Đề cương ôn tập Tin học Lớp 10 - Chương 1, Bài 1 đến 4
8) Thiết bị vào dùng để
A) xử lý dữ liệu
B) đƣa thông tin vào máy tính
C) lƣu trữ dữ liệu
D) lấy dữ liệu ra từ máy tính
9) Giá trị của số 1B16 trong cơ số 10 là
A) 16
B) 28
C) 111
D) 112
10) Giá trị của số 1216 trong cơ số 10 là
A) 12
B) 256
C) 18
D) 32
11) Đặc điểm của bộ nhớ ROM là
A) khi mất điện toàn bộ dữ liệu bị mất hết
B) khi mất điện dữ liệu không bị mất
C) chứa các chƣơng trình trên máy tính
D) tất cả đều sai
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC LỚP 10 CHƢƠNG 1(Bài 1Bài 4): MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT Bài 1: Tin học là một ngành khoa học 1/ Sự hình thành và phát triển của ngành tin học - Do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin sự hình thành và phát triển của tin học thành một ngành khoa học với nội dung, mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu riêng - Công cụ lao động của ngành tin học là máy tính 2/ Các đặc tính và vai trò của máy tính: - Đặc tính của máy tính điện tử (SGK_5) - Vai trò: là công cụ lao động do con ngƣời sáng tạo ra để trợ giúp trong công việc, hiện không thể thiếu trong kỉ nguyên thông tin và ngày càng có thể những khả năng kì diệu 3/ Khái niệm tin học: SGK_6 Bài 2: Thông tin và dữ liệu: 1/ Khái niệm thông tin và dữ liệu - Thông tin: là những hiểu biết có thể có đƣợc về một thực thể nào đó - Dữ liệu: là thông tin đã đƣợc đƣa vào máy tính 2/ Đơn vị đo thông tin: - Bit là đơn vị nhớ nhỏ nhất trong máy tính, tại mỗi thời điểm có thể ghi đƣợc kí hiệu 0 hoặc 1 - 1 Byte = 8 bit - Các đơn vị khác: (SGK_8) 3/ Các dạng của thông tin, mã hóa thông tin: - Các dạng thông tin: số và phi số (văn bản, âm thanh, hình ảnh) - Bộ mã ASCII và UNICODE dùng để mã hóa thông tin 4/ Biểu diễn thông tin trong máy tính: - Hệ đếm La Mã dùng một nhóm chữ cái để biểu thị số - Thông tin trong máy tính đƣợc biểu diễn dƣới dạng dãy bit - Các hệ đếm dùng trong tin học: + nhị phân: 0, 1 + thập phân: 0, 1, 2, , 9 + Hexa: 0, 1, 2, , 9, A, , F * Biểu diễn đối với dạng số: - Số nguyên: có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte - Biểu diễn số thực: 6 byte, thay dấu phẩy bởi dấu chấm và nó đƣợc viết dƣới dạng dấu phẩy động: 10 kMx (Vd: 13 456,25 0.1345625x105) * Biểu diễn đối với phi số: - Văn bản: mỗi byte biểu diễn một kí tự - Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh, cũng mã hóa thành dãy bit * Nguyên lý mã hóa nhị phân: SGK_13 Bài 3: Giới thiệu về máy tính 1/ Khái niệm hệ thống tin học: - Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưutrữ thông tin - hệ thống tin học gồm: + Phần cứng + Phần mềm + Sự quản lý, điều khiển của con ngƣời 2/ Sơ đồ cấu trúc máy tính (SGK_19) 3/ Chức năng của các thành phần có trong sơ đồ cấu trúc máy tính: a/Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit) - Chức năng: (SGK_20) - Thành phần: gồm CU, ALU ngoài