Đề khảo sát chất lượng giữa học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Trần Phú (Có đáp án)
Câu 5:
Cho 19,1 gam Na2CO3 và K2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc).
1. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
2. Nếu dẫn toàn bộ lượng khí CO2 trên vào 50 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
Cho: H=1; C=12; O=16; Na=23; K=39; Ba=137.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIƯA HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC 9 (Thời gian 60 phút) Đề bài: Câu 1(2 đ): Cho các chất sau: CO2, Mg, CuSO4, CH3COOH. Những chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH, viết các PTHH xảy ra (nếu có)? Câu 2 (2 đ): Viết các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) C2H4 C2H5OH CO2 NaHCO3 NaCl Câu 3 (2 đ): Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi đốt cháy rượu etylic rồi dẫn sản phẩm sinh ra vào cốc chứa nước vôi trong dư? Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, NaCl, CH3COOH? Câu 4 (2 đ): Đốt cháy 30 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam nước. a. Hỏi trong A có những nguyên tố hóa học nào? b. Xác định công thức phân tử của chất A biết khối lượng mol của chất A là 60 g/mol. c. Biết A làm đổi màu giấy quì tím sang màu đỏ. Viết công thức cấu tạo của A? Câu 5 (2 đ): Cho 19,1 gam Na2CO3 và K2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? Nếu dẫn toàn bộ lượng khí CO2 trên vào 50 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng? Cho: H=1; C=12; O=16; Na=23; K=39; Ba=137. ........................Hết....................... HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 9 Câu Ý Nội dung Điểm 1 Các chất phản ứng được là CO2, CuSO4, CH3COOH. PTHH: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CuSO4 + 2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 2 C2H4 + H2O C2H5OH C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O CO2 + NaOH NaHCO3 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O+ CO2 0,5 0,5 0,5 0,5 3 1 Rượu etylic cháy mạnh với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O Dẫn sản phẩm qua nước vôi trong dư thấy nước vôi trong bị vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 2 - Lấy mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm làm mẫu thử. - Nhỏ mỗi dung dịch một giọt nên giấy quỳ tím. + Nếu giấy quỳ tím chuyển sang mầu đỏ thì đó là dung dịch axit H2SO4 và CH3COOH. (Nhóm I) + Nếu giấy quỳ tím không đổi màu thì đó là dung dịch Na2SO4 và NaCl (Nhóm 2) - Cho các chất nhóm I tác dụng với dung dịch BaCl2 + Nếu có kết tủa trắng tạo thành thì đó là dung dịch H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl + Nếu không có kết tủa thì đó là dung dịch CH3COOH - Cho các chất nhóm II tác dụng với dung dịch BaCl2 + Nếu có kết tủa trắng thì đó là dung dịch Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl + Nếu không có kết tủa thì đó là dung dịch NaCl 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 4 a. Theo bài ra Ta thấy Trong A phải chứa nguyên tố O mO = mA – (mC + mH) = 30 – (12+2)= 16 (g) b. Gọi công thức chung của hợp chất là CxHyOz Ta có x: y: z = nC: nH : nO = 1 :2 :1 Công thức nguyên của chất A là (CH2O)n Vì MA = 60 ta có 30.n=60 --> n=2 Vậy công thức chất A là C2H4O2 c. Vì A làm đổi màu quỳ tím sang đỏ nên A phải chứa nhóm –COOH. Vây CTCT của A là CH3COOH 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 5 PTHH Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2 Gọi số mol của Na2CO3 trong hỗn hợp là x mol, x 0 Gọi số mol của K2CO3 trong hỗn hợp là y mol, y 0 Theo bài ra ta có PT 106.x + 138.y = 19,1 (*) Theo PTHH ta có PT x + y = 0,15 (mol) (**) Giải hệ PT b. Xét tỉ lệ xảy ra 2 PTHH CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 Gọi số mol BaCO3 là a mol gọi số mol Ba(HCO3)2 là y ta có hệ PT khối lượng BaCO3 tạo ra là 0,25 0,25 0,125 0,125 0,125 0,125 0,25 0,125 0,125 0,125 0,25 0,125
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_truo.doc