Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 1 Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và đáp án)

docx6 trang | Chia sẻ: Mạnh Khải | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 1 Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TRƯỜNG TH&THCS MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I
 NĂM HỌC 
 Môn: Tin học - Lớp 8
 Thời gian làm bài: 45 phút
 Mức độ nhận thức
 Tổng
 TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm
 TN TL TN TL TN TL TN TL
 1. Làm quen với 
 chương trình và ngôn 5%
 ngữ lập trình 3 0,5đ
 2. Chương trình máy 
 tính và dữ liệu. 4 5 1 25%
 Lập trình đơn 
 2,5đ
 1 giản (sử dụng 
 ngôn ngữ Pascal) 3. Sử dụng biến và hằng 10%
 3
 trong chương trình 1,0 đ
 4. Từ bài toán đến 5%
 2 5
 chương trình 0.5 đ
 5. Câu lệnh điều kiện 55%
 0 6 1 1
 5,5 đ
 Tổng 12 16 2 1
 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100%
 Tỉ lệ chung 70% 30% 100% TRƯỜNG TH&THCS .. MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I
 NĂM HỌC : 2022 - 2023
 Môn: Tin học - Lớp 8
 Thời gian làm bài: 45 phút
 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
 dung 
TT Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận 
 kiến biết hiểu dụng dụng 
 thức cao
 1 Lập trình 1. Làm quen với chương Nhận biết 3TN
 đơn giản trình và ngôn ngữ lập trình - Biết được máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ máy 
 (sử dụng (Câu 3)
 ngôn – Biết cấu trúc chung của chương trình (Câu 1, 2)
 ngữ 
 Pascal) Thông hiểu
 – Hiểu được cách đặt tên trong chương trình
 2. Chương trình máy tính Nhận biết 4TN 5TN 1TL
 và dữ liệu – Hiểu được lệnh nhập dữ liệu và in dữ liệu ra màn 
 hình (Câu 4, 5, 13,16)
 Thông hiểu
 – Chuyển được các kí hiệu của toán học sang kí 
 hiệu NNLT và các kiểu dữ liệu trong NNLT (Câu 
 6, 8, 18, 23, 24)
 Vận dụng
 – Sử dụng được kí hiệu của toán học sang kí hiệu 
 NNLT và các kiểu dữ liệu trong NNL (Câu 29 tự 
 luận)
 3. Sử dụng biến và hằng Nhận biết 3TN 5TN
 trong chương trình Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
 dung 
TT Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận 
 kiến biết hiểu dụng dụng 
 thức cao
 Biết khai báo biến, khai báo hằng. (Câu 7, 9,10)
 Thông hiểu
 – Hiểu và thực hiện việc khai báo,sử dụng biến và 
 phép gán. (Câu 11, 15, 25, 27, 28)
 4. Từ bài toán đến chương Nhận biết 2TN
 trình - Nhận biết cách giải bài toán trên máy tính (Câu 
 12, 22)
 5. Câu lệnh điều kiện Thông hiểu 6TN 1TL 1(TL)
 – Hiểu được câu lệnh điều kiện và hoạt động của 
 nó. (Câu 14, 17, 19, 20, 21, 26)
 Vận dụng
 – Biết vận dụng câu lệnh điều kiện (Câu 30, 31 tự 
 luận)
 Tổng 12TN 16TN 2TL 1TL TRƯỜNG TH&THCS .. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I
 NĂM HỌC: 2022 - 2023
 Môn: Tin học - Lớp 8
 Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. 
Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal? 
A. 1hoc sinh. B. Tugiac. C. 8a. D. Tu giac
 Câu 2. Cấu trúc chung của một chương trình gồm: 
A. Phần khai báo và phần thân 
B. Phần mở bài, thân bài, kết luận 
C. Phần khai báo, phần thân, phần kết thúc 
D. Phần thân và phần kết thúc.
 Câu 3. Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới 
đây? 
A. Ngôn ngữ tự nhiên. B. Ngôn ngữ lập trình. 
C. Ngôn ngữ máy. D. Tất cả các ngôn ngữ nói trên
 Câu 4. Trong Pascal Câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để: 
A. Khai báo hằng B. Khai báo biến 
C. In dữ liệu ra màn hình D. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím
 Câu 5. Để dịch một chương trình Pascal, ta nhấn tổ hợp phím: 
A. Alt + F9. B. Ctrl + F9. C. Shift + F9. D. Shift + Ctrl + F9. 
 Câu 6. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh 
A. Write(dulieu); B. Readln(x); C. X:= 'dulieu'; D. Write('Nhap du lieu');
 Câu 7. A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến với kiểu dữ 
liệu xâu. Phép gán hợp lệ là:
 A. A:= 4.5. B. X:= ‘1234’. C. X:= 57. D. A:=‘LamDong’. 
Câu 8. Biểu thức toán học được biểu diễn trong Pascal là? 
