Đề khảo sát chất lượng giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011 - 2012 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)

Câu 4 (3,5 điểm) : Cho tam giác ABC cân tại A, AD là đường cao ( D ÎBC). Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm M của AC.

a)Tứ giác ADCE là hình gì?

b)Tứ giác ABDE là hình gì ?

c)Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác ABDM là hình thang cân ?

d)Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để ADCE là hình vuông ?

 

doc7 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề khảo sát chất lượng giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011 - 2012 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GD- ĐT TP HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN : TOÁN 8
THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT
Câu 1(1,5 điểm):Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau :
a) A = (2x +3).(2x – 3) – 7.(x – 3)2 + 3.(x – 1)(x + 1) Với x = 
b) B = 3x.(x – 2) – 5x.(1 – x) – 8.( x2 – 3) Với x = - 6
Câu 2(1,5 điểm) : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
y2.(x2 + y) – zx2 – zy
25x2 – 10xy + y2 – 9z2
x2 – 9x + 8
Câu 3(2,5 điểm): Cho biểu thức A = 
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định?
Rút gọn biểu thức A
Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 6
Tìm x để giá trị của biểu thức A = 
Câu 4 (3,5 điểm) : Cho tam giác ABC cân tại A, AD là đường cao ( D ÎBC). Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm M của AC.
a)Tứ giác ADCE là hình gì?
b)Tứ giác ABDE là hình gì ?
c)Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác ABDM là hình thang cân ? 
d)Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để ADCE là hình vuông ?
Câu 5 (1 điểm) : 
a)Tìm giá trị của biểu thức A = x3 - 3xy - y3 , biết x - y = 1
b) Tìm dư của phép chia đa thức f(x) = x100 – x50 + 2.x25 – 4 cho đa thức x2 – 1
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I – MÔN TOÁN LỚP 8
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
1
a
0,75 đ
 A = (2x + 3).(2x – 3) – 7.(x – 3)2 + 3.(x – 1)(x + 1) 
= 4x2 – 9 – 7.( x2 – 6x + 9) + 3.( x2 – 1)
= 4x2 – 9 – 7x2 + 42x – 63 + 3x2 – 3
= 42x – 75
Thay x = vào biểu thức A, ta có :
A = 
Vậy giá trị của biểu thức A = - 54 khi x = 
0,5
0,25
b
0,75đ
B = 3x.(x – 2) – 5x.(1 – x) – 8.( x2 – 3) 
 = 3x2 – 6x – 5x + 5x2 – 8x2 + 24
 = - 11x + 24
Thay x = - 6 vào biểu thức B ta có :
B = - 11.(-6) + 24 = 66 + 24 = 90
Vậy giá trị của biểu thức B = 90 khi x = - 6 
0,5
0,25
2
a
0,5 đ
 y2.(x2 + y) – zx2 – zy 
= y2.(x2 + y) – z.(x2 + y) 
= (x2 + y).(y2 – z)
0,25
0,25
b
0,5 đ
25x2 – 10xy + y2 – 9z2
= (25x2 – 10xy + y2 ) – 9z2
= (5x – y)2 – (3z)2
= (5x – y – 3z)(5x – y + 3z)
0,25
0,25
c
0,5 đ
 x2 – 9x + 8 
= x2 – 8x – x + 8
= x(x – 8) – ( x – 8)
= (x – 8)(x – 1)
0,25
0,25
3
a
0,5 đ
Giá trị của biểu thức A được xác định khi và chỉ khi :
Vậy ĐKXĐ : x ¹ - 5 và x ¹ 5 
0,5
b
1 đ
A = 
A = 
A = 
A = 
A = 
0,25
0,25
0,25
0,25
c
0,5 đ
Ta có x = 6 thoả mãn ĐKXĐ, ta thay x = 6 vào biểu thức A = 
A = 
Vậy giá trị của biểu thức A = 11 khi x = 6
0,5
d
0,5 đ
Để giá trị của biểu thức A = ta có điều kiện sau :
 (1) và x ¹ - 5 và x ¹ 5 
Giải (1) 3(x + 5) = x – 5 Û 3x + 15 = x – 5 
Û 2x = - 20 Û x = - 10 ( Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy x = - 10 thì giá trị của biểu thức A = 
0,25
0,25
4
Vẽ hình (0,25 điểm), ghi GT và KL đúng (0,25 điểm)
Vẽ hình sai không chấm điểm câu 4
0,5
a
Xét tứ giác ADCE có :
M là trung điểm của AC (gt)
M là trung điểm của DE ( Do E đối xứng với D qua M)
Þ Tứ giác ADCE là hình bình hành (dhnb – 5) (1)
Mà AD ^ BC tại D (Vì AD là đường cao của tam giác ABC)
Nên ADC = 900 (2)
Từ (1) và (2) tứ giác ADCE là hình chữ nhật (dhnb – 3)
