Đề kiểm tra cuối kì 1 Tin học Lớp 7 (Có ma trận)
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra cuối kì 1 Tin học Lớp 7 (Có ma trận), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Cuối Kỳ 1) MÔN TIN HỌC, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Tổng Chương/chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH TT Nội dung/đơn vị kiến thức cao Thời % đề Thời Thời Thời Thời TN TL gian Số Số Số Số điểm gian gian gian gian (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1. Thiết bị vào ra 3 3p 3 3p 6 6p 15% Chủ đề A: 1 Máy tính và 2. Phần mềm máy tính 2 2p 2 2p 4 4p 10% cộng đồng 3. Quản lí dữ liệu trong 3 3p 3 3p 6 6p 15% máy tính 2 Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và 4. Ứng xử trên mạng 3 3p 3 3p 1 7p 6 1 13p 25% văn hóa trong môi trường 3 Chủ đề E: 5. LÀm quên với phần 2 2p 2 2p 5% Ứng dụng mềm bảng tính tin học 6. Tính toán tự động trên 3 3p 1 1p 1 10p 4 1 14p 30% bảng tính Tổng 16 16p 12 12p 1 10p 1 7p 28 2 45p Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (cuối kỳ 1) MÔN: TIN HỌC LỚP: 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề thức biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết Biết và nhận ra được các thiết bị vào ra trong mô hình thiết bị máy tính, tính đa dạng và hình dạng của các thiết bị. (Chuột, bàn phím, màn hình, loa, màn hình cảm ứng, máy quét, camera, ) (Câu 1) – Biết được chức năng của một số thiết bị vào ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. (Chuột, bàn phím, màn hình, loa, màn hình cảm ứng, 1. Thiết bị vào ra 3TN 3TN máy quét, camera, ) (câu 2, 3) Thông hiểu – Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗi cho các thiết bị và hệ thống Chủ đề A: xử lí thông tin. (câu 4,5,6) 1 Máy tính và cộng đồng Vận dụng – Thực hiện đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính. Nhận biết – Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng (Phần mềm luyện gõ phím, Word, Paint, ..) (câu 7) - Nêu được phần mở rộng của các phần mềm ứng 2. Phần mềm máy tính 2TN 2TN dụng đã học (câu 8) Thông hiểu – Giải thích được chức năng điều khiển của hệ điều hành, qua đó phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng.(Câu 9) – Phân biệt được loại tệp thông qua phần mở rộng.(Câu 10) Nhận biết – Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, có thể được lưu trữ trong máy tính. (Câu 11) – Nêu được một số biện pháp để bảo vệ máy tính cá nhân, tài khoản và dữ liệu cá nhận. (Cài mật khẩu máy tính, đăng xuất tài khoản khi hết phiên làm việc, sao lưu dữ liệu, quét virus ) (Câu 12, 13 ) 3. Quản lí dữ liệu trong Thông hiểu 3TN 3TN máy tính - Nêu được ví dụ về biện pháp bảo vệ dữ liệu như sao lưu, phòng chống virus, .. (Câu 14, 15, 16) Vận dụng – Thao tác thành thạo với tệp và thư mục khi làm việc với máy tính để giải quyết các nhiệm vụ khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. 2 Chủ đề D: Nhận biết Đạo đức, – Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet. (Câu pháp luật và 17, 18) văn hóa trong – Nêu được cách ứng xử hợp lí khi gặp trên mạng môi trường hoặc các kênh truyền thông tin số những thông tin có nội dung xấu, thông tin không phù hợp lứa tuổi. (Câu 19) Thông hiểu 4. Ứng xử trên mạng 3TN 3TN 1TL – Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp lệ vào các nguồn thông tin và kênh truyền thông tin. (Câu 20) - Ứng xử được các tình huống khi truy cập internet (Câu 21, 22) Vận dụng – Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết, chẳng