Đề kiểm tra chủ đề: đường tròn

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1: Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK (hình 1). Gọi O là đường tròn nhận MN là đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (O)

B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (O)

C. Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn (O)

D. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (O)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra chủ đề: đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt CHÀO MỪNG các thầy cô giáo về dự chuyên đề Môn toán Giáo viên : V ũ Bích Hảo Trường THCS Nam HoàMa trận thiết kế đề kiểm tra chủ đề: đường trònChủ đề Nhận biếtThông hiểuVận dụngTổngTNKQTự luậnTNKQTự luậnTNKQTự luậnTính chất111  14đường tròn0,510,5  13Vị trí tương đối giữa1  1  2đthẳng và đtròn0,5  2  2,5Vị trí tương đối giữa  1 113hai đường tròn  2 0,524,5Tổng3 3 3 924,53,510Tỉ lệ: TNKQ : Tự luận = 4 : 6Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)Câu 1: Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK (hình 1). Gọi O là đường tròn nhận MN là đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng?A. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (O)B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (O)D. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (O)C. Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn (O)Câu 2: Đường tròn là hình: D. Có vô số trục đối xứngA. Không có trục đối xứngB. Có một trục đối xứngC. Có hai trục đối xứngCâu 3: Cho đường thẳng a và điểm O cách A một khoảng là 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính 5cm. Khi đó đường thẳng a: D. Không tiếp xúc với đường tròn (O)A. Không cắt đường tròn (O)B. Tiếp xúc với đường tròn (O)C. Cắt đường tròn (O)Câu 4: Cho hai đường tròn (O; r) và (O’; r’), r > r’. Nối mỗi hệ thức ở cột trái với số điểm chung tương ứng giữa hai đường tròn ở cột phải để được khẳng định đúng: Hệ thức giữa OO’ và r, r’, số điểm chung của hai đường tròn (O) và (O’).a) OO’ = 0; r = r’1) không có điểm chungb) OO’ = r – r’2) có một điểm chungc) OO’ > r + r’3) có hai điểm chungd) OO’ < r - r’4) có ba điểm chung5) có vô số điểm chungCâu 5: Trong hình 3 cho OA = 5cm, O’A = 4cm, AI = 3cm. Độ dài OO’ bằng: d. a. 9b. 4 + c. 13Phần II: Tự luận (6 điểm)Câu 6: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi K là trung điểm của OB. Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại M. Tính MK theo RĐường thẳng đi qua O song song với MK, cắt đường thẳng BM tại C. Đường thẳng CA cắt nửa đường tròn (O) tại P. Chứng minh: AM BC , BP AC. Gọi giao điểm của BP và AM là H. Chứng minh: OM và OP là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính CH.Tính diện tích của tứ giác OPIM, với I là trung điểm của CH. Biểu điểmCâu 1: 0,5 điểmCâu 2: 0,5 điểm Câu 3: 0,5 điểmCâu 4: 2 điểmCâu 5: 0,5 điểmCâu 6: 6 điểmVẽ hình 0,5 điểma)1 điểmb) 1,5 điểmc) 1,5 điểmd) 1,5 điểmChuyên đề đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptMa_tran_de_kiem_tra.ppt