Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Phạm Thị Thảo (Có đáp án)

Bài 4: (3 điểm)

Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 130 quyển vở, 50 bút chì và 240 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút chì, mấy tập giấy ?

Bài 5: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60

 

doc35 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Phạm Thị Thảo (Có đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
u
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 0,25đ
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 
Số điểm 
Số câu 2
điểm=0,555% 
Chủ đề 3
Ước chung – Bội chung .ƯCLN và BCNN
Nhận biết được khái niệm Ư, B, ƯC, BC, số nguyên tố cùng nhau
Biết phân tích ra TSNT, tìm ƯC – BC ; ƯCLN và BCNN 
Vận dụng thành thạo trong việc giải bài toán thực tế 
Tìm được a , b khi biết BCNN và ƯCLN của a và b
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 0,5đ
Số câu
Số điểm
Số câu 3
Số điểm 0,75đ
Số câu 1
Số điểm 1đ
Số câu
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 3đ
Số câu
Số điểm
Số câu1
Số điểm 1đ
Số câu 8
điểm=6,2562,5% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 4
Số điểm 1đ
10%
Số câu 7
Số điểm 3,5 đ
35%
Số câu 4
Số điểm 5,5đ
55%
Số câu 15
Số điểm 10đ
	2.Thiết kế câu hỏi:
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đóng nhất.
1) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 3 và 6	B. 4 và 5	C. 2 và 8	D. 9 và 12
2) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:
A. 22.3.7	B. 22.5.7	C. 22.3.5.7	D. 22.32.5
3) BCNN ( 10; 14; 16 ) là :
A. 24 . 5 . 7	B. 2 . 5 . 7	C. 24	D. 5 .7
4) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:
A = { 0; 1; 2; 3; 5 }	B = { 1; 5 }	C = { 0; 1; 5 }	D = { 5 }
Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đóng hoặc sai trong các phát biểu sau
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó.
c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b)
d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau
II. Tự luận:
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 132 . 47 - 132 . 37	b) 100 - (52. 4 - 32.5)
Bài 2 : (1,5điểm) Tìm số tự nhiên x, biết :
a) 2.(x + 17) = 100 	 Tìm xÎN biết: 2.( 3x – 8 ) = 64 : 23	 
Bài 3: (1 điểm)
	BCNN(180,320) gấp mấy lần ƯCLN(180,320) ?
Bài 4: (3 điểm)
Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 130 quyển vở, 50 bút chì và 240 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút chì, mấy tập giấy ?
Bài 5: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60
3.Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
1
2
3
4
B
C
A
B
Câu 2: (2 điểm) a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
II. Tự Luận : (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
 Kết quả: a, 1320 b, 45
Bài 2: (1,5 điểm) Mỗi câu 0.75 điểm
	+ Kết quả : a, x = 33 	 b, x = 4	
Bài 3: (1 điểm)
	Phân tích đúng cho 0,5 điểm
ƯCLN(180,320) = 22.5 = 20	(0,5 điểm)
	BCNN(180,320) = 26 . 32 . 5 = 2880	(0,5 điểm)
BCNN(180,320) gấp ƯCLN(180,320) : 2880 : 20 = 144 (lần)	(0,5 điểm)
Bài 4: (3 điểm) 
	+ Gọi a là số phần được chia. Khi đó a ƯC ( 130 , 50 , 240 ) và a là nhiều nhất (0,5 điểm)
	 a = ƯCLN (130 , 50 , 240 )	(1 điểm)
	+ a = 2.5 = 10	(0,5 điểm)
	+ Khi đó số vở là : 130 : 10 = 13 (quyển)
	 số bút là : 50 : 10 = 5 (thước)
	 số thước là : 56 : 14 = 4 (vở)	(1 điểm)
Bài 5: (1 điểm)
	+ ƯCLN(a,b) = 360:60 = 6
	+ a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 360 x.y = 10
	Nếu x = 1 , 2 , 5 , 10 y = 10 , 5 , 2 , 1
	a = 6.1 = 6 b = 6.10 = 60	, a = 6.2 = 12 b = 6.10 = 30
	a = 6.5 = 30 b = 6.2 = 12	, a = 6.10 = 60 b = 6.1 = 6
Đề số 3: Hình học 45 phút - CHƯƠNG I 
1.MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Điểm, đường thẳng
.
