Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT huyện Nho Quan (Có đáp án)

 1. Cho 19,5g Zn vào 200 gam dung dịch H2SO4 19,6%, sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn.

 a) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.

 b) Tính C% các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.

 2. Khử hoàn toàn 19,6 gam hỗn hợp A dạng bột gồm CuO và Fe3O4 ở nhiệt độ cao cần dùng 6,72 lít CO (đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hơp A.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 25/07/2023 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT huyện Nho Quan (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
UBND HUYỆN NHO QUAN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI 
LỚP 8 NĂM HỌC: 2018 - 2019
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 5 câu trong 01 trang
Câu 1: (4 điểm)
	1. Trong các công thức hoá học sau, công thức nào viết sai? Nếu sai sửa lại cho đúng:
	NaCl2, AlO2, NaNO3, MgOH, Ca2(PO4)3, KSO4, Ca(CO3)2, H2PO4.
	2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
P + O2 e) H2+ Fe3O4 
C2H4 + O2 f) Al + H2SO4 
SO3 + H2O g) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 +H2O
Na + H2O h) FexOy + H2SO4đ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2: (4 điểm)
 1. Cho biết công thức hóa học của các chất ứng với các chữ cái sau: A, B, C, D. Viết Phương trình hóa học theo sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có):
 A
 B O2 Fe3O4 D H2 B 
 C
 2. Chỉ dùng nước và giấy quỳ tím, hãy trình bày cách phân biệt từng chất rắn: Na2O, CaCO3, P2O5, Na, NaCl đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn.
	Câu 3: (5 điểm).
	 1. Cho 19,5g Zn vào 200 gam dung dịch H2SO4 19,6%, sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
	a) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
	b) Tính C% các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
	2. Khử hoàn toàn 19,6 gam hỗn hợp A dạng bột gồm CuO và Fe3O4 ở nhiệt độ cao cần dùng 6,72 lít CO (đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hơp A. 
	Câu 4: ( 4 điểm)
1. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 (hình minh hoạ)
 Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? 
 2. Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất rắn còn lại sau hai phản ứng bằng nhau. 
Tính tỷ lệ .
Câu 5: (3 điểm): Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 93, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,657 lần số hạt không mang điện.
	a) Xác định nguyên tố X. (Biết số p của một số nguyên tố: Fe=26, Cu= 29, Al=13, Na=11).
	b) Cho 0,2 mol XO ở trên tan trong H2SO4 20% vừa đủ, đun nóng. Sau đó làm nguội dung dịch thu được đến 100C. Tính khối lượng tinh thể XSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của XSO4 ở 10oC là 17,4 gam.
--------------------Hết----------------
(Cho biết: Zn=65, S=32, O=16, H=1, Mg=24, Fe=56, Cu= 64, K=59, Mn=65, Cl=35,5)
Họ tên thí sinh.................................................Số báo danh.................................................................
Chữ ký giám thị số 1........................................Giám thị số 2...............................................................
UBND HUYỆN NHO QUAN
PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 THCS
NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: HOÁ HỌC
( Hướng dẫn chấm này gồm 5 trang ) 
- Học sinh có thể làm bằng cách khác nhưng chính xác khoa học thì vẫn cho điểm tối đa.
- Phương trình thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì ba phương trình trừ 0,25 điểm.
- Học sinh làm cách khác nhưng chưa tới kết quả thì tổ chấm thống nhất cho điểm hợp lý với từng phần học sinh đã làm được.
- Điểm bài thi tuyệt đối không làm tròn.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(4 điểm)
1. ( 2,0 điểm)
Các công thức sai là: NaCl2, sửa lại: NaCl