ra: thanh ghi, bộ nhớ Cache b/ Bộ nhớ trong: - Chức năng (SGK_20) - Thành phần: ROM và RAM c/ Bộ nhớ ngoài: - Chức năng (SGK_21) - Thành phần: USB, đĩa cứng, đĩa mềm, CD d/ Thiết bị vào: - Chức năng: Đƣa thông tin vào máy tính - Gồm: bàn phím, chuột, máy quét, micro, e/ Thiết bị ra: - Chức năng: Đƣa dữ liệu ra - Gồm: màn hình, máy in, máy chiếu, loa, tai nghe, modem, 4/ Hoạt động của máy tính Máy tính hoạt động theo nguyên lý Von Neumann (SGK_26) Bài 4: Bài toán và thuật toán: 1/ Khái niệm bài toán a/ Trong phạm vi tin học, bài toán là một việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện b/ Thành phần của 1 bài toán: + Input: các thông tin đã có + Output: các thông tin cần tìm từ Input 2/ Khái niệm thuật toán (Algorithm) - Khái niệm thuật toán (SGK_33) - Thuật toán có 2 dạng: liệt kê và sơ đồ khối - Các tính chất của thuật toán: tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1) Máy quét đƣợc xem là A) cả thiết bị vào và thiết bị ra B) thiết bị vào C) thiết bị ra D) bộ nhớ 2) Đâu là thiết bị vào A) bàn phím và con chuột B) máy in và màn hình C) bàn phím và máy in D) con chuột và màn hình 3) Hệ đếm thập lục phân sử dụng bao nhiêu chữ số A) 16 B) 2 C) 6 D) 10 4) Chức năng của phím Cap Lock là gì? A) dùng để viết chữ hoa B) bật tắt nhóm phím số C) bật tắt chế độ chữ hoa D) dùng để điều khiển con trỏ 5) Modem là thiết bị dùng để kết nối Internet, vậy modem là A) cả thiết bị vào và thiết bị ra B) thiết bị ra C) thiết bị vào D) một chức năng khác 6) Cấu trúc máy tính hiện nay hoạt động theo nguyên lý nào A) Von Newmann B) Hugo C) Pitago D) Pascal 7) Chức năng chính của bộ nhớ ngoài là A) xử lý dữ liệu B) chứa dữ liệu đang đƣợc xử lý C) lƣu trữ lâu dài dữ liệu D) lƣu trữ các thông tin của máy tính 8) Thiết bị vào dùng để A) xử lý dữ liệu B) đƣa thông tin vào máy tính C) lƣu trữ dữ liệu D) lấy dữ liệu ra từ máy tính 9) Giá trị của số 1B16 trong cơ số 10 là A) 16 B) 28 C) 111 D) 112 10) Giá trị của số 1216 trong cơ số 10 là A) 12 B) 256 C) 18 D) 32 11) Đặc điểm của bộ nhớ ROM là A) khi mất điện toàn bộ dữ liệu bị mất hết B) khi mất điện dữ liệu không bị mất C) chứa các chƣơng trình trên máy tính D) tất cả đều sai 12) Chức năng của phím Num Lock là gì? A) dùng để viết chữ hoa B) bật tắt nhóm phím số C) bật tắt chế độ chữ hoa D) dùng để điều khiển con trỏ 13) Để gõ ra ký tự phía trên của phím có hai ký tự, ta nhấn phím ký tự này kèm với phím A) Ctrl B) Enter C) Alt D) Shift 14) Bộ nhớ ngòai bao gồm A) Đĩa CD và USB B) RAM C) ROM D) Đĩa cứng, đĩa mềm 15) Bộ xử lý trung tâm có chức năng A) điều khiển việc thực hiện chƣơng trình B) thực hiện chƣơng trình C) lƣu trữ dữ liệu D) tất cả các phƣơng án trên 16) Đặc điểm của bộ nhớ RAM là A) khi mất điện toàn bộ dữ liệu bị mất hết B) khi mất điện dữ liệu không bị mất C) chứa các chƣơng trình trên máy tính D) tất cả đều sai 17) Thao tác nhấn giữ phím trái