hạn khi bị bắt nạt trên mạng. – Lựa chọn được các biện pháp phòng tránh bệnh nghiện Internet. Vận dụng cao – Thực hiện được giao tiếp qua mạng (trực tuyến hay không trực tuyến) theo đúng quy tắc và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hoá. (Câu 29 ) 3 Chủ đề E: Nhận biết Ứng dụng – Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm tin học bảng tính. (Câu 23, 24) 5. Làm quen với phần Thông hiểu 2TN mềm bảng tính Vận dụng – Thực hiện được một số thao tác đơn giản với trang tính Nhận biết - Nêu được một số kiểu dữ liệu trên bảng tính (Câu 25, 26) - Nêu được cách nhập công thức vào trong bảng tính (Câu 27) Thông hiểu 6. Tính toán tự động trên 3TN 3TN 1TL bảng tính – Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điều khiển tính toán tự động trên dữ liệu. (Câu 28) Vận dụng – Sử dụng được công thức và dùng được địa chỉ trong công thức, tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính toán bằng công thức. (Câu 30) Tổng 16 12 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 MÔN TIN HỌC 7 Câu 1. Máy quét ảnh trong hình bên là loại thiết bị nào? A. Thiết bị vào. B. Thiết bị ra. C. Thiết bị vừa vào vừa ra. D. Thiết bị lưu trữ Câu 2. Tai nghe trong hình bên là loại thiết bị nào? A. Thiết bị vào. B. Thiết bị ra. C. Thiết bị vừa vào vừa ra. D. Thiết bị lưu trữ Câu 3. Phương án nào sau đây chỉ gồm các thiết bị vào? A. Micro, máy in. B. Máy quét, màn hình. C. Máy ảnh kĩ thuật số, loa. D. Bàn phím, chuột. Câu 4. Máy tính của em đang làm việc với 1 tệp trên thẻ nhớ. Em hãy sắp xếp lại thứ tự các thao tác sau để tắt máy tính an toàn, không làm mất dữ liệu 1) Chọn nút lệnh Shutdown để tắt máy tinh 2) Đóng tệp đang mở trên thẻ nhớ 3) Chọn “Safe To Remove Hardware” để ngắt kết nối với thẻ nhớ 4) Lưu lại nội dung của tệp A. 1 – 2 – 3 – 4 B. 4 – 2 – 3 – 1 C. 3 – 2 – 4 – 1 D. 4 – 2 – 1 – 3 Câu 5. Khi sử dụng máy tính, ta không nên thực hiện thao tác nào sau đây: A. Gõ phím dứt khoát nhưng nhẹ nhàng. B. Tắt máy tính bằng cách ngắt điện đột ngột C. Đóng mọi tài liệu và ứng dụng trước khi tắt máy tính D. Giữ bàn tay khô, sạch khi sử dụng máy tính Câu 6. Khi đang gọi điện thoại video cho bạn, em không nghe thấy tiếng, nhưng vẫn thấy hình bạn đang nói. Em chọn phương án nào sau đây để giải quyết vấn đề? A. Bật micro của mình và nhắc bạn bật micro. B. Bật loa của mình và nhắc bạn bật micro. C. Bật micro của mình và nhắc bạn bật loa. D. Bật loa của mình và nhắc bạn bật loa. Câu 7. Phương án nào sau đây là những ví dụ về hệ điều hành? A. Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint. B. Google Docs, Google Sheets, Google Slides. C. Writer, Calc, Impress. D. Windows, Linux, iOS. Câu 8. Phần mở rộng của tệp tài liệu Word là A. .docx B. .png C. .dox D. .com Câu 9. Việc nào sau đây là chức năng của hệ điều hành? A. Sửa nội dung của sơ đồ tư duy. B. Sửa ngày giờ của máy tính. C. Sửa hiệu ứng của tệp trình chiếu. D. Sửa định dạng của bảng trong tệp văn bản Câu 10. Phương án nào sau đây là phần mở rộng của tệp dữ liệu video? A. .sb3, .doc B. .mp3, .wav C. .avi, .mp4 D. .com, .exe Câu 11. Các chương trình máy tính được lưu trữ trong máy tính dưới dạng . A. video B. hình ảnh C. tệp D. âm thanh Câu 12. Một trong những cách để bảo vệ dữ liệu trong máy tính là A. thường xuyên cắm USB từ máy này sang máy khác để sao lưu ra nhiều nơi B. cài phần mềm diệt virus và thường xuyên cập nhật phần mềm C. lấy ngày sinh của mình để đặt mật khẩu cho các loại tài khoản trên máy tính D. đưa dữ liệu lên nhiều trang mạng xã hội để lưu trữ dữ liệu Câu 13. Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây A. Lưu trữ bằng công nghệ đám mây có thể tránh được rơi, mất, hỏng dữ liệu B. Lưu trữ bằng đĩa CD cần phải có đầu ghi đĩa nhưng dung lượng rất lớn C. Lưu trữ bằng đĩa cứng ngoài có kích thước to nặng nhưng có dung lượng lớn D. Lưu trữ bằn thẻ nhớ, USB dễ bị rơi, mất dữ liệu nhưng thuận tiện Câu 14.Để bảo vệ dữ liệu em có thể sử dụng cách nào sau đây? A. Sao lưu dữ liệu ở bộ nhớ ngoài (ổ cứng ngoài, USB, thẻ nhớ, ) B. Cài đặt chương trình quét bộ nhớ C. Chỉ lưu dữ liệu trên máy tính D. Đặt mật khẩu đơn giản để truy cập vào máy tính hoặc tài khoản trên mạng. Câu 15: : Các chương trình nào không phải là chương trình diệt virus? A. Kaspersky B. Norton AntilVirus C. BKAV D. Winrar Câu 16. Mật khẩu nào sau đây là mạnh nhất? A. 12345678 B. AnMinhKhoa C. matkhau D. 2n#M1nhKhoa Câu 17. Việc sử dụng Internet thiếu hiểu biết dẫn đến nhiều tác hại: Chọn đáp án không đúng: A. Lười suy nghĩ, giảm khả năng sáng tạo B. Bị ảnh hưởng bởi những nội dung xấu C. gây cận thị và các bệnh về mắt. ... D. Ảnh hưởng đến sức khỏe về thể chất lẫn tinh thần Câu 18. Đâu là tác hại khi tham gia internet? A. Giúp tìm kiếm thông tin B. Chia sẻ thông tin C. Bị rủ rê tham gia các hoạt động phi pháp trên mạng xã hội. D. Học tập online Câu 19: Để tham gia mạng an toàn em nên thực hiện điều gì? A. Không cung cấp thông tin cá nhân. B. Tin tưởng tuyệt đối vào người tham gia trò chuyện. C. Sử dụng tên tài khoản đặc biệt, gây sự chú ý D. Luôn cập nhật mọi thông tin tại của bản thân Câu 20: Những cách ứng xử nào sau đây là hợp lí khi truy cập một trang web có nội dung xấu? A. Tiếp tục truy cập trang web đó. B. Đóng ngay trang web đó. C. Đánh dấu lại trang web đó để lần sau truy cập lại. D. Gửi trang web đó cho bạn bè xem. Câu 21: Khi em đang tham gia mạng xã hội mà bị nói những lời không hay hoặc bị nhạo báng từ người quen, em sẽ làm gì A. Nói chuyện với thầy cô giáo, bố mẹ về sự việc để xin ý kiến giải quyết B. Nhắn tin lại cho người đó các nội dung tương tự C. Gặp thẳng người đó hỏi tại sao lại làm thế và yêu cầu dừng ngay D. Bỏ qua, chắc họ chỉ trêu thôi Câu 22: Những việc nào sau đây em không nên thực hiện khi giao tiếp qua mạng? A. Viết tất cả các ý kiến của mình bằng chữ hoa để gây ấn tượng. B. Tôn trọng người đang trò chuyện với mình. C. Viết rõ ràng, lịch sự khi đang trò chuyện với người khác trên mạng D. Đối xử với người khác theo cách em muốn được đối xử trực tuyến. Câu 23: Phần mềm bảng tính có chức năng chính là gì? A. Quản trị dữ liệu. B. Soạn thảo văn bản và quản trị dữ liệu. C. Nhập và xử lí dữ liệu dưới dạng bảng. D. Nhập và tính toán giếng như máy tính cầm tay Casio. Câu 24: Khi nhập văn bản vào ô tính thì dữ liệu được tự động: A. Căn trái. B. Căn phải. C. Căn giữa. D. Căn đều hai bên. . Câu 25: Các kiểu dữ liệu cơ bản trong phần mềm bảng tính? A. Văn bản, số, hình ảnh B. Ngày tháng, hình ảnh, số C. Văn bản, số, ngày tháng D. Văn bản, ngày tháng, hình ảnh Câu 26: “Lớp 7A” là kiểu dữ liệu gì? A. Số B. Văn Bản C. Ngày tháng D. Tệp tin Câu 27: Muốn nhập công thức trực tiếp vào ô tính thì đầu tiên em cần? A. Gõ dấu = B. Gõ biểu thức C. Nhấn Enter D. Gõ phép tính Câu 28: Công thức được nhập vào bảng tính với mục đích gì? A. Căn chỉnh hàng cho đẹp.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_ki_1_tin_hoc_lop_7_co_ma_tran.docx