Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học lớp 11 (cơ bản)
Phần I: Tự luận(7đ)
Câu 1: Trình bày chức năng của hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn có những dạng nào? Kể tên động vật đại diện cho từng dạng. (2đ).
Câu 2: Cân bằng nội môi là gì? Gan có vai trò như thế nào trong điều hoà nồng độ glucozơ trong máu? (3đ).
Câu 3: Thế nào là cảm ứng ở thực vật ? Con người đã ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở thực vật vào sản xuất nông nghiệp như thế nào?(2đ)
Phần II: Trắc nghiệm (12 câu/ 3đ)
Đánh dấu (X) vào lựa chọn đúng:
Chất hữu cơ của thực vật được hình thành từ chất nào là chủ yếu?
a. Cácbônic (CO2). b. Nước (H2O).
c. Các chất khoáng. d. Nitơ.
[
]
Ý nào sau đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người:
a. Ơ ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học.
b. Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học.
c. Ở Ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học.
d. Ơ khoang miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học.
[
]
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC Lớp 11(cơ bản) – Thời gian: 60 phút Phần I: Tự luận(7đ) Câu 1: Trình bày chức năng của hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn có những dạng nào? Kể tên động vật đại diện cho từng dạng. (2đ). Câu 2: Cân bằng nội môi là gì? Gan có vai trò như thế nào trong điều hoà nồng độ glucozơ trong máu? (3đ). Câu 3: Thế nào là cảm ứng ở thực vật ? Con người đã ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở thực vật vào sản xuất nông nghiệp như thế nào?(2đ) Phần II: Trắc nghiệm (12 câu/ 3đ) Đánh dấu (X) vào lựa chọn đúng: Chất hữu cơ của thực vật được hình thành từ chất nào là chủ yếu? a. Cácbônic (CO2). b. Nước (H2O). c. Các chất khoáng. d. Nitơ. [] Ý nào sau đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người: a. Ơû ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học. b. Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học. c. Ở Ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học. d. Ơû khoang miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học. [] Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào có trao đổi khí hiệu quả nhất? a. Phổi của chim. b. Phổi của bò sát. c. Phổi của thú. d. Phổi và da của lưỡng cư. [] Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? a. Nút xoang nhĩ ->2 tâm nhĩ -> nút nhĩ thất -> bó His -> Mạng Puôckin -> tâm thất co. b. Nút nhĩ thất -> nút xoang nhĩ ->2 tâm nhĩ -> bó His ->Mạng Puôckin -> tâm thất co. c. Nút xoang nhĩ ->2 tâm nhĩ -> nút nhĩ thất -> Mạng Puôckin ->bó His -> tâm thất co. d. Nút nhĩ thất ->2 tâm nhĩ -> nút xoang nhĩ -> bó His -> Mạng Puôckin -> tâm thất co. [] Vì sao ta có cảm giác khát nước? a. Vì áp suất thẩm thấu trong máu tăng. b. Vì áp suất thẩm thấu trong máu giảm. c. Vì nồng độ chất tan trong tế bào tăng. d. Vì nồng độ chất tan trong máu giảm. [] Nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình thoát hơi nước ở lá là a. Aùnh sáng. b. Nhiệt độ. c. Dinh dưỡng khoáng, ánh sáng, nhiệt độ. d. Độ ẩm. [] Bộ phận nào của cây có nhiều kiểu hướng động? a. Rễ. b. Thân. c. Hoa. d. Lá. [] Ưùng động khác cơ bản với hướng động là: a. Tác nhân kích thích. b. Cấu tạo cơ quan thực hiện. c. Liên quan đến phân chia tế bào. d. Phát triển không đồng đều của tế bào. [] Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: a. Nitơ nitrat (NO3 - ), nitơ amôni (NH4+). c. Nitơ nitrat (NO3-). b. Nitơ amoni (NH4+). d. NO3- , NH4+ , N2 trong xác sinh vật. [] Hô hấp sáng xẩy ra a. Khi có ánh sáng. b. Khi cường độ ánh sáng cao. c. ở cây C3, C4. d. Giúp cây chống lại ánh sáng mạnh [] Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là a. C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + Q(năng lượng). b. C6H12O6 + 12O2 -> 12CO2 + 12H2O + Q(năng lượng). c. C6H12O6 + O2 -> CO2 + H2O + Q(năng lượng). d. C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O. [] Hệ thần kinh của giun dẹp có a. Hạch não, hạch thân. b. Hạch não, hạch bụng. c. Hạch não, hạch ngực. d. Hạch não, hạch ngực, hạch bụng.
File đính kèm:
- KT HOC KI I SINH 11.doc