Đề ôn tập tháng 3+4 môn GDCD lớp 12 - Bài 8+9: "Pháp luật với sự phát triển của công dân" và "Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước"
Câu 19: Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện
A. công bằng xã hội trong giáo dục. B. bất bình đẳng trong giáo dục. C. định hướng đổi mới giáo dục. D. chủ trương phát triển con người.
Câu 20: Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm
A. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục. B. bảo đảm công bằng trong giáo dục.
C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước. D. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Câu 21: Quyền nào không thuộc quyền sáng tạo của công dân được quy định trong pháp luật
A. Quyền sở hữu công nghiệp B. Quyền hoạt động khoa học công nghệ
C. Quyền tác giả D. Quyền được thông tin
Câu 22: Nội dung nào không thể hiện quyền bình đẳng về cơ hội học tập của công dân?
A. Không phân biệt giới tính.
B. Công dân viết bài đăng báo.
C. Không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng.
D. Không phân biệt địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế.
ĐỀ THÁNG 3+4 BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN VÀ BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC Câu 1: Không bị phân biệt về giới tính, dân tộc, tôn giáo và hoàn cảnh kinh tế là A. quyền học tập thường xuyên, suốt đời B. quyền bình đẳng về cơ hội học tập C. quyền học tập không hạn chế D. quyền học tập bất cứ ngành nghề nào Câu 2: Quyền học tập của công dân được quy định tại A. Hiến pháp và pháp luật B. Văn bản quy phạm pháp luật C. Hiến pháp và luật Giáo dục D. Luật Giáo dục Câu 3: Công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau Đại học là một nội dung thuộc A. Quyền học không hạn chế. B. Quyền học bất cứ nghành nghề nào. C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. D. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập. Câu 4: Quyền học tập của công dân có thể thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường, lớp khác nhau là một nội dung thuộc A. Quyền học không hạn chế. B. Quyền học bất cứ nghành nghề nào. C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. D. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập. Câu 5: Công dân có quyền học phù hợp năng khiếu, khả năng , sở thích và điều kiện của mình là một nội dung thuộc A. Quyền học không hạn chế. B. Quyền học bất cứ nghành nghề nào. C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. D. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập. Câu 6: Ý nào sai khi thể hiện nội dung cơ bản quyền học tập của công dân ? A. Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế. B. Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. C. Mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường Đại học, Cao đẳng. D. Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với khả năng, điều kiện của mình. Câu 7: Nội dung: công dân có quyền được hưởng đời sống vật chất, tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là biểu hiện của nội dung: A. Quyền học tập B. Quyền sáng tạo. C. Quyền dân chủ. D. Quyền được phát triển. Câu 8: Mọi công dân đều có quyền được học A. giáo trình nâng cao. B. chương trình liên kết. C. không bị hạn chế. D. theo chủ đề tự chọn. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân: A. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. B. Nhà nước thực hiện miễn phí đối với mọi công dân đi học. C. Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. D. Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Câu 10: Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và phát triển sẽ đem lại A. sự phát triển toàn diện của công dân. B.tạo ra sự công bằng, bình đẳng. C. khuyến khích mọi người học tập. D. bồi dưỡng nhân tài. Câu 11: Quyền tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi suy nghĩ để phát minh, sáng chế, .là nội dung thuộc A. Quyền tồn tại. B. Quyền phát triển. C. Quyền học tập. D. Quyền sáng tạo. Câu 12: Công dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức là nội dung thuộc A. Quyền tồn tại. B. Quyền phát triển. C. Quyền học tập. D. Quyền sáng tạo. Câu 13:Nội dung nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân? A. Có ý thức học tập tốt có kiến thức, xác định được mục đích học tập để trở thành người có ích trong cuộc sống. B. Có ý chí vươn lên, luôn chịu khó tìm tòi và phát huy tính sáng tạo trong học tập. C. Có ý chí vươn lên, luôn chịu khó tìm tòi và phát huy tính sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất. D. Có hành vi sao chép của người khác để hưởng lợi. Câu 14: Nội dung nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân? A. Có ý thức học tập tốt. B. Tuyên truyền nội dung phản động. C. Thành lập phe phái, gây mất đoàn kết. D. Vi phạm bản quyền. Câu 