Biết dùng kíhiệu ; biếtvẽ hình minh họa.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0.5
10%
Chủ đề 2:
Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm.
Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất đường thẳng đi qua 2 điểm.
Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1
10%
Chủ đề 3:
Tia
Hiểu được hai tia đối nhau, trùngnhau
Nhận biết được các tia trên hình vẽ.
Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1,5
15%
2
2
20%
Chủ đề 4:
Đoạn thẳng. 
Độ dài đoạn thẳng
Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Hiểu và kể tên cácđoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo.
Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
2
20%
2
2,5
25%
1
1,0
10%
6
6.5
65%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
4
3,5
35%
4
4,5
45%
1
1
10%
11
10
100%
2. Thiết kế câu hỏi
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm) H·y khoanh trßn ch÷ ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng trong mçi c©u sau
Câu 1 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. MK + ML = KL	 B. MK + KL = ML 	
C. ML + KL = MK	 D. MK= ML
Câu 2 : Cho đoạn thẳng PQ= 8cm.Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM có độ dài bằng
A. 8 cm	B. 4 cm 	
C. 4,5 cm 	 D. 5 cm
Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm 	 B. 6 cm 	
C. 4cm 	D. 2cm	
Câu 4 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
 A. 1 	B. 2 
	C. 0 D. vô số
Câu 5 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
	A. Điểm M nằm giữa A và N	B. Điểm A nằm giữa M và N
	C. Điểm N nằm giữa A và M	D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
	A.	IM = IN	 B.	
	C.	IM + IN = MN	 D. IM = 2 IN
II.TỰ LUẬN :(7 điểm)
Bài1: (3 điểm) :Vẽ 2 tia phân biệt chung gốc Om và On (không đối nhau )
-Vẽ đường thẳng xy cắt 2 tia đ? tại M và N khác O
-Vẽ điểm A nằm giữa M và N.Vẽ tia OA 
-Vẽ tia OB là tia đối của tia OA
a)Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình vẽ
b) Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình vẽ
Bµi2: (4 điểm)Vẽ tia Ax . Trên tia A x lấy các điểm B và C sao cho AB=3 cm và AC= 6 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng BC
B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Trên tia đối của tia A x lấy điểm M sao cho AM= 2 cm. Tính MC?
3.Đáp án và biểu điểm
I-. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
p/a đúng 
A
B
D
A
B
B
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 
Bài 1 (3đ) -Vẽ hình chính xác (1,5đ)
 -Có 8 đoạn thẳng ,Đọc tên đúng 6 đoạn thẳng (1đ)
 - ChØ ra 3 ®iÓm th¼ng hµng trªn h×nh vÏ (0,5đ)
Bài 2:(4đ) -Vẽ hình chính xác (0,5đ)
 -Câu a tính đúng AB=3cm (1,5đ)
 -Câu b Chứng minh đúng O là trung điểm của CA (1đ)
 -Câu c tính đúng CA=8cm (1đ)
Đề số 4: Đề thi học kì I (90 phút)- đề trường
Bộ môn: Toán 9. 
ĐỀ SỐ 1: ĐẠI SỐ 45 PHÚT - CHƯƠNG I
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 18
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Tự luận
1. Khái niệm căn bậc 2
Xác định ĐK để căn bậc 2 có nghĩa
Hiểu KN căn bậc hai của một số không âm
Tính được căn bậc hai của một số
Số câu
Số điểm
1 
0,25
1 
0,25
1 
0.25
3
0,75
2. Các phép tính, các phép biến đổi đơn giản về CBHai
Hiểu được các phép biến đổi căn bậc hai
Thực hiện được phép tính về căn bậc hai
Thực hiện được các phép tính khử , trục căn thức ở mẫu
Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
Số câu
Số điểm
1
0,25
1
1
2
0,5
2
3
1	
 0,25
2 
3
1
1
10
9
3. Căn bậc ba
Hiểu và tính được căn bậc ba của một số đơn giản
Số câu
Số điểm
1 
0,25
1
0,25
Tổng số câu
Tổngsố điểm
Tỉ lệ %
3
1.5
15%
6
4,0
40%
4
3,5
35%
1
1
10%
14
10
100%
2. Thiết kế câu hỏi
ĐỀ KIỂM TRA 1tiết - CHƯƠNG I
MÔN: ĐẠI SỐ LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút.
