Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Học kì I

Câu 58: (Chương 1/bài 4/ mức 1)

 Phát biểu nào sau đây là đúng: Khi mắc các điện trở nối tiếp

A. điện trở nào có giá trị nhỏ nhất thì cường độ dòng điện qua nó lớn nhất.

B. cường độ dòng điện qua điện trở ở cuối mạch điện là nhỏ nhất.

C. điện trở toàn mạch nhỏ hơn điện trở thành phần.

D. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

 

doc37 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
g tiết diện của dây dẫn.
Câu 163: (Chương 1/bài 9/ mức 2)
Địên trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn vì
A. các dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện, được làm từ các vật liệu khác nhau thì có điện trở khác nhau.
B. các dây dẫn cùng chiều dài,cùng chất, có tiết diện khác nhau thì có điện trở khác nhau.
C. các dây dẫn cùng tiết diện, được làm từ các vật liệu khác nhau thì có điện trở khác nhau.
D. mọi dây dẫn khác nhau đều có điện trở khác nhau.
Câu 164: (Chương 1/bài 9/ mức 2)
Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Bạc có điện trở suất rất nhỏ, nên nó dẫn điện kém. 
B. Mọi vật liệu dẫn điện đều có điện trở suất bằng nhau.
C. Constantan có điện trở suất lớn nên thường dùng làm dây dẫn.
D. Các vật liệu dẫn điện khác nhau có giá trị điện trở suất khác nhau.
Câu 165: (Chương 1/bài 9/ mức 2)
Người ta đo điện trở của một dây đồng và một dây vofram, có cùng chiều dài và tiết diện. Điện trở của chúng lần lượt là: R1 = 3,4W, R2 = 11W. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Vonfram dẫn điện tốt hơn đồng.
B. Đồng có điện trở suất lớn hơn vonfram.
C. Đồng có điện trở suất nhỏ hơn vonfram vì R1 nhỏ hơn R2.
D. Đồng có điện trở suất nhỏ hơn vonfram và nó sẽ dẫn điện kém hơn.
Câu 166: (Chương 1/bài 9/ mức 2) 
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10-6m2, điện trở suất r = 1,7.10-8 Wm. Điện trở của dây là:
A. 1,7.10-8 W. B. 1,7W. C. 1,7. 10-6 W. 	D. 1,7.10-2W.
Câu 167: (Chương 1/bài 9/ mức 3)
Một đoạn dây đồng (điện trở suất r =1,7.10-8 Wm) tiết diện tròn, dài l = 4m, có điện trở R = 0,087W, đường kính tiết diện của dây 
A. 1mm.	B. 1cm.	C. 0,1mm.	D. 0,1m.
Câu 168: (Chương 1/bài 9/ mức 3)
Một dây dẫn bằng nhôm (điện trở suất r = 2,8.10-8Wm) hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở của dây là: 
A. 5,6.10-4W. 	B. 5,6.10-6W. 
C. 5,6.10-2W.	D. 5,6.10-8W
Câu 169: (Chương 1/bài 9/ mức 3)
 Hai dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện, điện trở dây thứ nhất lớn gấp 20 lần điện trở dây thứ hai. Dây thứ nhất có điện trở suất r = 1,1.10-6 W m, điện trở suất của dây thứ hai là
A. 5,5.10-6Wm. 	B. 5,5.10-7Wm.	
C. 55.10-6Wm.	D. 5,5.10-8Wm.
Câu 170: (Chương 1/bài 9/ mức 3)
Một dây nhôm có điện trở 2,8W, tiết diện 1mm2, điện trở suất r = 2,8.10-8Wm, thì chiều dài của dây là
A. 10m.	B. 100m.	C. 1000m.	D. 0.1m.
Câu 171: (Chương 1/bài 9/ mức 3)
Một dây Nikêlin dài 20m có điện trở 40W, điện trở suất r = 0,40.10-6Wm, thì tiết diện của dây là:
A. 0,2.10-7 m2.	B. 0,2.10-8 m2.	C. 0,2.10-6 m2.	D. 0,4.10-6 m2.
Câu 172: (Chương 1/bài 9/ mức 3)
Một dây dẫn kim loại dài 400m, tiết diện 1mm2 có điện trở 6,8W, điện trở suất của vật liệu làm dây là:
A. r = 1,7.10-8Wm.	B. r = 2,8.10-8Wm.	C. r = 1,7.10-7Wm.	D. r = 1,7.10-6Wm.
Câu 173: (Chương 1/bài 9/ mức 3)
Một dây vofram và một dây nicrôm cùng chiều dài và tiết diện. Dây vonfram có điện trở suất là r1 = 5,5.10-8Wm và có điện trở là R1, dây nicrôm có điện trở suất là r2 = 1,1.10-6Wm và có điện trở là R2. Khi so sánh điện trở của chúng ta có:
A. R1 = 20R2.	B. R2 = 20R1.	C. R1 = 2R2.	D. R2 = 2R1.
Câu 174: (Chương 1/bài 9/ mức 3)
Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là r1 = 1,7.10-8Wm và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là r2 = 2,8.10-8Wm và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có
A. S1 = 2,8 S2.	B. S2 = 2,8 S1.	C. S1 = 1,6 S2.	D. S2 = 1,6 S1
Câu 175: (Chương 1/bài 9/ mức 3)
 Một dây vonfram (điện trở suất r = 5,5.10-8Wm) tiết diện tròn bán kính 0,01mm, điện trở 25W. Chiều dài của dây
A. 0,0143m.	B. 1,43m.	C. 14,3m.	D. 14,3cm.
Câu 176: (Chương 1/bài 9/ mức 3) 