 AlO2, sửa lại: Al2O3
 MgOH sửa lại: Mg(OH)2
 Ca2(PO4)3, sửa lại: Ca3(PO4)2
 KSO4, sửa lại: K2SO4
 Ca(CO3)2 sửa lại: CaCO3
 H2PO4, sửa lại: H3PO4.
Công thức đúng: NaNO3
0,25 
0,25 
0,25 
0,25
0.25 
0,25
0,25
0,25
2.(2,0 điểm)
 a) 4P + 5O2 2P2O5 
 b) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 
 c) SO3 + H2O H2SO4 
 d) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 
 e) 4H2+ Fe3O4 3Fe + 4H2O 
 f) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 
 g) 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O
 h) 2FexOy +(6x-2y)H2SO4đ xFe2(SO4)3 +(3x-2y) SO2 +(6x-2y) H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(4 điểm)
1. (2,0 điểm)
 A: KMnO4, B: H2O, C: KClO3, D: Fe
 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
 2H2O 2H2 + O2
 2KClO3 2KCl + 3O2
 O2 + Fe Fe3O4
 Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 2H2 + O2 2H2O
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2. ( 2,0 điểm)
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự.
Hoà các mẫu vào nước.
- Mẫu thử nào không tan trong nước là CaCO3
- Mẫu thử nào tan đồng thời có khí không màu thoát ra là Na.
 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Các mẫu thử còn lại tan tạo ra dung dịch và không có thêm hiện tượng gì là Na2O, P2O5, NaCl.
 Na2O + H2O 2NaOH
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch trên.
Dung dịch nào làm quỳ tím hoá xanh là NaOH Na2O
Dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ là H3PO4 P2O5 
Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là NaCl
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(5 điểm)
1a. (1,5 điểm).
Ta có: 
PTPƯ: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (1)
 1 1 1 1 (mol) 
 0,3 0,4 
Theo (1) ta thấy H2SO4 dư: 0,4-0,3 = 0,1(mol) 
 Theo (1) .
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1b. (1,5 điểm).
Theo (1) ta có: dung dịch sau phản ứng có 0,3 (mol) ZnSO4 và 0,1(mol) H2SO4 dư.
BTKL: 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2. ( 2 điểm).
Gọi số mol của CuO và Fe3O4 lần lượt là x, y (mol).
Vì mA = 19,6(g) nên ta có: 232x + 80y = 19,6(1)
 Ta có PTPƯ: 
CuO + CO Cu +CO2 (2)
 x x x 
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2(3)
y 4y 3x 
Theo (2) và (3) ta có tổng số mol CO là: x+4y= 0,3 (4).
Giải hệ (1) và (4) ta được: x = 0,05 (mol), y = 0,1(mol) 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
(4 điểm)
1.(2,0 điểm).
- nFe= = 0,2 mol
 nAl = mol
Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
 Fe + 2HCl ® FeCl2 +H2 
 0,2 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 
 11,2 - (0,2.2) = 10,8(g) 
Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
 2Al + 3 H2SO4 ® Al2 (SO4)3 + 3H2­
	 mol	 ®	 mol
Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - (g)
Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8.
Giải ra ta được m = 12,15(g).
Vậy phải thêm 12,15 (g) Al vào cốc B thì hai đĩa cân thăng bằng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2.(2,0 điểm).
Ta có PTPƯ: 
 2KClO3 2KCl + 3O2
 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 
 + 
Vì khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng bằng nhau nên ta có phương trình: 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 5
(3điểm)
a. ( 1 điểm)
Ta có tổng hạt trong nguyên tử:
 p + n + e = 93 (1) mà p = e
 2p + n= 93 (2)
- Mặt khác 2p = 1,657n (3) 
 Giải (2) và (3) ta được p= 29, n= 35.
Vì p= 29 theo bài ra X là (Cu)
0,25
0,25
0,25
0,25
b. ( 2 điểm).
Ta có: Phương trình phản ứng 
 CuO + H2SO4 ® CuSO4 + H2O
	0,2	 0,2	 0,2	0,2	( mol)
	Khối lượng ddH2SO4 : = 98g
	Khối lượng CuSO4 tạo ra : 0,2´ 160 = 32 gam
	Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra 
Þ mdd (sau pư ) = (0,2´ 80) + 98 – 250x ( gam)
	Vì độ tan của CuSO4 ở 100C = 17,4 gam , nên ta có:
	 giải ra x = 0,1228 mol 
Þ gam.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_h.doc
Bài giảng liên quan