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Hãy chọn một đáp án trả lời đúng 
Câu 1: Điều kiện xác định của là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Cho thì:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Cho thì:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Kết quả của phép tính: là:
A. 1
B. -1
C. 5
D. -5
Câu 5: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Kết quả của phép tính: là:
 A. B. C. D. 
Câu 7: Nghiệm của phương trình = là:
A.x= 	B. x= 	C.x= - 	D.x=
Câu 8:Thu gọn biểu thức ( với x 0) ta được kết quả là:
A. 	B. - 	 C. 	D. -
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
	Câu 1 (3,0 điểm) Thực hiện phép tính
a) 
b) 	
Câu 2 (2,0 điểm) Tìm x biết 
	a) 
	b) 
 Câu 3 (3,0 điểm) Cho biểu thức: ( với x0; x1)
Rút gọn biểu thức P
Xác định x để 
------------ HẾT ------------
3.Đáp án và biểu điểm
Phần
Câu
Đáp án
Điểm
PHẦN I.
TRẮC NGHIỆM
(3 điểm)
1
A
0,25đ
2
C
0,25đ
3
D
0,25đ
4
B
0,25đ
5
A
0,25đ
6
D
0,25đ
7
B
0.25đ
8
B
0.25đ
PHẦN II.
TỰ LUẬN
(8 điểm)
Câu 1
a) 
Vậy 
0,5đ
0,75đ
0,25đ
b) 
Vậy: 
0,75đ
0,5đ
0,25đ
Câu 2
a) 
Vậy 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b) ĐKXĐ: 
 Thỏa mãn điều kiện
Vậy 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
a) Với x0; x1 ta có:
Vậy Với x0; x1
0,75đ
1đ
0,25đ
b) Với x0; x1=>Để thì
và khác dấu
Lập bảng xét dấu ta có: 
Vậy thì 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
ĐỀ SỐ 2: ĐẠI SỐ 45 PHÚT - CHƯƠNG II
1. Ma trận đề kiểm tra Tiết 29
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
TL
Định nghĩa. Tính chất hàm số bậc nhất.
Nhận biết được hàm số bậc nhất.
Biết XĐ tham số để hàm số bậc nhất nghịch biến
Số câu
Số điểm 
2
1.0
1
1.0 
3
2.0 
Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b
Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất
Tìm được giá trị tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm cho trước
Số câu
Số điểm 
1
0.5
1
2.0 
1
1.0 
3
3.5 
Vị trí tương đối hai đường thẳng
Xác định được tọa độ giao điểm hai đường thẳng
Số câu
Số điểm 
1
1.0 
1
1.0 
Hệ số góc của đt 
y = ax + b
Tìm hàm số khi biết hệ số góc và điểm thuôc đồ thị
Tìm được hàm số khi biết một điểm thuộc đồ thị và biết tọa độ điểm cắt trục tọa độ
 Số câu
Số điểm 
1
0.5
1
1.5
1
1.5
3
3.5 
 T. Số câu
T. Số điểm
Tỉ lệ 
3
1.5
15%
1
2.0
20%
1
0.5
5%
2
2.5
25%
2
2.0
 20%
1
1.5
15%
10
10.0
100%
2. Thiết kế câu hỏi
Bài 1 (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm.
a) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đáp số đúng.
Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là :
A. (–2 ; –1) ; 	B. (3 ; 2) ; 	C. (1 ; –3)
b) Các câu sau Đ (đúng) hoặc S (sai):
1.Hệ số góc của đường thẳng y = ax (a ¹ 0) là độ lớn của góc tạo bởi đường thẳng đó với tia Ox.
2. Với a > 0, góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn và có tga = a.
 c) Trong các hàm số sau, hàm số nào là đồng biến trên ?
