Đề cương ôn tập Tin học Khối 11 - Chương I: Một số khái niệm về chương trình và NNLT

001.1.1. Chương trình dịch dùng để:

a Chuyển các chương trình viết bằng hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao sang

ngôn ngữ máy

b Chuyển các chương trình khác sang hợp ngữ

c Phát hiện và sửa lỗi

d Dịch ra các loại ngôn ngữPhát biểu nào dưới đây là sai?

002.1.2. Phát biểu nào dưới đây là sai?

a. Bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào cũng cần có chương trình dịch

b. Các ngôn ngữ lập trình bậc cao cần có chương trình dịch

c. Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên

d. Chú thích có thể đặt ở mọi vị trí trong chương trình nguồn.

003.2.1. Ngôn ngữ lập trình có:

a. 4 thành phần cơ bản: hằng, biến, biểu thức và câu lệnh gán

b 3 thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa

c 3 thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và hằng

d 3 thành phần cơ bản: tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình đặt.

004.2.1. Phát biểu nào dưới đây là sai?

a. Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

b. Biến là đại lượng có giá trị thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình

c. Tên do người lập trình đặt phải tuân theo quy tắc của người lập trình

d. Tên do người lập trình đặt phải tuân theo quy tắc của Pascal

pdf3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập Tin học Khối 11 - Chương I: Một số khái niệm về chương trình và NNLT, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC KHỐI 11 
CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ NNLT 
A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT 
I/ Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình 
- Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ 
liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán 
- Ngôn ngữ lập trình là một phần mềm dùng để diễn đạt thuật toán thành một chương trình 
giúp mính tính hiểu thuật toán đó 
II/ Khái niệm chương trình dịch: 
- Chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao 
(chương trình nguồn), thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy 
- Phân biệt biên dịch và thông dịch 
+ Biên dịch: Kiểm tra, phân biệt lỗi và dịch và dịch toàn bộ chương trình nguồn thành 
một chương trình có thể thực hiện được trên máy, cả chương trình nguồn và đích có 
thể lưu trữ để sử dụng lại 
+ Thông dịch: lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh, không có chương trình đích để 
lưu trữ 
III/ Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa 
- Bảng chữ cái là tập các kí tự dùng để viết chương trình 
- Cú pháp là bộ quy tắc để viết chương trình 
- Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ 
cảnh của nó 
để diễn đạt thuật toán thành một chương trình giúp mính tính hiểu thuật toán đó 
IV/ Một số khái niệm: 
1/ Các loại tên: 
+ Tên dành riêng: Program, uses, type, const, var, begin, end 
+ Tên chuẩn: integer, real, sqr, byte, .., 
+ Tên do người lập trình đặt: Delta, x, y 
 *Quy ước tên do người lập trình đặt: 
- Không trùng với từ khóa. 
 - Không quá 127 kí tự gồm chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch dưới 
 - Không bắt đầu bằng chữ số, không chứa kí tự trắng 
 - Không chứa các kí tự đặc biệt 
 - Lưu ý: Turbo Pascal không phân biệt kí tự hoa, thường. 
2/ Khái niệm hằng, biến 
 + Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình 
 Các loại hằng: + Hằng số học: -2, 3.25E+10, 3.12E-3 
 + Hằng logic: True, false 
 + Hằng xâu: ‘Lop 11A5’ 
+ Biến là đạii lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi trong 
quá trình thực hiện chương trình 
3/ Phần chú thích: 
giúp cho người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa của chương trình đó dễ hơn, không ảnh 
hưởng đến nội dung chương trình nguổn và được chương trình dịch bỏ qua, được đặt giữa: 
{ và } hoặc (* và *) 
B - HƯỚNG DẪN, GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK 
 Câu hỏi 1 đến 6 (SGK_13): đọc nội dung và ví dụ trong phần tóm tắt lý thuyết để trả lời 
C – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
001.1.1. Chương trình dịch dùng để: 
 a Chuyển các chương trình viết bằng hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao sang 
ngôn ngữ máy 
 b Chuyển các chương trình khác sang hợp ngữ 
 c Phát hiện và sửa lỗi 
 d Dịch ra các loại ngôn ngữPhát biểu nào dưới đây là sai? 
002.1.2. Phát biểu nào dưới đây là sai? 
a. Bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào cũng cần có chương trình dịch 
b. Các ngôn ngữ lập trình bậc cao cần có chương trình dịch 
c. Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên 
d. Chú thích có thể đặt ở mọi vị trí trong chương trình nguồn. 
003.2.1. Ngôn ngữ lập trình có: 
a. 4 thành phần cơ bản: hằng, biến, biểu thức và câu lệnh gán 
b 3 thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa 
c 3 thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và hằng 
d 3 thành phần cơ bản: tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình đặt. 
004.2.1. Phát biểu nào dưới đây là sai? 
a. Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình 
b. Biến là đại lượng có giá trị thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình 
c. Tên do người lập trình đặt phải tuân theo quy tắc của người lập trình 
d. Tên do người lập trình đặt phải tuân theo quy tắc của Pascal 
005.2.3. Tên sai trong PASCAL là: 
a. 6_chuong_ trinh 
b. chuong_ trinh_6 
c. _6chuongtrinh 
d. Chuongtrinh6 
006.2.3. Hãy chọn câu đúng khi biểu diễn hằng trong Pascal: 
 a sai 
 b '100' 
 c 1,8E+2 
 d "200" 
007.2.3. Hãy phân loại các loại hằng sau: 
 2 true false ‘chuong trinh Pascal don gian’ 
 1.5 -34 1.3E-6 ‘ABC’ 
 ‘123’ 678.34 ‘true’ 35789 
008.2.1. Phần chú thích trong Pascal được đặt giữa: 
a. { và} 
b. (và) 
c. 
d. [và] 
009. Các câu hỏi và bài tập trong sách bài tập 1.1 1.20 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_tin_hoc_khoi_11_chuong_i_mot_so_khai_niem_ve.pdf