Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT huyện Nho Quan (Có đáp án)
1. Tìm các số a, b, c không âm, thỏa mãn đồng thời ba điều kiện: a + 3c = 2014;
a + 2b = 2015; tổng ( a + b+c ) đạt giá trị lớn nhất.
2. Trên bảng viết 99 số: 1, 2, 3, 4, .,99. Cứ mỗi lần người ta xóa đi hai số bất kì , rồi lại viết giá trị của tổng hai số vừa xóa vào bảng. Cuối cùng trên bảng chỉ còn lại một số, giả sử đó là số k. Hãy tìm k và chứng tỏ k không phải là số chính phương
UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học: 2014-2015 MÔN THI: TOÁN 7 Thời gian làm bài:120 phút Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang Câu 1: (5,0 điểm) 1. Thực hiện các phép tính: a) b) 2. Cho ; và . Tính A = Câu 2: (4,0 điểm) 1. Tính giá trị của các biểu thức: a) B = 9x2 – 10x + 1, biết rằng . b) C = x3 + xy3 – x3y + y3; tại x, y thỏa mãn: + (y + 1)4 = 0 2. Tìm x biết: Câu 3: (3,5 điểm) 1. Tìm các số a, b, c không âm, thỏa mãn đồng thời ba điều kiện: a + 3c = 2014; a + 2b = 2015; tổng ( a + b+c ) đạt giá trị lớn nhất. 2. Trên bảng viết 99 số: 1, 2, 3, 4, ...,99. Cứ mỗi lần người ta xóa đi hai số bất kì , rồi lại viết giá trị của tổng hai số vừa xóa vào bảng. Cuối cùng trên bảng chỉ còn lại một số, giả sử đó là số k. Hãy tìm k và chứng tỏ k không phải là số chính phương. Câu 4: (6,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, có , phân giác AD . Kẻ DE vuông góc với AB tại E, DF vuông góc với AC tại F. Lấy điểm K trên cạnh AC sao cho AK = AD. 1. Chứng minh rằng: và tam giác DEF là tam giác đều; 2. Chứng minh rằng: K là trung điểm của AC, từ đó suy ra AD = AC; 3. Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt BA ở T. Đặt CT = a; CF = b. Chứng minh rằng: . Câu 5: (1,0 điểm) Cho m, n, p là các số nguyên dương thỏa mãn: m2 = n2 + p2. Chứng minh rằng: tích m.n.p chia hết cho 15. ..................................... Hết ..................................... UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL HỌC SINH GIỎI Năm học: 2014-2015 MÔN THI: TOÁN 7 Hướng dẫn chấm gồm 03 trang Câu Nội dung Điểm Câu 1 (5,0 điểm) 1.a ( 1,5 điểm) = 0,75 0,75 1.b ( 1,5 điểm) = = 0,5 0,5 0,5 2. ( 2,0 điểm) ; (1) (1) Từ ,suy ra Vậy A = = 490 0,5 0,75 0,75 Câu 2 (4,0 điểm) 1.a ( 1,5 điểm) Ta có hoặc x = - 1 Với x = 1 thì B = 9.12 – 10. 1 + 1 = 0 Với x = - 1 thì B = 9.(- 1)2 – 10.(-1) + 1 = 20 Vậy x = 1 thì B = 0 x = - 1 thì B = 20 0,5 0,75 0,25 1.b ( 1,5 điểm) 1) Do ≥ 0; (y + 1)4 ≥ 0 Þ + (y + 1)4 ≥ 0 với mọi x, y. Kết hợp + (y + 1)4 = 0 suy ra = 0 và (y + 1)4 = 0 Û x = 1; y = - 1. Thay vào tính được giá trị của biểu thức C = 0 0,5 0,75 0,25 2. ( 1,0 điểm) Nhận xét: Vế trái luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Do đó vế phải cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Suy ra 14x 0 hay x 0. Với x 0 ta có: ( TM) Vậy 0,25 0,25 0,5 Câu 3 (3,5 điểm) 1. ( 2,0 điểm) Từ a + 3c = 2014 , a + 2b = 2015 suy ra 2a + 2b + 3c = 4029 Do đó 2( a + b + c ) + c = 4029 Để (a + b + c) đạt giá trị lớn nhất thì c phải có giá trị nhỏ nhất. Mà c ≥ 0 nên c = 0. Khi đó a = 2014; b = ; c = 0 GTLN của (a + b + c) là 0,25 0,25 0,75 0,75 2. ( 1,5 điểm) Nhận xét: Số k còn lại trên bảng chính là tổng của các số ban đầu: Do đó số cuối cùng còn lại trên bảng có giá trị là k = Số k = 4950 = 2.32.52.11, không phải là số chính phương. 0,5 0,75 0,25 Câu 4 (6,5 điểm) T A E F K . C B D Vẽ được hình ý 1) , ghi GT- KL: 0,5 điểm 1. ( 2,0 điểm) Ta có ( Cạnh huyền- góc nhọn) Suy ra DE = DF (1) Vì AD là tia phân giác của góc A nên Từ đó suy ra (2) Từ (1) và (2) suy ra là tam giác đều. 0,75 0,25 0,75 0,25 2. ( 2,5 điểm) Ta có ( chứng minh trên) và AD= AK Do đó ADK là tam giác đều. Suy ra AK = DK (*) Lại có trong tam giác vuông ADC suy ra (3) mà Suy ra (4) Từ (3), (4) suy ra tam giác KCD cân tại K KC = KD (**) Từ (*) và (**) suy ra AK = KC hay K là trung điểm của AC Từ đó suy ra AD = AC 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 3. ( 1,5 điểm) Chứng minh được là tam giác đều ( có hai góc 600) Suy ra AC = CT = a AF = AC- CF = a- b Tam giác vuông ADF có nên AD = 2(a- b) (5) Lại có AD = AC= (6) Từ (5) và (6), suy ra: a = 4(a - b) hay ( Sử dụng kết quả của câu trên) 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 5 (1,0 điểm) Nếu m, n, p không chia hết cho 3 thì m2 , n2 , p2 chia 3 dư 1. Suy ra m2 = n2 + p2 ( vô lí). Do đó m, n, p phải có ít nhất một số chia hết cho 3, nên tích mnp chia hết cho 3. Nếu m, n, p không chia hết cho 5 thì m2 , n2 , p2 chia 5 dư 1 hoặc 4 .Suy ra n2 + p2 chia 5 dư 0, 2 hoặc 3, nên m2 = n2 + p2 ( vô lí). Do đó m, n, p phải có ít nhất một số chia hết cho 5, nên tích mnp chia hết cho 5. Mà (3;5) = 1. Vậy tích mnp luôn chia hết cho 15. 0,25 0,5 0,25 Lưu ý: - Học sinh làm bài các cách khác nhau mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. - Câu hình không có hình vẽ hoặc hình vẽ sai thì không chấm toàn câu. - Tổng điểm của bài thi không làm tròn.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_7_nam_hoc.doc