Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)
Câu 4 ( 3 điểm)
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d') với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường thẳng (d') ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d') ở N.
a) Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân;
b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O);
c) Chứng minh AM.BN = R2;
PHÒNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán, lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút. Đề bài gồm: 05 câu, 01 trang Câu 1 (2 điểm) 1) Thực hiện phép tính: a) b) 2) Rút gọn biểu thức: P= Câu 2 (1,5 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau: a) b) Câu 3 (2,5 điểm) Cho hàm số y = (m - 3)x + m + 1 (1) a) Xác định giá trị của m để hàm số (1) là hàm số nghịch biến trên R. b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = - 2x + 5. c) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) và hai đường thẳng y = 2x + 7 ; y = - x - 2 đồng quy. Câu 4 ( 3 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d') với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường thẳng (d') ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d') ở N. a) Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân; b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O); c) Chứng minh AM.BN = R2; Câu 5 ( 1 điểm) Cho biểu thức A = (4x5 + 4x4 - 5x3 + 5x - 2)2014 + 2015 Tính giá trị của biểu thức A khi x = ------------------ Hết ------------------ SBD: ............ Họ và tên thí sinh: ................................................................................ Giám thị 1: ............................................. Giám thị 2: ................................................. PHÒNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán, lớp 9 Đề bài gồm: 05 câu, 03 trang Câu Đáp án Biểu điểm 1 1. a) = = 0,25 0,25 b) = = = 0,25 0,25 2. P = 0.25 0.25 0.25 0.25 2 (đk: x a) 0,25 0,25 b) 0,5 0,5 3 a) Hàm số (1) là hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 m – 3< 0 m < 3 Vậy: Với m < 3 thì hàm số (1) là hàm số nghịch biến trên R. 0,5 0,25 b) Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = - 2x + 5 khi a = - 2 và b 5 m – 3 = - 2 và m + 1 5 m = 1 và m 4 m = 1. Vậy: Với m = 1 thì đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = - 2x + 5. 0,25 0,5 c) Hoành độ giao điểm của hai đừơng thẳng y = 2x + 7 (2); y = - x - 2 (3) là nghiệm của phương trình: 2x + 7 = - x – 2 3x = - 9 x = - 3. Thay x = - 3 vào phương trình (1), ta có: y = 2.(- 3) + 7 = 1. Vậy: Giao điểm của hai đường thẳng (2); (3) là: M(- 3; 1). Đồ thị hàm số (1) và hai đừơng thẳng y = 2x + 7 ; y = - x - 2 đồng quy Đồ thị hàm số (1) đi qua M. Tọa độ điểm M thỏa mãn (1). 1 = (m – 3) (- 3) + m + 1 1 = - 3m + 9 + m + 1 2m = 9 m = Vậy:Với m = thì đồ thị hàm số (1) và hai đừơng thẳng y = 2x + 7; y = - x -2 đồng quy 0,5 0,5 4 0,25 a) Chứng minh rAOM = rBOP (g.c.g) OM = OP rNMP có NO MP(gt), OM = OP (c/m trên) rNMP cân vì có NO vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến 0,25 0,5 b) Trong r cân NMP, NO là đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng thời là phân giác OI = OB = R Có MN OI tại I thuộc đường tròn (O) MN là tiếp tuyến của (O) 0,5 0,5 c) rMON vuông tại O, OI là đường cao nên OI2 = MI.NI Mà AM = MI, BN = NI (tính chất tiếp tuyến) AM.BN = R2 0,5 0,5 4 Với => Biến đổi Vậy: A = 2016 0,25 0,25 0,25 0,25 * Chú ý: Học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. ------------------ Hết ------------------
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2015_2016_phong.doc