Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 7 - Mã đề 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Hưng Đồng (Kèm đáp án)
Câu 7: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:
A. Vật đó nhận thêm electron B. Vật đó mất bớt electron
C. Vật đó nhận thêm điện tích dương D. Vật đó mất bớt điện tích dương
Câu 8: Đơn vị đo cường độ dòng điện là?
A. Ampe (A) B. Kilogam (kg) C. Vôn (V) D. Niuton (N)
Câu 9: Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
A. 314mV B. 5,8V C. 3,16V D. 1,52V
Câu 10: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây?
A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần
B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi
C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần
D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần
UBND THÀNH PHỐ HÀ TĨNH TRƯỜNG THCS HƯNG ĐỒNG KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 13 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................ Số báo danh: ................... Lớp Mã đề 002 Điểm PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong số các chất dưới đây, chất nào không phải là chất cách điện? A. Gỗ khô B. Than chì C. Cao su D. Nhựa Câu 2: Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là: A. Hạt nhân âm và hạt nhân dương B. Iôn âm và iôn dương C. Hạt nhân mang điện tích dương, êlectrôn mang điện tích âm D. Êlectrôn âm và êlectrôn dương Câu 3: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín B. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? A. Bóng đèn điện đang sáng B. Ắc quy C. Pin D. Đinamo lắp ở xe đạp Câu 5: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây: A. Làm quay kim nam châm B. Hút các vụn giấy C. Làm tê liệt thần kinh D. Làm nóng dây dẫn Câu 6: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện: A. Ly thủy tinh B. Thanh gỗ khô C. Ruột bút chì D. Cục sứ Câu 7: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì: A. Vật đó nhận thêm electron B. Vật đó mất bớt electron C. Vật đó nhận thêm điện tích dương D. Vật đó mất bớt điện tích dương Câu 8: Đơn vị đo cường độ dòng điện là? A. Ampe (A) B. Kilogam (kg) C. Vôn (V) D. Niuton (N) Câu 9: Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng? A. 314mV B. 5,8V C. 3,16V D. 1,52V Câu 10: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây? A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 11: Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Kí hiệu? Câu 12: Dòng điện là gì? Nêu các tác dụng của dòng điện? Câu 13: Cho trước: nguồn điện (1 pin), 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, công tắc đóng, dây dẫn. a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên? b) So sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2? c) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1 là U1 = 2,3 V; hiệu điện thế trong mạch chính U = 4,8 V. Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu bóng đèn Đ2?
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_7_ma_de_2_nam_hoc_2018.doc
- HuongDanTraLoi-2.doc