Một điện trở mẫu được làm bằng hợp kim nikêlin (điện trở suất r = 0,4.10-6Wm), tiết diện đều 0,2mm2 và gồm 200 vòng quấn quanh một lõi sứ có đường kính 2cm. Giá trị điện trở của nó là:
A. R = 251,2W.	B. R = 25,12W.	C. R = 0,2512W.	D. R = 252W.
Câu 177: (Chương 1/bài 10/ mức 1)
Biến trở là một thiết bị có thể điều chỉnh
A. chiều dòng điện trong mạch.	B. cường độ dòng điện trong mạch.
C. đường kính dây dẫn của biến trở.	D. tiết diện dây dẫn của biến trở.
Câu 178: (Chương 1/bài 10/ mức 1)
Khi dịch chuyển con chạy của biến trở, ta có thể làm thay đổi
A. tiết diện dây dẫn của biến trở. 	B. điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.
C. chiều dài dây dẫn của biến trở. 	D. chiều dòng điện chạy qua biến trở.
Câu 179: (Chương 1/bài 10/ mức 1)
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng tăng dần lên.
B. Biến trở có thể điều chỉnh âm lượng của máy thu thanh.
C. Biến trở con chạy được quấn bằng dây có điện trở suất nhỏ.
D. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng giảm dần.
Câu 180: (Chương 1/bài 10/ mức 1)
Các điện trở dùng trong kĩ thuật ( các mạch điện của rađio, tivi )
A. có kích thước lớn để có trị số lớn.
B. được chế tạo bằng một lớp than mỏng phủ ngoài một lõi cách điện.
C. có trị số được thể hiện bằng năm vòng màu sơn trên điện trở.
D. có kích thước rất nhỏ nên có trị số rất nhỏ.
Câu 181: (Chương 1/bài 10/ mức 1)
Biến trở hoạt động dựa trên tính chất nào của dây dẫn?
A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.
C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
D. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với đường kính dây dẫn.
Câu 182: (Chương 1/bài 10/ mức 1)
Trên một biến trở có ghi (50 W - 2,5 A). Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là
A. U = 125 V.	B. U = 52,5V.	C. U = 20V.	D. U = 47,5V.
Câu 183: (Chương 1/bài 10/ mức 1)
Trên một biến trở con chạy có ghi: 20 - 2A . Ý nghĩa của những số đó là gì?
A. 20là điện trở lớn nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.
B. 20là điện trở lớn nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được.
C. 20là điện trở nhỏ nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.
D. 20là điện trở nhỏ nhất của biến trở; 2A là cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được.
Câu 184: (Chương 1/bài 10/ mức 2)
Cho mạch điện như hình vẽ, U không đổi.
Để đèn sáng mạnh hơn thì phải dịch chuyển con chạy C về phía
A. gần M, để chiều dài dây dẫn của biến trở giảm.
B. gần M, để chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua giảm.
C. gần M, để hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở tăng. 
D. gần M, để hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và hai đầu biến trở cùng tăng.
Câu 185: (Chương 1/bài 10/ mức 2)
Mắc nối tiếp biến trở con chạy vào mạch điện bằng hai trong ba chốt A, B và N trên biến trở. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Chốt A và B, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. Chốt A và N, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài dây dẫn của biến trở.
C. Chốt B và N, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Chốt A và N hoặc chốt B và N, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài dây dẫn của biến trở.
Câu 186: (Chương 1/bài 10/ mức 2)
Mắc biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 vào một mạch điện. Điều chỉnh biến trở để điện trở của nó có giá trị 6, khi đó dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm (%) tổng số vòng dây của biến trở?
A. 30%.	B. 70%.	C. 35%.	D. 33,3%.
Câu 187: (Chương 1/bài 10/ mức 2)
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20. Điều chỉnh để dòng điện chạy qua 40% số vòng dây của biến trở thì giá trị của biến trở khi đó là
A. 4W.	B. 6W.	C. 8W.	D. 10W.
Câu 188: (Chương 1/bài 10/ mức 3)
Cho mạch điện như hình vẽ: U không đổi, MN là thanh kim loại đồng chất tiết diện đều và ON = MN, C là con chạy có thể dịch chuyển trên MN. Khi con chạy C ở M thì ampe kế chỉ 2A, khi con chạy C ở O ampe kế chỉ bao nhiêu?
A. 1A.	B. 2A.	C. 3A.	D. 4A.
