Đề kiểm tra cuối học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phú Châu (Có ma trận và đáp án)

doc7 trang | Chia sẻ: Mạnh Khải | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra cuối học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phú Châu (Có ma trận và đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
 MÔN KHTN LỚP 6
 Năm học 2022 – 2023
 Cấp độ Thông Vận dụng
 Nhận biết hiểu
 Cộng
Chủ đề 
 TN TL TN TL TN TL
LỰC 1 1 1
Số câu Số câu:1 Số câu:2 Số câu: 3
Số điểm Số điểm: 0.25 Số điểm: Số điểm: 1.5
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 2.5% 1.25 Tỉ lệ: 15%
 Tỉ lệ: 12.5%
NĂNG 2 2 3 2 1 1
LƯỢNG
Số câu Số câu: 4 Số câu: 5 Số câu: 2 Số câu: 11
Số điểm Số điểm: 1.5 Số điểm: Số điểm: 1.5 Số điểm: 
Tỉ lệ % Tỉ lệ:15 % 1.75 Tỉ lệ:15 % 4.75
 Tỉ lệ:17.5 % Tỉ lệ: 47.5 %
CHUYỂN 3 1 1 1
ĐỘNG 
NHÌN 
THẤY 
CỦA MẶT 
TRỜI, 
MẶT 
TRĂNG; 
HỆ MẶT 
TRỜI VÀ 
NGÂN HÀ 
Số câu Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 6
Số điểm Số điểm: 2.5 Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: 
Tỉ lệ % Tỉ lệ:25 % 0.25 Tỉ lệ: 10 % 3.75
 Tỉ lệ:2.5 % Tỉ lệ: 37.5 %
Số câu Số câu:9 Số câu: 8 Số câu: 3 Số câu: 18
Số điểm Số điểm: 4.25 Số điểm: Số điểm: 2.5 Số điểm: 10
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 42.5 % 3.25 Tỉ lệ: 25 % Tỉ lệ: 100 %
 Tỉ lệ:32.5 % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
 MÔN KHTN LỚP 6.
 Năm học 2022 – 2023
 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ
 Nhận biết: - Xác định được các loại lực và vai trò của lực
 Thông - Thiết kế và giải thích được thí nghiệm của vật dưới tác 
LỰC
 hiểu: dụng của lực hấp dẫn
 -Vận dụng được các kiến thức để làm một số bài tập về 
 Vận dụng
 lực
 - Nhận biết được một số dạng năng lượng thường gặp.
 - Lấy ví dụ về sự chuyển hoá và truyền năng lượng
 Nhận biết: 
 - Nêu năng lượng hao phí là gì
 - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng
 - Xác định được năng lượng hao phí trong các trường 
NĂNG LƯỢNG Thông hợp cụ thể
 hiểu: - Thiết kế và giải thích được thí nghiệm về sự truyền và 
 chuyển năng lượng
 -Áp dụng các kiến thức về năng lượng giải thích các 
 Vận dụng: hiện tượng tự nhiên, giải các bài tập về năng lượng
 - Vận dụng trong thực tiễn: tiết kiệm năng lượng
 - Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời
CHUYỂN ĐỘNG Nhận biết: 
 - Các hành tinh trong hệ mặt trời và Ngân Hà
NHÌN THẤY 
 - Xác định trên mô hình hoặc tranh ảnh vị trí, phương 
CỦA MẶT TRỜI, Thông 
 hướng, thời điểm trong ngày
MẶT TRĂNG; hiểu:
 - Thiết kế thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm
HỆ MẶT TRỜI 
 - Vận dụng các kiến thức đã học xác định vị trí, phương 
VÀ NGÂN HÀ Vận dụng 
 hướng, thời gian trong ngày PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG TH&THCS PHÚ CHÂU MÔN KHTN LỚP 6
 Năm học 2022 – 2023
 (Thời gian làm bài 90 phút)
Phần I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
 A. Khối lượng được đo bằng gam.
 B. Kilogam là đơn vị đo khối lượng
 C. Trái Đất hút các vật
 D. Không có lực hấp dẫn trên mặt trăng
Câu 2: Một vất đang chuyển động, vật đó chắc chắn có:
 A. Năng lượng ánh sáng B. Năng lượng điện C. Năng lượng nhiệt D. Động năng
Câu 3: Trong các vật sau đây, vật nào có thế năng đàn hồi? 