chuột + kéo chuột đi + thả ra gọi là A) click chuột B) move chuột C) dowble chuột D) drap chuột 18) Máy tính hoạt động đƣợc là nhờ có sự điều khiển của A) bộ nhớ B) chƣơng trình C) thiết bị ra D) thiết bị vào 19) Bộ nhớ trong bao gồm A) Đĩa CD và USB B) ROM và RAM C) RAM D) Đĩa cứng, đĩa mềm 20) Đâu là thiết bị ra A) bàn phím và máy in B) bàn phím và con chuột C) máy in và màn hình D) con chuột và màn hình 21) Bài toán hóan đổi giá trị hai số thực A và B dùng biến trung gian C, có Input là các giá trị của: a A, B và C b A và B c A d B 22) Bài toán hóan đổi giá trị hai số thực A và B dùng biến trung gian C, có thuật toán: a B1: Nhập A và C B2: B← A B3: A ← C B4: C ← B b B1: Nhập A và C B2: B← A B3: C ← B B4: B ← A c B1: Nhập A và B B2: B← A B3: C ← B B4: A ← B d Không có thuật toán nào đúng 23)Thiết bị nào dƣới đây không thể đƣa dữ liệu ra? A. Modem B. Loa C. Webcam D. Máy chiếu 24)Sử dụng thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên. Cho n = 10, dãy A= { 5; 4; 7; 9; 10; 6; 2; 10; 8; 12}, giá trị của Max thay đổi khi i bằng bao nhiêu? A. 1, 3, 4, 5, 10 B. 1, 3, 4, 5, 8, 10 C. 3, 4, 5, 10 D. 3, 4, 5, 8, 10 25)Cho thuật toán dạng liệt kê sau: Bƣớc 1: i <- 1; dem <- 0; Bƣớc 2: i <- i + 1; Bƣớc 3: Nhập số nguyên dƣơng N, các số nguyên A1, A2, , AN; Bƣớc 4: Nếu i>N thì thông báo giá trị của dem rồi kết thúc; Bƣớc 5: Nếu Ai = 0 thì dem <- dem + 1; Bƣớc 6: Quay lại bƣớc 5; Hãy sắp xếp các bƣớc trên để có thuật toán đếm số lƣợng các số có giá trị bằng 0 trong dãy A A. 3-1-4-5-2-6 B. 3-1-5-2-6-4 C. 3-1-2-4-5-6 D. 3-1-5-2-4-6 26)Sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự. Cho n = 6, dãy A= { 3; -5; 8; 2; 10; 8} và k = 8, thuật toán kết thúc khi i bằng bao nhiêu? A. 3 và 6 B. 3 C. 7 D. 6 27)Tin học là một ngành khoa học vì: A. có nội dung, mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu độc lập B. nghiên cứu, phát triển và sử dụng máy tính C. nghiên cứu phƣơng pháp lƣu trữ và xử lí thông tin D. sử dụng máy tính trong tất cả các hoạt động của xã hội 28)Cho thuật toán dạng liệt kê nhƣ sau: Bƣớc 1: Nhập số nguyên dƣơng N, các số A1, A2, , AN và khóa k Bƣớc 2: i 1; Bƣớc 3: Nếu Ai = k thì thông báo chỉ số i rồi kết thúc; Bƣớc 4: i i + 1; Bƣớc 5: Nếu i>N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k rồi kết thúc; Bƣớc 6: Quay lại bƣớc 3; Tính dừng của thuật toán thể hiện ở bƣớc nào? A. 5 B. 2, 3 và 5 C. 3 và 5 D. 3 29)" Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chƣơng trình, lƣu trữ chƣơng trình và truy cập theo địa chỉ" là nội dung của nguyên lý: A. điều khiển bằng chƣơng trình B. truy cập theo địa chỉ C. Phôn Nôi-man D. lƣu trữ chƣơng trình 30)Bộ xử lý trung tâm CPU có chức năng gì? A. Là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chƣơng trình B. Là thiết bị dùng để nhập, xuất, lƣu trữ và truyền dữ liệu C. Dùng để lƣu trữ dữ liệu lâu dài D. Là nơi chứa dữ liệu trong thời gian xử lý 31)Phát biểu sau nói về đối tƣợng nào? "Một dãy hữu hạn các thao tác đƣợc sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán ta nhận đƣợc Output cần tìm" A. Tính đúng đắn của thuật toán B. Bài toán C. Mô tả thuật toán D. Thuật toán 32)Tin học ra đời là do: A. nhu cầu khai thác thông tin của con ngƣời B. máy tính đƣợc ứng dụng rộng rãi C. máy tính ra đời và phát triển D. nhu cầu lƣu trữ và xử lí thông tin tăng 33)Cho bài toán: Nhập vào 3 cạnh a, b, c của tam giác ABC, tính và xuất ra màn hình diện tích S của tam giác đó. Input của bài toán là: A. 3 số a, b, c bất kỳ B. 3 số thực a, b, c và số thực S C. 3 cạnh AB, AC, BC và diện tích S D. 3 số a, b, c không âm 34)Cho bài toán tìm nghiệm của phƣơng trình bậc hai tổng quát ax2 + bx + c = 0; Output của bài toán là: A. Số thực x thỏa ax2 + bx + c = 0 B. Phƣơng trình ax2 + bx + c = 0 C. Số thực x D. Các số thực a, b, c và x 35)Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính đƣợc gọi là: A. lệnh B. dữ liệu C. thông tin D. từ máy 36)Nơi chƣơng trình đƣợc đƣa vào để thực hiện và lƣu trữ dữ liệu đang đƣợc xử lí là: A. Bộ nhớ trong B. Bộ nhớ ngoài C. Bộ điều khiểnD. Bộ số học/logic 37)Chọn câu đúng: A. 1B = 1024 Bit B. 1Bit= 1024B C. 1MB = 1024KB D. 1KB = 1024MB 38). Hãy chọn phƣơng án ghép đúng: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành A. đƣợc sinh ra trong nền văn minh thông tin B. có nội dung, mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu riêng. C. sử dụng máy tính điện tử D. nghiên cứu máy tính điện tử 39)Hãy chọn phƣơng án với (a), (b), (c) thích hợp nhất để điền vào ô trống trong phát biểu sau đây: "Tin học là một ngành (a) phát triển và sử dụng (b) để nghiên cứu cấu trúc, các tính chất của ( c ); các phƣơng pháp thu thập, lƣu trữ, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống xã hội". A. (a)khoa học (b)máy tính điện tử (c)thông tin B. (a)công nghiệp (b)máy tính điện tử (c)thông tin C. (a)khoa học (b)máy tính điện tử (c)dữ liệu D. (a)khoa học (b)máy tính (c)dữ liệu 40) Đơn vị đo thông tin trong máy tính đƣợc sắp xếp bé dần theo thứ tự sau: A. TB>PB>GB>MB>KB>Bit> Byte B. TB>PB>GB>MB >KB >Byte> Bit C. PB>TB>MB>GB>KB>Byte> Bit D. PB>TB>GB>MB>KB>Byte >Bit 41) Thông tin đƣợc phân loại gồm: A. Ba loại: hình ảnh, văn bản và âm thanh. B. Hai loại: số và văn bản. C. Ba loại: tạp chí, văn bản và phim ảnh. D. Hai loại: số và phi số. 42) Hãy chọn phƣơng án ghép đúng nhất : Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu đƣợc trong xã hội hiện đại vì: A. Máy tính giúp cho con ngƣời giải tất cả các bài toán khó. B. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông tin. C. Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác. D. Máy tính cho ta khả năng lƣu trữ và xử lý thông tin. 43) Dãy bit nào dƣới đây là biểu diễn nhị phân của số "65" trong hệ thập phân? A. 10101110 B. 01000001 C. 11010111 D. 10010110 44) Để biểu diễn số nguyên -100 cần bao nhiêu byte? A. 3 byte B. 4 byte C. 2 byte D. 1 byte 45) Số thực 2,007 biễu diễn ở dạng dấu phẩy động là: A. 0.02007*10-2 B. 0.2007*101 C. 20.07*102 D. 0.2007*10-1 46) Biểu diễn thập phân của số "2BC16" là: A. 250 B. 506 C. 700 D. 490 47) Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Giá thành máy tính ngày càng tăng. B. Tốc độ máy tính ngày càng tăng. C. Dung lƣợng bộ nhớ ngày càng tăng. D. Dung lƣợng đĩa cứng ngày càng tăng. 48) Mùi vị là thông tin A. Vừa là dạng số vừa là dạng phi số. B. Dang phi số. C. Chƣa có khả năng thu thập, lƣu trữ và xử lý đƣợc. D. Dạng số. 49) Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A. Máy tính điện tử B. Máy điện thoại C. Động cơ hơi nƣớc D. Máy phát điện 50) Chọn phƣơng án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin. B. ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử. C. lập chƣơng trình cho máy tính. D. máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử. 51) Hãy chọn phƣơng án ghép đúng: mã hóa thông tin thành dữ liệu là quá trình A. Chuyển thông tin bên ngoài thành thông tin bên trong máy tính. B. Chuyển thông tin về dạng mã ASCII. C. Thay đổi hình thức biểu diễn để ngƣời khác không hiểu đƣợc. D. Chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí đƣợc. 52) Thông tin là gì? A. Hình ảnh, âm thanh. B. Văn bản, hình ảnh, âm thanh. C. Hiểu biết của con ngƣời về một thực thể, sự vật, khái niệm, hiện tƣợng nào đó. D. Các văn bản và số liệu. 53) Xem lại các thuật toán đã học trong SGK Tin 10 1/ Tìm số lớn nhất của dãy số nguyên A gồm N số 2/ Sắp xếp dãy số nguyên A gồm N số tăng dần bằng thuật toán sắp xếp nổi bọt (tráo đổi) 3/ Tìm kiếm k có trong dãy số nguyên A gồm N số hay không với tìm kiếm tuần tự 54) Cho bài toán “Tính trung bình cộng của dãy gồm N số nguyên dƣơng cho trƣớc”. a) Xác định bài toán b) Nêu ý tƣởng giải bài toán? c) Hãy sắp xếp các bƣớc sau để đƣợc thuật toán đúng: Đặt Tong = a1, i = 2 Tong = Tong + ai, i = i+1, quay về bƣớc ... Nếu i > N thì thông báo Tong/N, kết thúc thuật toán Nhập số nguyên dƣơng N và dãy số a1, a2, ..., an d) Cho N = 5 và dãy số 10 5 0 2 1, hãy mô phỏng theo thuật toán trên? 55) Cho dãy số nguyên A gồm N số A1,,AN. Hãy cho biết dãy có bao nhiêu bội số của 3? a) Xác định input, output của bài toán? b) Nêu ý tƣởng c) Viết thuật toán dạng liệt kê? d) Hãy mô phỏng theo thuật toán trên với bộ dữ liệu sau: N=6; A = { 8; -9; 7; 2; 25; 6 } 56) Cho dãy số nguyên A gồm N số A1,,AN. Hãy cho biết dãy có bao nhiêu số dƣơng chẵn? a) Xác định input, output bài toán? b) Nêu ý tƣởng c) Viết thuật toán dạng liệt kê? d) Hãy mô phỏng theo thuật toán trên với bộ dữ liệu sau: N=6; A = { 8; -9; 7; 2; 25; 6 } 57) Các bài tập trong sách bài tập từ bài 1 đến bài 4
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_tin_hoc_lop_10_chuong_1_bai_1_den_4.pdf