngựa? ĐS: P=200W
28. Một con ngựa kéo 1 cái xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N.
 a) Tính công suất của ngựa.
 b) Chứng minh rằng: P=F.v
29. Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 5m để rót than vào miệng lò. Cứ mỗi giây rót được 20kg than. Tính:
 a) Công suất của động cơ.
 b) Công mà động cơ sinh ra trong 1 giờ.
30. Ng­êi ta dïng lùc kÐo 125N ®Ó ®­a mét vËt cã khèi l­îng 50kg lªn cao 2 m b»ng mÆt ph¼ng nghiªng.
TÝnh c«ng ph¶i dïng ®Ó ®­a vËt lªn cao .
TÝnh chiÒu dµi cña mÆt ph¼ng nghiªng.
HD: a/ C«ng dïng ®ưa vËt lªn cao: 
 	A = P.h = 10.m.h = 10.50.2 = 1000J	
 b/ ChiÒu dµi mÆt ph¼ng nghiªng : 
A= F.l " l = = = 8(m)	
31/ Người ta phải dùng một lực 400N mới kéo được một vật nặng 75kg lên cao nhờ một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,5m và độ cao 0,8m. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
IV. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Công cơ học: phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Lực tác dụng vào vật.	
A = F.s
	 + Quãng đường vật dịch chuyển.
	 Công thức: F.s (1) - Trong đó: A: công cơ học – đv: J
	 F: lực kéo – đv: N
	 s: quãng đường – đv: m 
	Nếu vật chuyển động với vận tốc v thì: s = v.t (2)
	Từ (1) và (2), suy ra: A = F.v.t
Lưu ý: 1 kJ = 1000 J
2) Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
	Hiệu suất: H = Trong đó: A1: công có ích; A: công toàn phần.
 P: trọng lượng vật (N); h: chiều cao (m)
	 F: lực kéo (N);	l: chiều dài mặt phẳng riêng (m) 
Vì A > A1 è H < 1
3) Công suất: được xác định bằng công thực hiện trong một giây .
	Công thức: A: Công thực hiện, đv: J
	 t: thời gian, đv: s
	 P: công suất, đv W
* Lưu ý: 1 kW = 1000W	1 MW = 1 000 000 W	1 h = 3600s
Ví dụ: Khi nói công suất của máy quạt là 35W có nghĩa là mỗi giây cần cung cấp cho quạt một công là 35J
4) Bốn nguyên lí về cấu tạo phân tử của các chất:
Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử hay phân tử có kích thước rất nhỏ và giữa chúng có khoảng cách 
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật đó chuyển động càng nhanh, động năng của chúng càng lớn.
5) Nhiệt năng: của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công, truyền nhiệt.
Nhiệt lượng: là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng là J
6) Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng các cách sau:
Dẫn nhiệt: nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác. Chất rắn > chất lỏng > chất khí
Đối lưu: Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí. Chủ yếu ở chất lỏng và khí.
Bức xạ nhiệt: Các tia nhiệt đi thẳng ra mọi hướng. Bức xạ nhiệt truyền trong chân không. 
Học bảng 22.1 – SGK về dẫn nhiệt.
7) Nhiệt lượng thu vàoQ = m.c.t	
 Q = m.c.(t2 – t1)
 Trong đó: m: khối lượng (kg)
	 c: nhiệt dung riêng (J/kg.K) [Học thuộc bảng 24.4 trang 86 SGK]
	 t = t2 – t1: độ tăng nhiệt độ (0C, 0K)
	 Q: nhiệt lượng (J) Đơn vị của nhiệt lượng là J hoặc Calo
 1 calo=4,2J 1J=0,24Calo
 Lưu ý: 1kg = 1000g	1kJ = 1000J 
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền để cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
	Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK có nghĩa là cần nhiệt lượng 4200J để 1kg nước tăng lên (hoặc giảm xuống) 10C
 Nhiệt lượng toả ra
Q = m.c. t = m.c.(t1 – t2) 	Trong đó: t = t1 – t2 (t1: nhiệt độ ban đầu, t2: nhiệt độ sau cùng)
8) Nguyên lí truyền nhiệt:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật bằng nhau
Nhiệt lượng do vật nóng toả ra bằng nhiệt lượng vật lạnh thu vào khi đã cân bằng nhiệt.
Qtoả ra = Q thu vào
Phương trình cân bằng nhiệt: 
Q = q.m
9) Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: Đại lượng cần cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
Công thức: Trong đó q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
	m: khối lượng (kg)
	Q: nhiệt lượng (J)
[Chú ý: Học bảng 26.1 trang 91 SGK]
VD: Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106J
10) Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
11)Động cơ nhiệt: Động cơ trong đó 1 phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng.
	Hiệu suất của động cơ nhiệt: H = 
	Hoặc: H = .100%	Trong đó: A: phần nhiệt lượng chuyển hoátạo ra công có ích (J)
	 Q: nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy (J)
	 H: hiệu suất của động cơ nhiệt (%)
12)Cơ năng: Khi 1 vật có khả năng sinh công. Có 2 dạng: Thế năng và động năng.
	Thế năng có 2 dạng gồm:
	+ Thế năng hấp dẫn (phụ thuộc vào h, m)
	+ Thế năng đàn hồi ( phụ thuộc vào độ biến dạng)
Thế năng hấp dẫn: cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với 1 vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao.
Thế năng đàn hồi: cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
Động năng: Cơ năng của vật do chuyển động mà có.
	 Phụ thuộc vào khối lượng, vận tốc (v)
13) Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng: 
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
VD: Khi thả viên bi rơi xuống 
 Khi viên bi nẩy lên è Cơ năng bằng nhau.
V. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
A. 10 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhận biết:
Câu 1: Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 10J thì:
A. Thế năng tăng thêm 10J. B. Thế năng giảm đi 10J.
C. Thế năng không đổi. D. Thế năng giảm đi 20J.
Câu 2: Một vật được gọi là có cơ năng khi:
A. Trọng lượng của vật đó rất lớn. B. Vật có khối lượng rất lớn.
C. Vật ấy có khả năng thực hiện công cơ học. D. Vật có kích thước rất lớn.
Câu 3: Trong thí nghiệm Brown (do nhà bác học Brown, người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được:
A. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
B. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
D. Các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Câu 4: Trong thí nghiệm Brown:
A. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng chậm.
B. Nếu tăng nhiệt độ của các hạt phấn hoa thì chuyển động của các hạt phấn hoa nhanh.
C. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.
D. Nếu tăng nhiệt độ của các hạt ph

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_8_lan_1_truong_thcs_dien_xuan.doc