Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Vật li Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT huyện Nho Quan (Có đáp án)

Câu 1(5,0 điểm). Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 140km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 30km/h.

a) Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.

b) Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km?

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 25/07/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Vật li Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT huyện Nho Quan (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỀ CHÍNH THỨC
UBND HUYỆN NHO QUAN
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2015 – 2016
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề này gồm 6 câu, trong 01 trang)
Câu 1(5,0 điểm). Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 140km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 30km/h. 
Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.
Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Câu 2 (2,0 điểm) 
 Một bình thông nhau hình chữ U tiết diện đều chứa nước biển có trọng lượng riêng d0 =10300 N/m3. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3 sao cho hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 23 mm. Tìm chiều cao cột dầu đã rót vào ?
Câu 3. (4,0 điểm)
 Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện S = 40cm2, cao h = 10 cm, có khối lượng 160 gam.
a, Thả khối gỗ vào nước . Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên nước. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1000 kg/m3.
b, Bây giờ người ta khoét một lỗ có diện tích S1 = 4cm2 và độ sâu h1 rồi lấp đầy chì có khối lượng riêng D1 = 11300kg/m3. Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm h1 của lỗ.
Câu 4. (3.5điểm)
Một toà nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50 kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất một phút.
a. Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu?
b. Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1 kwh điện là 1000 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu? ( biết 1KW.h=3600000J )
Câu 5 (4,0 điểm)	Một ấm nhôm có khối lượng m1 = 100g chứa m2= 400g nước ở nhiệt độ t1 = 100C. 
Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước trên.
Lấy thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m = 200g được đun nóng đến nhiệt độ t2 = 1200C cho vào ấm nước ban đầu ( ở 10oC) thì thấy nhiệt độ cân bằng của hệ lúc đó là 140 C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim.
 Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, thiếc lần lượt là: c1 = 900J/Kg.K; c2 = 4200J/Kg.K; c4 = 230J/Kg.K
Bài 6: (1,5 điểm ) Chiếu tia sáng SI nghiêng một góc so với phương nằm ngang. Dùng một gương phẳng để hứng tia sáng đó. Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu độ để tia phản xạ có phương thắng đứng chiều từ trên xuống dưới?(Có vẽ hình biểu diễn đường truyền tia sáng nói trên)
	--------HẾT----------
UBND HUYỆN NHO QUAN
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HDC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 8
Năm học: 2015 – 2016
MÔN: VẬT LÝ
Câu
Nội dung
Điểm
1
(5đ)
140 km
7h
7h
B
A
C
E
D
Gặp nhau
8h
8h
 a. (2,5điểm)
 Quãng đường xe đi từ A đến thời điểm 8h là :
 SAC = v1.t=40.1 = 40 km
 Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là :
 SBD = v2.t=30.1 = 30 km
 Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là :
 SCD = SAB - SAC - SBD = 140 - 40 - 30 = 70 km.
b. ( 2,5 điểm)
 Gọi t’ là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau, Ta có.
 Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là :
 SAE = v1.t’ =40.t’ (km)
 Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là :
 SBE = v2.t’ = 30.t’ (km)
Mà : SAE + SBE = SAB 
Hay 40t’ + 30t’ =140 => 70t’ = 140 
 => t = 2h
Vậy : 
- Hai xe gặp nhau lúc : 7h + 2h = 9h 
-Quãng đường từ A đến điểm gặp nhau là :SAE = 40.2=80km.
1,0đ
1,0đ
0,5đ
0,25đ
0,5 đ
0,5đ 
0,5 đ
0,25 đ
0,5đ 
2
(2,0đ)
A
B
Vẽ hình 
Xét áp suất tại 2 điểm A,B
 áp suất tại điểm A và B bằng nhau nên : 
 PA = PB
 d.h1 = d0.h2 
 d.h1 = d0.( h1-h ) 
 h1 = 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
3
(4,0 đ)
a, ( 2 điểm)
 Đổi các đơn vị: S= 40cm2 = 0,004m2
 m = 160 g = 0,16kg
Pgỗ = m . 10 = 1,6 (N)
Khi khối gỗ cân bằng trong nước:
 P = F
 P = dn . Vngập
P = dn . 
Vậy phần nổi là : 10 - 4 = 6 ( cm)
b, ( 2 điểm)
Ta có khối lượng riêng của gỗ là: 
Khối lượng gỗ còn lại sau khi khoét là:
m - m1 = m - V1 . Dgỗ
Khối lượng chì lấp vào là:
m2 = V1 .D1
Vậy khối lượng tổng cộng là: m’ = ( m - m1 + m2) (kg).
 P = 10.m’ = 10 ( m - m1 + m2) (N)
Vì khối gỗ gập hoàn toàn nên P’ = F’
 10( m - m1 + m2) = dn . S . h (*)
Lấy m1 = Dgỗ . S1 . h1
 m2 = Dchì . S1 . h1
Thay vào (*) h1 = 5,5 (cm).
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
4
(3,5đ)
a.(2điểm)
 Để lên cao đến tầng 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Vậy phải lên cao:
 h = 3,4.9 = 30,6 m 
Khối lượng của 20 người là: m = 50.20 = 1000 kg 
Trọng lượng của 20 người là: p = 10m = 10 000 N
Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là:
A = P.h = 10 000. 30,6 = 306 000 J 
Công tối thiểu của động cơ kéo thang lên là:
P = w = 5,1 kw 
b. (1,5điểm) 
Công suất thực hiện của động cơ:
P’ = 2P = 10200w = 10,2kw
Điện năng tiêu thụ trong 1lần lên thang máy:
A’ = P’.t = 10,2kw.1/60h = 0,17kw.h
Vậy chi phí cho một lần thang lên là:
T = (đồng)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
5
(4,0đ)
 a. ( 2,0điểm) Đổi 100g = 0,1kg 400g = 0,4kg
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là:
 Q thu1 = m1C1 (t2-t1) = 0,1. 900. ( 100-10) =8100 J
Nhiệt lượng cung cấp cho nước trong ấm.
 Q thu2 = m2C2 (t2-t1) = 0,4. 4200. ( 100-10) =151200J
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước :
 Q thu = Q thu1 + Q thu2 = 159300 J
b. ( 2,0đ)
Gọi m3 , m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim, 
ta có : m3 + m4 = 0,2 (1)	
- Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra
	Q = (m3C1 + m4C4)(t2-t1)	
	Q = ( 900m3 + 230m4)(120 - 14)	
	Q = 10600(9m3 + 2,3m4)	
- Nhiệt lượng của ấm nước thu vào là:
	Q' = (m1C1 + m2C2)(t3-t1)	
	 = ( 0,1.900 + 0,4.4200)( 14 - 10)	
	 = 7080 J 	
Theo phương trình cân bằng nhiệt : Q = Q' 
 Û 10600(9m3 + 2,3m4) = 7080 J (2)
 Từ (1) và (2) có : m3 = 0,031kg
 m4 = 0,169kg
0,25đ
0,75đ
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài 5: (1,5 điểm)
-Vẽ hình: vẽ đúng cho 0.5điểm. ( Thiếu mũi tên chỉ đường truyền của tia sáng trừ 0.25đ)	
Vậy góc nghiêng của gương so với phương ngang là 600 	
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
Chú ý:
+ Học sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
+ Điểm của từng câu không được thay đổi. Điểm chi tiết có thể thay đổi nhưng phải được thống nhất trong toàn bộ hội đồng chấm.
+ Điểm toàn bài không làm tròn.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_8_nam_ho.doc
Bài giảng liên quan