Câu 189: (Chương 1/bài 10/ mức 3)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có giá trị lớn nhất là 50 được làm bằng dây hợp kim đồng chất tiết diện đều. Biết AB = BC = CD. Khi con chạy C vị trí ở B biến trở có giá trị
A. 16,7.	B. 25.
C. 33,3.	D. 50.
Câu 190: (Chương 1/bài 10/ mức 3)
Đặt hiệu điện thế 24V vào hai đầu một đoạn mạch điện gồm biến trở con chạy nối tiếp với bóng đèn có điện trở 12W. Điều chỉnh để biến trở có giá trị lớn nhất, khi đó dòng điện qua mạch là 0,5A. Biến trở có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
A. 48 W.	B. 36 W. 	C. 24 W.	D.12 W.
Câu 191: (Chương 1/bài 10/ mức 3)
Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 6V – 0,5A rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở giữa biến trở thì đèn sáng bình thường.
Điện trở toàn phần của biến trở là
A. 18.	B. 36.	C. 48.	D. 72.
Câu192: (Chương 1/bài 12/ mức 1)
Công suất điện cho biết :
A. Công của dòng điện trong thời gian t.	B. Năng lượng của dòng điện.
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.	D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Câu 193: (Chương 1/bài 12/ mức 1)
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I.
A. P = U.I.	B. P = .	C. P = .	D. P = I 2.R .
Câu 194: (Chương 1/bài 12/ mức 1)
Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết
A. công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút .
C. công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. 
Câu 195: (Chương 1/bài 12/ mức 1)
Đơn vị của công suất là:
A. Ampe (A)	B. Vôn (V)
C. Oát (W)	D. Jun (J)
Câu 196: (Chương 1/bài 12/ mức 1)
Một bóng đèn có ghi (220V - 75W). Công suất điện của bóng đèn bằng 75W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế.
A. nhỏ hơn 220V	B. lớn hơn 220V
C. bằng 220V	D. bằng 110V
Câu 197: (Chương 1/bài 12/ mức 1)
Trong các loại thiết bị sau, thiết bị ( linh kiện ) nào có công suất nhỏ nhất?
A. Đèn LED.	 B. Đèn pha ôtô.
C. Đèn pin.	D. Đèn điện chiếu sáng.
Câu 198: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Chọn câu phát biểu sai trong các câu phát biểu sau khi nói về công suất của dòng điện?
A. Đơn vị của công suất là Oát, kí hiệu là W.
B. P = U.I là công thức tính công suất của dòng điện trong một đoạn mạch 
C. 1 Oát là công suất của một dòng điện chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn.
D. P = I R là công thức tính công suất của dòng điện qua điện trở R .
Câu 199: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Trên một bếp điện có ghi (220V – 1000W). Phát biểu nào sau đây sai?
A. 220V là hiệu điện thế định mức của bếp điện.
B. 220V là hiệu điện thế lớn nhất, không nên sử dụng bếp ở hiệu điện thế này.
C. 1000W là công suất định mức của bếp điện.
D. Khi bếp sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì công suất tiêu thụ của bếp là 1000W.
Câu 200: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là
A. 0,6 J	B. 0,6W	C. 15W	D. 2,8W.
Câu 201: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Một bếp điện có điện trở 44 W được mắc vào hiệu điện thế 220V, công suất tiêu thụ của bếp là
A. 176W.	B. 9680W.	C. 264W.	D. 1100W.
Câu 202: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Khi mắc một điện trở R = 20W vào mạch điện thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Công suất tiêu thụ của điện trở này là:
A. 5W.	B. 10W.	C. 40W.	D. 0,5W.
Câu 203: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Trên bóng đèn có ghi (6V - 3W). Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 
A. 0,5A.	B. 3A.	C. 2A. 	D. 18A. 
Câu 204: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W, điện trở của nó là .
A. 0,5 W.	B. 27,5W.	C. 2W.	D. 220W.
Câu 205: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Một người mắc một bóng đèn dây tóc loại 110V – 55W vào mạng điện 220V. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Đèn sáng bình thường. 
B. Đèn không hoạt động. 
C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường.
D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó bị hỏng. 
Câu 206: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220V - 40W và bóng 2 loại 220V - 60W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100W trong trường hợp nào dưới đây?
A. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 220V. 
B. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220V.
C. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 110V. 
D. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 110V.
Câu 207: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Một bóng đèn có công suất định mức 110W và cường độ dòng điện định mức 0,5A. Để đèn sáng bình thường ta mắc nó vào hiệu điện thế.
A. 110V.	B. 120V.	C. 220V.	D. 240V.
Câu 208: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Trên một bóng đèn có ghi (12V– 6W) . Chọn câu phát biểu đúng 
A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A.
B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A.
C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A..
D. Cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A.
U
Câu 209: (Chương 1/bài 12/ mức 2)
Cho ba bóng đèn cùng loại mắc nối tiếp vào nguồn điện. Nhận xét nào sau đây về độ sáng của các đèn là đúng?
A. Đèn 1 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 3 tối nhất.
B. Các đèn sáng như nhau. 
C. Đèn 3 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 1 tối nhất
D. Đèn 1 và 3 sáng như nhau. Đèn 2 tối hơn. 
Câu 210: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Hai điện trở R1 = 10W và R2 = 30W mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở sẽ có giá trị nào sau đây?
A. P1 = 0,9W ; P2 = 3,6W.	B. P1 = 3,6W ; P2 = 2,7W.
C. P1 = 2,7W ; P2 = 0,9W.	D. P1 = 0,9W ; P2 = 2,7W.
Câu 211: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Hai điện trở R1 = 30W và R2 = 20W mắc song song vào hiệu điện thế U = 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở sẽ có giá trị nào sau đây?
A. P1 = 4,8W ; P2 = 7,2W.	B. P1 = 360W ; P2 = 240W.
C. P1 = 7,2W ; P2 = 4,8W.	D. P1 = 240W ; P2 = 360W.
Câu 212: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Hai điện trở R1 = 30W và R2 = 60W mắc song song vào hiệu điện thế U = 120V. Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch song song là
A. P = 480W.	B. P = 240W.	C. P = 160W.	D. P = 720W.
Câu 213: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Trong công thức P = I2.R, nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất:
A. tăng gấp 2 lần.	B. giảm đi 2 lần.
C. tăng gấp 8 lần.	D. giảm đi 8 lần.
Câu 214: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Một bàn là điện có ghi: (220V - 800W) được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110V. Hỏi cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu?
A. ≈ 1,5A.	B. ≈ 1,2A. 	C. ≈ 0,5A.	D. ≈ 1,8A.
Câu 215: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Một đèn dây tóc loại 220V – 100W, được mắc vào hiệu điện thế 110V. Công suất tiêu thụ của đèn là:
A. 50W.	B. 100W.	C. 25W.	D. 110W.
Câu 216: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Một đèn dây tóc loại 6V – 3W và một điện trở R mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 9V. Đèn sáng bình thường, công suất tiêu thụ của R có giá trị 
A. 7,5W.	B. 3W.	C. 1,5W.	D. 4,5W.
Câu 217: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Một bàn là sử dụng trong 30 phút thì tiêu thụ điện năng là 1080KJ. Công suất điện của bàn là
A. 120W.	B. 36000W.	C. 600W.	D. 6600W.
Câu 218: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Khi đèn 1 ( 220V – 100W) và đèn 2 (220V – 75W) mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 220V thì:
A. Hai đèn sáng bình thường.
B. Độ sáng hai đèn như nhau.
C. Đèn 1 sáng hơn đèn 2.
D. Đèn 2 sáng hơn đèn 1.
Câu 219: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch nối tiếp này được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = .	B. P = .
C. P = +.	D. P = . 
Câu 220: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Hai điện trở R1 và R2 mắc song song vào hiệu điện thế U. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch song song này được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = . 	B. P = .
20W
20W
20W
C. P = .	D. P = . 