A. (18-4):6+1-4 B. (18-4)/(6+1x4) 
C. (18 - 4)/(6+1)*4 D. 18x4/6+1-4
Câu 9. Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu? 
A. Chỉ có một biến cho mỗi kiểu dữ liệu. B. 10 biến. 
C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ. D. Không giới hạn. 
Câu 10. Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là: 
A. End B. Var C. Real D. Const
Câu 11. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng 
A. Const x=5; B. Var R=30; C. Var 4bc : integer; D. Var a:= Integer; 
Câu 12. Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm 
A. Xây dựng thuật toán; viết chương trình. 
B. Xác định bài toán; viết chương trình.
C. Xác định bài toán; mô tả thuật toán và viết chương trình. 
D. Xác định bài toán; viết chương trình; mô tả thuật toán
Câu 13. Để in kết quả ra màn hình, ta sử dụng lệnh: 
A. writeln() B. write() C. writeln() hoặc write() D. readln()
Câu 14. Câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng? A. if x:= 5 then a = b; B. if x > 4 then a:=b; 
C. if x > 4 then a:=b; else m:=n; D. if x > 4 then a < b; 
Câu 15. Khi muốn khai báo biến m kiểu số nguyên thì đáp án nào sau đây là 
ĐÚNG: 
A. var m : real ; B. var m : integer ; 
C. var m : = real ; D. var m : = integer ;
 Câu 16. Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả:
 A. 8 B. y= 8 C. y=3 D. 20
Câu 17. Hãy cho biết giá trị của biến a, biến b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện 
đoạn lệnh sau: a:=5; b:=10; 
 if (a>b) then a:=a+5 else b:=b-2; 
A. a=5, b=8 B. a=10, b=10 
C. a=10, b=8 D. a=5, b=10 
Câu 18. Để gán giá trị 12 cho biến x ta sử dụng lệnh: 
A. x : 12 ; B. x := 12 ; C. x =: 12 ; D. x = 12 ;
Câu 19. Ta có các lệnh sau x:= 10; 
 if x<5 then x:=x+2; Giá trị của x là bao nhiêu:
A. 7 B. 10 C. 12 D. 15
 Câu 20: Ta có 2 lệnh sau: x:= 8;
 If x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 5 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 21. Trong các câu lệnh Pascal sau, câu nào được viết đúng: 
A. If x:=5 then; a=b B. If; x>5 then a:=b 
C. If x>5; then a:=b D. If x>5 then a:=b else a<>b;
Câu 22. Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm cho câu sau:
 Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán gọi là ..
A. Dãy số B. Thuật toán C. Viết chương trình D. Xác định bài
Câu 23. Trong pascal, phép so sánh nào sau đây là đúng
 A. 0 =15
Câu 24. Kết quả của phép toán 22 mod 4 là: 
A. 2; B. 4; C. 6; D. 5.5
Câu 25. Phép gán cho biến trong pascal là: 
A. =:; B. = C. := D. :
 Câu 26. IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5;
 Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào? 
 A. 0 B. 5 C. 8 D. 3
 Câu 27. Để khai báo biến x thuộc kiểu xâu kí tự ta khai báo: 
 A. Var x: String; B. Var x: Integer;
 C. Var x: Char; D. Var x: Real;
 Câu 28. Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau: 
 Const Max :=2010;
 A. Dư dấu bằng (=) B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự
 C. Từ khóa khai báo hằng sai D. Thừa dấu hai chấm (:) II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
Câu 29: (1điểm).
Hãy chuyển các biểu thức toán học sau bằng các kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal:
 2
 a) (a+b)2 - ; b) (1,4x - 3,5y)
 7
Câu 30 (1 điểm). Viết cú pháp Câu lệnh điều kiện dạng đủ? Lấy ví dụ.
Câu 31 (1 điểm). Viết chương trình tính nhập vào một số, kiểm tra xem số đó là số 
âm hay số dương?
 -----------HẾT---------
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
 Đáp án B A C C A B B C D D A C C B
 Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
 Đáp án B B A B B B D B A A C B A D
II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
 Câu Nội dung trả lời Điểm
 a, (a+b)*(a+b)-x/y 0,5
 1
 b, 2/7*(1,4*x-3,5*y) 0,5
 Cú pháp: If then else ; 0,5
 2
 Ví dụ: If a>b then write(a) else write(b); 0,5
 Program am_duong; 0,25
 Var n: integer; 
 Begin 0,25
 3 Write('Nhap n:='); 
 readln(n); 0,25
 If n<0 then Writeln(n,’la so am’) else Writeln(n,’la so duong’); Readln; 
 End.
 0,25

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ki_1_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_202.docx