 A. Dây cao su đang dãn
 B. Khúc gỗ đang trôi theo dòng nước
 C. Ngọn lửa đang cháy
 D. Quả táo trên mặt bàn
Câu 4: Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo, thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hoá thành: 
 A. Năng lượng hoá học
 B. Năng lượng nhiệt
 C. Năng lượng ánh sáng
 D. Năng lượng âm thanh
Câu 5: Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào tấm pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đó là một ví dụ về 
chuyển hoá:
 A. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt
 B. Năng lượng hạt nhân thành năng lượng hoá học
 C. Năng lượng điện thành động năng
 D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện
Câu 6: Năng lượng nào sau đây KHÔNG PHẢI năng lượng tái tạo?
 A. Năng lượng mặt tròi
 B. Năng lượng gió
 C. Năng lượng của than đá
 D. Năng lượng của sóng biển
Câu 7: Ở Ninh Thuận, người ta dùng các tuabin gió để sản xuất điện. Năng lượng cung cấp cho 
tuabin gió là:
 A. Năng lượng ánh sáng mặt trời
 B. Năng lượng gió
 C. Năng lượng của sóng biển
 D. Năng lượng của dòng nước
Câu 8: Nói về hiện tượng mọc và lặn của Mặt trời, em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng?
 A. Mặt trời mọc ở hướng tây
 B. Mặt trời mọc ở hướng nam
 C. Mặt trời lặn ở hướng tây
 D. Mặt trời lặn ở hướng nam
Câu 9: Mặt trời là một ngôi sao trong Ngân Hà. Chúng ta thấy Mặt trời to và sáng hươn nhiều so 
với các ngôi sao khác trên bầu trời. Điều này là do:
 A. Mặt trời là ngôi sao sáng nhất của Ngân Hà
 B. Mặt trời là ngôi sao gần trái đất nhất
 C. Mặt trời là ngôi sao to nhất trong Ngân Hà
 D. Mặt trời là ngôi sao to nhất và sáng nhất trong Ngân Hà
Câu 10: Hành tinh nào xếp thứ ba kể từ Mặt trời?
 A. Trái đất
 B. Thuỷ tinh
 C. Kim tinh
 D. Hoả tinh
Câu 11:Ghép một số thứ tự ở cột A với một cữ ở cột b để được một câu đúng hoàn chỉnh. Cột A Cột B
 1. Một dây chun đang bị kéo dãn a. Có động năng
 2. Tiếng còi tàu b. Có năng lượng âm thanh
 3. Dầu mỏ, khí đốt c. Có thế năng đàn hổi
 4. Ngọn nến đang cháy d. Có năng lượng hoá học
 5. Xe máy đang chuyển động e. Cung cấp năng lượng ánh sáng và năng 
 lượng nhiệt.
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
STT Nhận định Đ S
1 Mặt trời mọc ở phía tây vào lúc sáng sớm, cao dần lên và lặn ở phía đông lúc 
 chiều tối
2 Trái đất quay từ phía tây sang phía đông quanh trục của nó nên chúng ta thấy 
 mặt trời mọc và lặn hằng ngày.
3 Trái đất quay từ phía đông sang phía tây quanh trục của nó nên chúng ta thấy 
 mặt trời mọc và lặn hằng ngày.
4 Trên Trái đất ta chỉ nhìn thấy một nửa cố định của mặt trăng
5 Hệ Mặt trời bao gồm trái đất và rất nhiều hành tinh, và là một phần của Ngân 
 Hà
Phần 2: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1.0 điểm): 1
Một viên bi được thả tự do từ vị trí 1. Nó rơi 
tự do đến các vị trí 2, 3, 4, 5 và xuống mặt đất. 2
 a. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ 
 thế năng của viên bi theo các vị trí?
 b. Hãy so sánh động năng của viên bi ở vị 3
 trí số 1 và số 4?