Câu 221: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Có 3 điện trở giống nhau có giá trị bằng 20W được mắc như sơ đồ. Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là
A. 7,2W.	B. 2,4W.
C. 4,8W.	D. 3,6W.
Câu 222: (Chương 1/bài 12/ mức 3)
Có hai điện trở 5W và 10W được mắc nối tiếp với nhau. Nếu công suất tiêu thụ của điện trở 5W là P thì công suất tiêu thụ P của điện trở 10W là:
A. .	B. .	C. .	D. 2.
Câu 223: (Chương 1/bài 13/ mức 1) 
Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? 
A. Jun (J).	B. Niuton (N).
C. Kilôoat giờ (kWh).	D. Oat giây (Ws).
Câu 224: (Chương 1/bài 13/ mức 1)
Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết 
A.thời gian sử dụng điện của gia đình.	B. công suất điện mà gia đình sử dụng.
C. điện năng mà gia đình đã sử dụng.	D. số kilôoat trên giờ (kW/h) mà gia đình đã sử dụng.
Câu 225: (Chương 1/bài 13/ mức 1)
Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là 
A. số đo lượng điện năng trong đoạn mạch đó.
B. số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
C. số đo lượng điện năng có ích trong đoạn mạch đó.
D. số đo thời gian sử dụng điện của đoạn mạch đó.
Câu 226: (Chương 1/bài 13/ mức 1)
Hiệu suất sử dụng điện năng là 
A. tỉ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt.
B. tỉ số giữa phần năng lượng hao phí được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng sử dụng.
C. tỉ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng sử dụng.
D. tỉ số giữa phần năng lượng hao phí được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ các dạng năng lượng khác.
Câu 227: (Chương 1/bài 13/ mức 1)
Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào sau đây? 
A. Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện.	B. Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan.
C. Mỏ hàn, bàn là điện, máy xay sinh tố.	D. Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện.
Câu 228: (Chương 1/bài 13/ mức 1)
Trong quạt điện, điện năng được chuyển hóa thành 
A. nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.	B. cơ năng và năng lượng ánh sáng.
C. cơ năng và hóa năng.	D. cơ năng và nhiệt năng.
Câu 229: (Chương 1/bài 13/ mức 1)
Trong nồi cơm điện, điện năng được chuyển hóa thành 
A. nhiệt năng. 	B. cơ năng.
C. hóa năng.	D. năng lượng ánh sáng.
Câu 230: (Chương 1/bài 13/ mức 1)
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng 
A. vôn kế.	B. ampe kế.
C. ôm kế.	D. công tơ điện.
Câu 231: (Chương 1/bài 13/ mức 2)
Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là 
A. 2000W.	B. 2kWh.	C. 2000J.	D. 720kJ.
Câu 232: (Chương 1/bài 13/ mức 2)
Một bóng đèn được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 12V,công của dòng điện sản ra trong 1 giây trên dây tóc của đèn là 6J thì điện trở của nó là 
A. 12W.	B. 24W.	C. 36W.	D. 48W.
Câu 233: (Chương 1/bài 13/ mức 2)
Một bóng đèn có dòng điện chạy qua là 0,5A khi nối với nguồn 120V. Năng lượng mà nguồn cung cấp cho đèn trong 5 phút là 
A. 300J.	B. 9000J.	C. 18000J.	D. 180000J.
Câu 234: (Chương 1/bài 13/ mức 2)
Một bóng đèn được nối với nguồn 120V. Năng lượng mà nguồn cung cấp cho đèn trong 1 phút là 1800J. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là 
A. 0.25A.	B. 0,5A.	C. 0,75A.	D. 1A
Câu 235: (Chương 1/bài 13/ mức 2)
Một bếp điện có công suất 1000W, hoạt động trong thời gian 1 giờ. Điện năng tiêu thụ của bếp là 
A. 3,6.105J.	B. 3,6.106J.	C. 3,6.108J.	D. 3,6. 109J.
Câu 236: (Chương 1/bài 13/ mức 3)
Một lò điện sử dụng dòng điện 10A khi đặt vào điện áp là 220V. Nếu năng lượng điện tiêu thụ trị giá 750 đồng / 1kWh, chi phí để chạy lò liên tục trong 10 giờ là 
A. 33000 đồng.	B. 3300 đồng.
C. 16500 đồng.	D. 1650 đồng.
Câu 237: (Chương 1/bài 13/ mức 3)
Mắc một bóng đèn điện có ghi (220V – 100W) vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng ( 30 ngày) theo đơn vị kWh? 
A. 4kWh.	B. 12 kWh.
C. 400 kWh.	D. 1400 kWh.
Câu 238: (Chương 1/bài 13/ mức 3)
Một ấm điện loại 220V- 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. Thời gian dùng ấm để đun nước mỗi ngày là 15 phút. Biết giá tiền điện là 700 đồng/ kWh. Số ti

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_i.doc
Bài giảng liên quan