Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ Văn Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bình Minh (Có đáp án)

Câu 1 (2.0 điểm):

 Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn)?Có ý kiến cho rằng đây là truyện ngắn giàu giá trị hiện thực và nhân đạo,em hãy nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn này?

Câu 2. (2.0 điểm)

Tìm cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau đây và cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì trong câu?

a.Cái bút bạn tặng tôi rất đẹp.

b.Nó cười khiến cả nhà cười theo

 

doc3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ Văn Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bình Minh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHOØNG GD & ÑT TP HẢI DƯƠNG
TRÖÔØNG THCS BÌNH MINH
ÑEÀ KHAÛO SAÙT CHAÁT LÖÔÏNG ÑAÀU NAÊM 2012-2013
MOÂN: NGÖÕ VAÊN - LÔÙP 8
Thôøi gian: 90 phuùt (khoâng keå thôøi gian giao ñeà)
I. Phần Văn bản- Tiếng Việt:
Câu 1 (2.0 điểm): 
	Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn)? Có ý kiến cho rằng đây là truyện ngắn giàu giá trị hiện thực và nhân đạo, em hãy nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn này?
Câu 2. (2.0 điểm)
Tìm cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau đây và cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì trong câu?
a.Cái bút bạn tặng tôi rất đẹp.
b.Nó cười khiến cả nhà cười theo
II. Phần Tập làm văn :
Nhân dân ta thường nói: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống trong đạo lí của dân tộc Việt Nam.
PHOØNG GD & ÑT TP HẢI DƯƠNG
TRÖÔØNG THCS BÌNH MINH
ÑEÀ KHAÛO SAÙT CHAÁT LÖÔÏNG ÑAÀU NAÊM 2012-2013
MOÂN: NGÖÕ VAÊN - LÔÙP 8
Thôøi gian: 90 phuùt (khoâng keå thôøi gian giao ñeà)
I. Phần Văn bản- Tiếng Việt:
Câu 1 (2.0 điểm): 
	Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn)?Có ý kiến cho rằng đây là truyện ngắn giàu giá trị hiện thực và nhân đạo,em hãy nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn này?
Câu 2. (2.0 điểm)
Tìm cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau đây và cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì trong câu?
a.Cái bút bạn tặng tôi rất đẹp.
b.Nó cười khiến cả nhà cười theo
II. Phần Tập làm văn :
Nhân dân ta thường nói: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống trong đạo lí của dân tộc Việt Nam.
PHOØNG GD & ÑT HẢI DƯƠNG HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM BAØI KSCLÀ ÑAÀU NAÊM
TRÖÔØNG THCS BÌNH MINH MOÂN: NGÖÕ VAÊN - LÔÙP 8
 (Naêm hoïc : 2012 – 2013)
Phần I: Văn bản- Tiếng Việt: 
Câu 1 (2.0 điểm): 
*Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”:
Kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp,ngôn ngữ sinh động,câu văn ngắn gọn.( 1 điểm) 
*Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện: “Sống chết mặc bay”
+Giá trị hiện thực: Hiện thực về nỗi khốn cùng và bất hạnh của những người dân đen; hiện thực về cuộc sống xa hoa cũng như bản chất tàn nhẫn,vô nhân đạo của quan lại – mà trực tiếp ở đây là tên quan “ phụ mẫu”.(0,5 điểm)
 	+Giá trị nhân đạo:Tác phẩm thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân và sự phẫn nộ trước thái độ vô trách nhiệm,mất hết nhân tính của bọn quan lại.( 0,5 điểm)
Câu 2.Mỗi câu xác đinh đúng được 1 điểm.GV căn cứ bài làm của học sinh cho điểm linh hoạt theo từng ý nhỏ.
a.Cái bút bạn tặng tôi // rất đẹp.
 C V
 CN VN 
=> Cụm C –V làm phụ ngữ cho danh từ. 
b.Nó cười // khiến cả nhà cười theo.
 C V C V
 CN VN
Cụm C – V làm chủ ngữ và phụ ngữ cho động từ.
 Phần II: Tập làm văn: 
*Yeâu caàu chung:Baøi vieát cuûa hoïc sinh coù theå trình baøy theo nhöõng caùch khaùc nhau, song caàn phaûi ñaûm baûo caùc yeâu caàu sau:
-Kieåu baøi:Nghị luận giải thích kết hợp chứng minh
-Hoïc sinh bieát vaän duïng kieán thöùc lí thuyeát veà vaên nghò luaän ñeå vieát baøi vaên.
- Boá cuïc ñuû 3 phaàn: Môû baøi,thaân baøi,keát baøi.Luaän ñieåm roõ raøng,laäp luaän chaët cheõ,lí leõ saéc beùn,daãn chöùng thuyeát phuïc 	
- Baøi vieát phaûi coù vaên phong trong saùng, duøng töø, ñaët caâu chính xaùc, chöõ vieát roõ raøng, saïch seõ, ñuùng chính taû. 	
* Yeâu caàu cuï theå:
Mở bài:
Dẫn dắt giới thiệu câu tục ngữ.
Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.
Thân bài: 
Giải thích: Thế nào là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 
Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây, 
Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó:
Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà 
Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hùng có công dựng nước và mở nước.
Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thốngnhắc nhở mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc
Các nghĩa trang liệt sĩ được xây dựng to đẹp, đàng hoàng thể hiện lòng biết ơn của người đang sống đối với các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho Tổ quốc.Phong trào phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp nghĩa các gia đình, cá nhân có công với cách mạng đang phát triển rộng rãi trong toàn xã hội.
Truyền thống tôn sư trọng đạo.
Các thế hệ sau không chỉ hưởng thụ mà còn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển những thành quả do các thế hệ trước tạo dựng nên.
Kết bài:
Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
Liên hệ bản thân.
* Cách tính điểm:
Điểm từ 5.5 -> 6.0: Bài viết thể hiện hoàn chỉnh nội dung yêu cầu, văn viết có cảm xúc, trình bày rõ ràng, trong sáng.
Điểm từ 4.5 -> 5.0: Nội dung khá hoàn chỉnh, diễn đạt lưu loát, lời văn có cảm xúc
Điểm từ 3.5 -> 4.0: Nội dung còn thiếu một số chỗ nhưng về cơ bản đã nêu được đầy đủ yêu cầu, trình bày còn sai chính tả nhưng không đáng kể.
Các trường hợp còn lại giáo viên chấm theo yêu cầu của đề bài và thực tế học sinh trình bày trong bài làm của mình. Khuyến khích các bài làm có tính sáng tạo và cảm xúc riêng của từng cá nhân.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_201.doc