Đề kiểm tra môn Sinh học, học kỳ I, lớp 8 - Đề 2

3. Xương to ra là nhờ:

A. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng.

B. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng.

C. Sự phân chia của tế bào khoang xương

D. Sự phân chia của tế bào màng xương.

4. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì:

A.Cấu trúc hình ống và có muối khoáng.

B. Trong xương có tủy xương và có chất hữu cơ.

C. Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.

D. Cấu trúc hình ống và có tủy xương.

5. Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ:

A. Lượng O2 máu đưa đến thiếu nên tích tụ lượng axit trong cơ.

B. Do năng lượng cung cấp thiếu.

C. Do lượng CO2 sinh ra nhiều.

D. Lượng nhiệt sinh ra nhiều.

pdf4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra môn Sinh học, học kỳ I, lớp 8 - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ I, LỚP 8 
Đề số 2 
A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) 
 Các mức độ nhận thức 
Các chủ đề 
chính 
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 
 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 
Chương I: 
Khái quát cơ 
thể 
Câu 2.1 
0,25 
 Câu 2.2 
0,25 
 2 câu 
0,5 
Chương II: 
Vận động 
 Câu 2.3 
Câu 2.4 
0,5 
 Câu 2.5 
0,25 
 3 câu 
0,75 
Chương III: 
Tuần hoàn 
Câu 2.6 
Câu 2.7 
0,5 
Câu 5 
1,0 
Câu 2.8 
Câu 2.9 
0,5 
 Câu 2.11 
0,25 
 6 câu 
2,25 
Chương IV: 
Hô hấp 
Câu 2.10 
0,25 
 Câu 1 
2,0 
Câu 6 
1,5 
 3 câu 
3,75 
Chương V: 
Tiêu hoá 
 Câu 2.12 
0,25 
Câu 4 
1,5 
 Câu 3 
1,0 
3 câu 
2,75 
Tổng 4 câu 
1,0 
1 câu 
1,0 
7 câu 
3,5 
2 câu 
3,0 
2 câu 
0,5 
1 câu 
1,0 
17 câu 
10,0 
B. NỘI DUNG ĐỀ 
I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm) 
Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin 
ở cột A:(1,5đ) 
Các cơ quan (A) Đặc điểm cấu tạo đặc trưng (B) 
1. Mũi 
2. Họng 
3. Thanh quản 
4. Khí quản 
5. Phế quản 
6. Phổi 
a. Có 6 tuyến amiđan và một tuyến V.A chứa nhiều tế ào 
limphô. 
b. Có lớp mao mạch dày đặc. 
c. Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết 
d. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển 
động liên tục. 
e. Có nhiều lông mũi. 
f. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy. 
g.Có nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) có thể cử động để đậy 
kín đường hô hấp. 
h. Cấu tạo các vòng sụn. ở phế quản, tận nơi tiếp xúc các phế 
nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. 
i. Được cấu tạo bởi các phế nang tập hợp từng cụm và được 
bao bởi mạng mao mạch dày đặc có từ 700-800 triệu phế nang. 
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D,) đứng trước phương án trả lời 
mà em cho là đúng:(3đ) 
1. Các chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào gồm có: 
A. Prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic. 
B. Prôtêin, lipit, muối khoáng và axit nuclêic. 
C. Prôtêin, lipit, nước, muối khoáng và axit nuclêic. 
D. Prôtêin, gluxit, muối khoáng và axit nuclêic. 
2. Trong cơ thể có các loại mô chính: 
 A. Mô cơ, mô mỡ, mô liên kết và mô thần kinh. 
 B. Mô cơ, mô mỡ, mô liên kết và mô xương. 
 C. Mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết và mô thần kinh. 
 D. Mô cơ, mô xương mô liên kết và mô thần kinh. 
3. Xương to ra là nhờ: 
 A. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. 
 B. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng. 
 C. Sự phân chia của tế bào khoang xương 
 D. Sự phân chia của tế bào màng xương. 
4. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì: 
A.Cấu trúc hình ống và có muối khoáng. 
 B. Trong xương có tủy xương và có chất hữu cơ. 
 C. Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng. 
 D. Cấu trúc hình ống và có tủy xương. 
5. Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ: 
 A. Lượng O2 máu đưa đến thiếu nên tích tụ lượng axit trong cơ. 
 B. Do năng lượng cung cấp thiếu. 
 C. Do lượng CO2 sinh ra nhiều. 
D. Lượng nhiệt sinh ra nhiều. 
6. Thành phần của máu gồm: 
A. Nước mô và các tế bào máu. 
B. Nước mô và bạch huyết. 
C. Huyết tương và bạch huyết. 
D. Huyết tương và các tế bào máu. 
7. Loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2 là: 
 A. Bạch cầu. 
B. Hồng cầu. 
 C. Tiểu cầu. 
 D. B và C. 
8. Lực đẩy chủ yếu giúp máu vận chuyển trong động mạch là: 
 A. Sự co bóp của tim và sức đẩy của tĩnh mạch. 
 B. Sự co dãn của động mạch và sự co bóp của tim. 
 C. Sức hút của lồng ngực khi hít vào. 
 D. Sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tĩnh mạch. 
9. Ngăn tim tạo ra công lớn nhất: 
 A. Tâm nhĩ phải. 
 B. Tâm thất phải. 
 C. Tâm nhĩ trái. 
 D. Tâm thất trái. 
10. Bộ phận chủ yếu làm ấm không khí vào phổi là: 
 A. Lông mũi. 
 B. Lớp niêm mạc của đường dẫn khí. 
 C. Hệ thống mao mạch. 
D. Tuyến amiđan và tuyến V.A. 
11. Chức năng trao đổi chất dinh dưỡng và O2 được thực hiện ở: 
A. Động mạch. 
 B. Tĩnh mạch. 
 C. Mao mạch. 
 D. Phổi. 
12. ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học: 
 A. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin. 
 B. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn với amilaza. 
 C. Cắn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza. 
 D. Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị. 
II. Tự luận (5,5 điểm) 
Câu 3: Tại sao trong thí nghiệm tìm hiểu hoạt động của amilaza, ở ống nghiệm B lại 
phải đun nóng dung dịch hồ tinh bột và nước bọt. (1đ) 
Câu 4: Với khẩu phần ăn đầy đủ và sự tiêu hóa diễn ra thuận lợi, những chất dinh 
dưỡng được hấp thụ ở ruột non là những chất nào?(1,5đ) 
Câu 5: Nêu các biện pháp rèn luyện và bảo vệ hệ tim mạch.(1,5) 
Câu 6: Thở sâu có lợi gì? Làm thế nào để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.(1,5đ) 

File đính kèm:

  • pdfI2.pdf