0,25
0,25
0,25
b
Vì tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến, nên BD = DC
Theo câu a tứ giác ADCE là hình chữ nhật, nên DC = AE (tính chất về cạnh của hình chữ nhật)
Nên BD = AE (= DC)
Xét tứ giác ABDE có :
AE//BD ( Vì AE//DC, B ÎCD)
AE = BD( cmt) Þ Tứ giác ABDE là hình bình hành (dhnb- 3)
0,25
0, 5
c
Theo câu b tứ giác ABDE là hình bình hành nên AB //DE 
Xét tứ giác ABDM có DM // AB ( Vì AB // DE ; M ÎDE), nên ABDM là hình thang (đn)
Muốn hình thang ABDM là hình thang cân Û MAB = ABD (3)
Mà ABD = ACB ( Do tam giác ABC cân tại A) (4)
Từ (3) và (4) ta có MAB = ABD = ACB, do đó tam giác ABC đều
Vậy tam giác ABC đều thì tứ giác ABDM là hình thang cân
0,25
0,25
0,25
d
Theo chứng minh câu a tứ giác ADCE là hình chữ nhật, muốn hình chữ nhật ADCE là hình vuông Û AD = DC Û AD = ½.BC
Mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC và bằng nửa cạnh BC do đó tam giác ABC vuông tại A. 
Mặt khác tam giác ABC cân tại A (gt), nên tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác ADCE là hình vuông.
0,25
0,25
0,25
5
a
A = x3 - 3xy - y3 
A = x3 - 3xy.( x - y) - y3 ( Vì x - y = 1)
A = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 
A = (x - y)3
A = 13 = 1 ( Vì x - y = 1)
0,25
b
f(x) = x100 – x50 + 2.x25 – 4 
Khi chia đa thức f(x) cho đa thức x2 – 1, thì đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức x2 – 1. Do đó bậc của đa thức dư nhỏ hơn 2.
Giả sử đa thức dư có dạng ax + b ( a; b là các hằng số ), đa thức thương trong phép chia f(x) cho x2 – 1 là Q(x)
Nên ta có f(x) = (x2 – 1).Q(x) + ax + b "x
Û x100 - x50 + 2x25 – 4 = (x – 1)(x + 1).Q(x) + ax + b "x
+ Xét x = 1, ta có :
 1100 – 150 + 2.125 – 4 = ( 1- 1)(1 + 1).Q(1) + a.1 + b
Û a + b = - 2 (1)
+ Xét x = - 1, ta có :
 (-1)100 – (-1)50 + 2.(-1)25 – 4 = (- 1- 1)(-1 + 1).Q(-1) + a.(-1) + b
Û - a + b = - 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có :
Vậy đa thức dư trong phép chia f(x) cho đa thức x2 – 1 là 2x - 4
0,25
0,25
0,25
Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Ma trận đề kiểm tra học kì I – Môn toán 8
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Nhân đa thức
Nắm được quy tắc nhân đa thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,5
2
1,5điẻm=15%
2.Phân tích các đa thức thành nhân tử
Hiểu được các cách phân tích đa thức thành nhân tử
-Vận dụng các phương pháp nhóm các hành tử.
- Vận dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
-Vận dụng phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
1
0,5
3
1,5điẻm
=15%
3.Phép chia đa thức cho đa thức
Biết tìm dư của phép chia hai đa thức một biến.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,75
1
0,75điẻm
=7,5%
4- Phân thức đại số
Tìm được ĐKXĐ của phân thức
Vận dụng thành thạo các phép toán về phân thức
Biết tìm giá trị của biến khi biết giá trị của biểu thức hữu tỉ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
2
1,5
1
0,5
4
2,5
5-Nhận biết các loại tứ giác đặc biệt
Vẽ hình đúng chính xác
Nắm được cách chứng minh hình chữ nhật
Vận dụng được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Tìm điều kiện để một hiành thang là hình thang cân.
Tìm điều kiện để hình chữ nhật trở thành hình vuông.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,75
1
0,75
2
1,5
5
3,5
= 35%
6-Hằng đẳng thức đáng nhớ
Biến đổi biểu thức đã cho trở thành hằng đẳng thức, khi biết điều kiện cho trước của các biến.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
1
0,25điẻm
=2,5%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ %
1
0,5điẻm
=5%
3
1,75 điẻm
=17,5%
6
4,25 điẻm
=42,5%
6
3,5 điẻm
=35%
16
10 điẻm
=100%

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc.doc
Bài giảng liên quan