 A. y = - 2x B. y = - + x C. y = - x +3 D. y = ( - 2)x +1
 d) Cho hàm số y = f = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 A. f = 9 B. f = 3 C. f = 5 D. f = 4
Bài 2. (2.0 điểm): Cho hàm số y = (m - 1)x + 2. Xác định m để?
a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b) Hàm số đã cho đồng biến trên R 
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4)
Bài 3. (3.0 điểm):
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy:
(d): y = x - 2	(d’): y = - 2x + 1
b) Tìm toạ độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’)
Bài 4. (3.0 điểm): Xác định hàm số y = ax + b (a0) trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng - 2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1).
3. Đáp án và hướng dẫn chấm
Câu
Đáp án
Điểm
Bài 1: (2,0 đ)
a, C b, 1- S, 2-Đ c, B d,C
Mỗi ý đúng 0.5 đ
2.0
Bài 2 
(2.0 đ)
a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi và chi khi: m 1
b) Hàm số đã cho đồng biến khi và chỉ khi: m > 1
c) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4) nên ta thay x = 1; y = 4 vào hàm số y = (m - 1)x + 2 ta được: 4 = (m - 1).1 + 2 m = 3
0.5
0.5
1.0
Bài 3
(3.0 đ)
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy:
- Xét hàm số y = x – 2
+ Cho x = 0 suy ra y = -2 ta được A(0;-2)
+ Cho y = 0 suy ra x = 2 ta được B(2;0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x – 2
- Xét hàm số y = - 2x + 1
+ Cho x = 0 suy ra y = 1 ta được C(0;1)
+ Cho y = 0 suy ra x = ta được D(;0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = - 2x + 1
Vẽ đúng đồ thị các hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Hoành độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’) là nghiệm của PT: x - 2 = - 2x + 1 x = 1
Với x = 1 suy ra y = 1 - 2 = - 1. Vậy E(1;-1)
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
1.0
Câu 3
(3.0 đ)
a) Vì đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên b = 0 và có hệ số góc bằng -2 nên a = -2
Vậy hàm số cần tìm là: y = - 2x
b) Vì đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nên b = -3
Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm B(-2; 1) nên ta có: 
1 = a(-2) - 3 a = -2
Vậy hàm số cần tìm là: y = - 2x - 3
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
ĐỀ SỐ 3: HÌNH HỌC 45 PHÚT - CHƯƠNG I
1.Ma trận đề kiểm tra:
 Cấpđộ
Tên 
Chủ
đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tg vuông
nhận biết được hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tg vuông
Tính được cạnh góc vuông.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
4 câu
1.25điểm
2 câu
3.5 điểm
6 câu
4,75điểm=
47,5%
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hiểu được các tính chất của tỉ số lg
Áp dụng tc TSLG vào làm bt sắp xếp các TSLG
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2 câu
1.0điểm
2câu
3.5điểm
 4 câu
4.5điểm=45%
3.Hệ thức về cạnh và góc trong tg vuông
 Hiểu được các ht giữa cạnh và đcaotg vuông
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2 câu
0.75điểm
2 câu
0,75 điểm=7.5%
Tổng số câu
Tổngsốđiểm
Tỉ lệ %
4 câu
 1,25điểm
7,5%
4 câu
 1,75điểm
7,5%
4câu
7,0điểm
70%
12câu
10 điểm
100%
2. Thiết kế câu hỏi
Phần I - Trắc nghiệm (2 điểm). Học sinh chọn đáp án đúng trong từng câu hỏi sau đây:.
Câu 1 : Cho DABC vuông tại A .Vẽ đường cao AH. Hệ thức đúng là
BA2 = BC. CH 	B) BA2 = BC. BH
BA2 = BC2 + AC2	 D) BA2 = AC2 - BC2	
Câu 2 : Câu nào sau đây đúng nhất ?
	A) sin370 > cos530 	B) cos370 = sin530 
	C) tan370 > tan530 	D) cot370 < cot530 
Câu 3 : Chọn ý SAI trong các câu sau đây ? 
