Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Hải Dương (Kèm đáp án)
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho ABC vuông tại A (AB > AC) .Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho
AD = AB. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AC = AE.
a) Chứng minh rằng : ABC = ADE
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DE và BC .
Chứng minh ADM = ABN và AMN vuông cân.
c) Qua E kẻ EHBC tại H. Chứng minh 3 điểm D;E; H thẳng hàng và CEBD.
PHÒNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Toán, lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút. Đề bài gồm: 05 câu, 01 trang Câu 1 (1,5 điểm) Cho hàm số y = 4x + 5 a) Xác định tọa độ của điểm M thuộc đồ thị hàm số, có hoành độ là b) Các điểm A(), B(; 3) có thuộc đồ thị hàm số không Câu 2 (1,5 điểm) a) Cho các đơn thức: 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - 4 x4y3; - x2y3 ; y3x4 Hãy xác định các đơn thức đồng dạng. b) Tìm các số nguyên m và n để hai đơn thức A và B đồng dạng: A= 5xm y2 B= - 0,5x 6yn Câu 3 (3,0 điểm) Cho hai đa thức và a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x). Tính giá trị của đa thức P(x) tại x = -1, Q(x) tại x = 1 b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x) Câu 4 (3,0 điểm) Cho !ABC vuông tại A (AB > AC) .Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AC = AE. a) Chứng minh rằng : !ABC = !ADE b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DE và BC . Chứng minh !ADM = !ABN và !AMN vuông cân. c) Qua E kẻ EH^BC tại H. Chứng minh 3 điểm D;E; H thẳng hàng và CE^BD. Câu 5 (1,0 điểm) Cho biết (x -1).f(x) = (x +4).f(x +8) với mọi x. Chứng minh rằng f(x) có ít nhất bốn nghiệm. ------------------ Hết ------------------ SBD: ................... Họ và tên thí sinh: .............................................................................. Giám thị 1: ................................................... Giám thị 2: ................................................ PHÒNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Toán, lớp 7 Hướng dẫn chấm gồm: 05 Câu, 03 trang Câu ý Đáp án Biểu điểm 1 a) Vì điểm M có hoành độ là nên M(;yM) Vì M(;yM) thuộc đồ thị hàm số y = 4x+5 nên yM=4.+5=3 Vậy M(;3) 0,25 0,25 b) *) Xét A(;6). Thay toạ độ của điểm A vào công thức y=4x+5 ta được 6= 4.+5 6=6(luôn đúng) Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số *) Xét B(;3). thay toạ độ của điểm B vào công thức y=4x+5 ta được 3= 4.+5 3=7(Vô lí) , vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số 0,25 0,25 0,25 0,25 2 a) Các đơn thức đồng dạng. 2x2y3 và - x2y3 5y2x3 và - x3 y2 - 4 x4y 3và y3x4 0,25 0,25 0,25 b) Vì hai đơn thức có hệ số khác 0 nên để hai đơn thức A và B đồng dạng thì hai đơn thức phải có phần biến giống nhau => xm = x 6=> m=6 y2 = yn => n=2 Vậy với m=6; n=2 thì hai đơn thức A và B đồng dạng 0,25 0,25 0,25 3 a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x) = P(-1) = 5(-1)3- 4(-1)+7 = -5 +4 +7 = 6 Q(1)= -5.13 - 12 + 4.1-5 = -5 -1+ 4 -5 = -7 0.5 0.5 0,5 0,5 b) Tính tổng hai đa thức đúng được M(x) = P(x) + Q(x) + () = Tính hiệu hai đa thức đúng được N(x) = P(x) – Q(x) = 0.5 0.5 4 Vẽ hình ghi GT-KL đúng 0,25 0,25 a) Xét !ABC và !ADE có AB = AD; AC = AE (gt) góc BAC = góc DAE vuông Suy ra !ABC = !ADE (c.g.c) 0,25 0,25 0,25 b) !ABC = !ADE (cmt)BC = DE(hai cạnh tương ứng)(1) N là trung điểm của BC(gt)NB =BC M là trung điểm của DE(gt)MD =DE DM = NB (2) 0,25 !ABC = !ADE (cmt) góc ADM = góc ABN (3) Từ (1), (2), (3) !ADM = !ABN(c-g-c) 0,25 (hai góc tương ứng) Mà , Hay Xét !AMN có : AM = AN (!ADM = !ABN) ; !AMN vuông cân tại A 0,25 0,25 c) Trong !ABC vuông tại A có: Mà (do !ABC = !ADE ) Gọi giao điểm của DE với BC là I Trong !CDI có !CDI vuông tại I D,E ,H thẳng hàng 0,25 0,25 Trong !BCD có DH , BA là đường cao DH cắt BA tại E E là trực tâm của !BCD CE^BD 0,25 5 Vì (x - 1). f (x) = (x +4). f(x +8) với mọi x nên *) Khi x = 1 thì 0. f(1) = 5. f(9) f( 9) = 0 Suy ra x = 9 là 1 nghiệm của f(x) *) Khi x = - 4 thì -5. f(-4) = 0. f(4) f(-4) = 0 Suy ra x = - 4 là 1 nghiệm của f(x) *) Khi x = 9 thì 8. f(9) = 13. f(17) f(17) = 0 (vì f(9) = 0) Suy ra x = 17 là 1 nghiệm của f(x) *) Khi x = 17 thì 16. f(17) = 21. f(25) f(25) = 0 (vì f(17) = 0) Suy ra x = 25 là 1 nghiệm của f(x) Do đó f(x) có ít nhất 4 nghiệm là 9 ; - 4; 17; 25 0.25 0.25 0.25 0.25 * Chú ý: Học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. ------------------ Hết ------------------
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2013_2014_phong.doc