Giải thích câu trả lời của em 4
 5
Câu 2. (1.5 điểm): Thế nào là năng lượng hao phí? Nêu tên năng lượng hao phí khi sử dụng bóng 
đèn điện? Em hãy đề xuất các biện pháp để tiết kiệm năng lượng điện trong lớp học?
Câu 3 (1 đểm): Hình 2 cho thấy hình ảnh Trái 
Đất khi ta nhìn từ cực Bắc, chiều quay Trái 
Đất và hướng ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới. 
Em hãy kể tên các thời điểm trong ngày (Bình 
minh, hoàng hôn, giữa trưa, ban đêm) tương 
ứng với các vị trí A, B, C, D.
Câu 4 (1 điểm): Hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh? Em hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ 
tự xa dần Mặt Trời? 
Câu 5 (1 đểm): Nêu định luật bảo toàn năng lượng? Lấy một ví dụ cụ thể chứng minh năng lượng 
được bảo toàn?
Câu 6 (0.5 điểm): Hãy giải thích tại sao bầu khí quyển của Trái Đất không bị thoát vào không 
gian? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
 MÔN: KHTN LỚP 6
 Năm học 2022 – 2023
 (Thời gian làm bài 90 phút)
 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
 Câu 1- 10: Mỗi đáp án đúng 0.2 điểm
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 Đáp D D A B D C B C B A
 án
 Câu 11 (1 điểm): Mỗi đáp án đúng 0.2 điểm
 1- C
 2- B
 3- D
 4- E
 5- A
 Câu 12 (1 điểm): Mỗi đáp án đúng 0.2 điểm
 1- S
 2-Đ
 3- S
 4-Đ
 5- S
 II.TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 a. Sắp xếp theo thế năng giảm dần: 1> 2> 3> 4> 5 0.25 điểm
(1 Thế năng của vật giảm dần theo độ cao 0.25 điểm
điểm) b. Động năng của viên bi ở vị trí 4> 1 0.25 điểm
 Vật chuyển động càng nhan thì có động năng càng lớn. Khi rơi 0.25 điểm
 từ trên cao xuống, vật sẽ chuyển động càng nhanh khi rơi càng 
 gần mặt đất.
Câu 2 - Năng lượng hao phí là năng lượng vô ích bị thất thoát ra môi 0.5 điểm
(1.5 trường trong quá trình truyền hoặc chuyển năng lượng.
điểm) - Khi dùng bóng đèn điện một phần năng lượng điện bị chuyển 0.5 điểm
 thành năng lượng nhiệt bị hao phí 
 - Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp học: 0.5 điểm
 Tắt đèn và quạt khi không cần thiết
 Sử dụng loại bóng đèn và quạt điện tiết kiệm năng lượng
 Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi lớp và ra về
 Vệ sinh sạch sẽ quạt điện và bóng điện
 Mở cửa sổ để tận dụng gió và ánh sáng mặt trời...
Câu 3 A- Bình minh 0.25 điểm
(1 B- Giữa trưa 0.25 điểm
điểm) C- Hoàng hôn 0.25 điểm
 D- Ban đêm 0.25 điểm
Câu 4 Hệ Mặt Trời gồm Mặt trời, 8 hành tinh, các tiểu hành tinh và sao 0.5 điểm (1 chổi
điểm) Sắp xếp: Mặt trời – Thuỷ tinh – Kim tinh – Trái đất – Hoả tinh – 0.5 điểm
 Mộc tinh – Thổ tinh – Thiên vương tinh – Hải vương tinh.
Câu 5 Định luật: Năng lượng không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên 0.5 điểm
(1 mất đi. Nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác, hoặc từ vật này 
điểm) sang vật khác.
 HS lấy ví dụ cụ thể 0.5 điểm
Câu 6 Vì Trái đất có lực hấp dẫn, lực này hút và giữ bầu khí quyển ở 0.5 điểm
(0.5 xung quanh trái đất
điểm)
 Chú ý:
 - Nếu học sinh là theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc_20.doc