	A) cos2B + sin2C = 1 	B) cos2C + sin2C = 1 	
	C) cosB , sinC < 1	D) tanB.cotB = 1 
Câu 4 : Cho DABC vuông tại A . ý nào sau đây đúng?	
	A) AC = BC. sinC	B) AB = BC . cosB 
	C).AC= BC.tanC 	 D) AB= BC.cotB 
Câu 5 : Cho h́ình 1 như trên . Hăy nối chữ cái ở đầu mỗi ý trong cột A với chữ số ở đầu mỗi hệ thức trong cột B để được một quan hệ đúng .
A
B
a) Hệ thức liên hệ giữa các cạnh của tam giác và đường cao ứng với cạnh huyền .
1) a2 = b2 + c2
b) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông với h́ình chiếu của nó trên cạnh huyền
2)a.h = b.c 
c) Hệ thức liên hệ giữa h́nh chiếu các cạnh góc vuông xuông cạnh huyền với đường cao ứng với cạnh huyền
3)b2 = a.b' ; c2 = a.c'
d) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và góc 
4) b 	=a.sinB = a.cosC 	= c.cotgC = c.tgB 
5) h2 = b'.c'
Trả lời : 	a -- ..... ; b --.....; c-- ..... ; d --.....;
Phần II - Tự luận (8 điểm) 
Bài 1 : (2 điểm) Không dùng bảng số và máy tinh điện tử, hăy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ giảm dần : cot 320 , tan 420 , cot 210 , tan180 , tan 260 , cot 750 , 
Bài 2 : (6 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH ^ CD (HÎCD) .
Biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm.
a) Tính độ dài DB , BC . 	
b) Chứng minh tam giác DBC vuông 
c) Tính các góc của hình thang ABCD (làm tṛòn đến độ)
3.Đáp án và biểu chấm
Phần I - Trắc nghiệm :
Câu 1 : B ; Câu 2 : B; Câu 3 : A ; Câu 4 : D .(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 5 : Trả lời a -- 2 ; b -- 3 ; c -- 5 ; d -- 4 (Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm)
Phần II - Tự luận :
Bài 1 : Ta có cot320 = tan 580 ; cot210 = tan 690 ; cot750 = tan 150 ; 
Mà 690 > 580 > 420 > 260 > 180 > 150 và tg tăng khi độ lớn của g?c nhọn tăng Nên tan690 > tan580 > tan420 > tan260 > tan180 > tan150 
Hay cot 210 > cot320 > tan420 > tan260 > tan180 > cot750 
	(Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm)
	Bài 2 : Hình vẽ 0,5 điểm 
Tính được độ dài BD = 20 cm (1 đ)
Tính đuợc độ dài BC = 20 cm (1 đ)
14
Chứng minh được tam giác DBC vuông tại B (2 đ)
Tính được các góc của hình thang ABCD 
Có => ÐC » 530 (0,5đ)
Có => ÐD » 590 (0,5đ)
Do đó ÐA = 1800 - ÐD = 1210 (0,25đ), ÐB = 1800 - ÐC = 1260 (0,25đ)
Đề số 4: Đề thi học kì 120 phút- Đề SGD 
Bộ môn: Sinh học 6
Đề số 1: 45 phút
A. THIẾT LẬP MA TRẬN tiết 20:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Cấu tạo tế bào
Biết CT TB thực vật
Sự lớn lên và phân chia TB
Số câu
1
1
2
Số điểm
1
2
3( 30%)
Rễ
Hiểu được vai trò của rễ củ
So sánh được CT của rễ với CT của thân
Số câu
1
1
2
Số điểm
1
2
3( 30%)
Thân
Phân biệt được các loại thân
Hiểu được các loại thân biến dạng và chức năng của chúng
Số câu
1
1
2
Số điểm
1.5
2.5
4(40%)
T Số câu
2
3
1
6
T Số điểm
2.5
(25%)
5.5
(55%)
2
 ( 20%)
10
(100%)
B. Thiết kế câu hỏi
I.Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm ) 
 Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:
Câu1:Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào toàn cây có hoa:
A. Cây táo, cây rêu, cây mít, cây đào
B. Cây ngô, cây lúa, cây đậu xanh, cây rau bí, cây rau cải.
C. Cây cà chua, cây bằng lăng, cây rau bí , cây mướp.
D. Cây bưởi, cây xoài , cây dương xỉ, cây ổi
 Câu 2 : Câu nào sau đây là đúng?
A. Thân cây dừa, cây cau, cây chuối là thân cột.
B. Thân cây xoài, cây xà cừ, cây bàng, cây sấu là thân gỗ.
C. Thân cây lúa, cây cải , cây nhãn, cây cỏ mần trầu là thân cỏ.
D. Thân cây sấu, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo.
Câu 3: Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa vì:
A. Củ nhanh bị hỏng
B. Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều.
C. Sau khi ra hoa chất lượng và khối lượng củ giảm.
D. Để cây ra hoa được.
Câu 4 Thân cây to ra do đâu?
A. Do tầng phát sinh
B. Do cả vỏ và trụ giữa
C. Do trụ giữa
D. Do phần vỏ
 Câu 5: Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ?
A. Tất cả các bộ phận của cây. C. Ở mô phân sinh 
B. Chỉ phần ngọn của cây. D. Tất cả các phần non có màu xanh.
Câu 6: Từ 1 tế bào trưởng thành, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào mới:
A. 4 tế bào.	 C. 8 tế bào.	
B.6 tế bào.	 D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Trong các cây sau đây, nhóm nào toàn cây thân rễ: 
 A.Cây gừng, cây nghệ, dong ta. 	C. Khoai lang, cây chuối, cây cải.
 B. Khoai tây, dong ta, cà rốt.	D. Su hào, củ cải, củ hành tây. 
Câu 8: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành: 
 A. Thân	 B. Lá 	C. Rễ 	 D. Hoa
Bài 2 : Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B cho phù hợp với các thông tin ở cột A để viết các chữ (a,b,c,) vào cột trả lời
Cột A
(Các bộ phận của thân non)
Cột B
(Chức năng của từng bộ phận)
Trả lời
1. Biểu bì.
2. Thịt vỏ.
3. Mạch rây.
4. Mạch gỗ.
5. Ruột
a.Tham gia quang hợp.
b.Vận chuyển chất hữu cơ.
c. Dự trữ chất dinh dưỡng.
d.Vận chuyển nước và muối khoáng.
e. Bảo vệ các bộ phận bên trong.
g. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
1..
2..
3..
4..
5..
II. Tự luận(7 điểm) 
Câu 1 (1 điểm) : Nêu đặc điểm chung của thực vật ?
Câu 2 (1 điểm) : Cấu tạo tế bào thực vật gồm những thành phần nào ?
Câu 3 (2 điểm) :a) Có mấy loại rễ ? Mỗi loại cho 3 ví dụ?
 b) Nêu chức năng các miền của rễ?
Câu 4 (3 điểm) : So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ?
3.Đáp áp và biểu điểm:
I . Trắc nghiệm : (3 điểm) 
 Bài 1
Câu 1
C
0,25đ 
Câu 2
B
0.25 đ
Câu 3
B
0,25 đ
Câu 4
A
0,25 đ
Câu 5
C
0,25 đ
Câu 6
C
0,25 đ
Câu 7
A
0,25 đ
Câu 8
A
0,25 đ
Bài 2: (1đ) Mỗi câu ghép đúng 0,2 đ:
1-e ; 2-a ; 3-b ; 4-d ; 5-c
II. Tự luận (7 điểm) 
Câu 1
Nội dung
1 điểm
- Tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Câu 2
Nội dung
1điểm
- Vách TB
- Màng sinh chất
- Chất TB
- Nhân
- Không bào
- Lục lạp ( chỉ có ở TB thịt lá và TB thân non)
0,1 đ
0,1 đ
0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ
Câu 3
Nội dung
2điểm
a) chỉ ra 2 loại rễ: cọc và chùm có ví dụ 
b)- Miền trưởng thành: dẫn truyền
- Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
-Miền sinh trưởng : làm cho rễ dài ra
-Miền chóp rễ: che 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_hoc_lop_6_pham_thi_thao_co_dap_an.doc