15: Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là để A. tạo điều kiện cho ai cũng được học hành B. mọi công dân bình đẳng, nhưng phải có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền C. ưu tiên cho các dân tộc thiểu số D. ưu tiên tìm tòi nhân tài, góp phần phụng sự đất nước Câu 16: Ý nào thể hiện quyền được phát triển của công dân ? A. Những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng. B. Công dân phải lao động để tạo ra của cải vật chất. C. Mọi công dân đều được quyền sáng tác văn học, nghệ thuật. D. mọi công dân đều được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển năng khiếu. Câu 17: A đạt giải nhất cuộc thi INTEL ISEF (khoa học kĩ thuật) do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức nên được một số trường đại học chọn tuyển thẳng. A đã được thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Được ủy nhiệm. B. Được phát triển. C. Đăng kí bản quyền. D. Chuyển giao công nghệ. Câu 18: Quyền bình đẳng về cơ hội học tập của công dân không thể hiện ở nhân tố A. giới tính. B. trình độ nhận thức. C. dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng. D. địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế. Câu 19: Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện A. công bằng xã hội trong giáo dục. B. bất bình đẳng trong giáo dục. C. định hướng đổi mới giáo dục. D. chủ trương phát triển con người. Câu 20: Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm A. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục. B. bảo đảm công bằng trong giáo dục. C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước. D. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Câu 21: Quyền nào không thuộc quyền sáng tạo của công dân được quy định trong pháp luật A. Quyền sở hữu công nghiệp B. Quyền hoạt động khoa học công nghệ C. Quyền tác giả D. Quyền được thông tin Câu 22: Nội dung nào không thể hiện quyền bình đẳng về cơ hội học tập của công dân? A. Không phân biệt giới tính. B. Công dân viết bài đăng báo. C. Không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng. D. Không phân biệt địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế. Câu 23: Nhà nước mở nhiều hình thức, loại hình trường lớp khác nhau là tạo điều kiện cho công dân thực hiện A. Quyền học không hạn chế B. Quyền học bất cứ ngành nghề nào C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời D. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập Câu 24: H luôn cố gắng học tập và rèn luyện để trở thành người có ích trong cuộc sống thể hiện trách nhiệm của ai trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân? A. Công dân. B. Nhà nước. C. Tổ chức xã hội. D. Sự vươn lên của nữ giới. Câu 25: Nhà trường phát động cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Bảo vệ biển đảo quê hương”. M đã tự ý sao chép bức tranh của chị gái và gửi dự thi với tên mình. M đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Sáng tạo. B. Ứng dụng. C. Ủy nhiệm. D. Chuyển nhượng. Câu 26: Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân? A. Quyền học tập không hạn chế. B. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào. C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. D. Quyền học tập khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền. Câu 27: Đường đi quanh xã em có nhiều ổ voi, ổ gà, đi lại khó khăn. Em đã đề nghị chính quyền xã tu sửa đường xá. Điều này đảm bảo quyền gì sau đây của công dân? A. Quyền học tập. B. Quyền sáng tạo. C. Quyền dân chủ. D. Quyền được phát triển. Câu 28: Ngoài việc học, những lúc rảnh rỗi V thường làm thơ, viết văn. Em đã có được một tập thơ đưa ra thị trường. Như vậy, V đã thực hiện quyền gì của công dân? A. Quyền học tập. B. Quyền sáng tạo. C. Quyền dân chủ. D. Quyền được phát triển. Câu 29: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, H có mong muốn tham gia thi và đi học ở trường Đại học quân Y. Như vậy, Huệ đã thực hiện quyền gì của công dân? A. Quyền học tập. B. Quyền sáng tạo. C. Quyền tự do cơ bản. D. Quyền được phát triển. Câu 30: Chị em H là những học sinh giỏi quốc gia nên đã được tuyển thẳng vào một số trường đại học, đây là biểu hiện của? A. Quyền học tập B. Quyền sáng tạo C. Quyền phát triển D. Quyền tự do cơ bản Câu 31: Anh A đã đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất là đã A. thực hiện quyền lao động. B. thực hiện quyền sáng tạo. C. thực hiện quyền kinh doanh. D. thực hiện quyền được phát triển. Câu 32: Học sinh tham gia cuộc thi Khoa học kỹ thuật do ngành Giáo dục đào tạo tổ chức là đã thực hiện A. quyền được phát triển. B. quyền lao động. C. quyền sáng tạo. D. quyền học tập. Câu 33: Mở rộng các cơ sở sản xuất có khả năng sử dụng nhiều lao động thuộc nội dung cơ bản của pháp luật về A. phát triển kinh tế. B. các lĩnh vực xã hội. C. chính trị. D. quốc phòng, an ninh. Câu 34: Nghĩa vụ kinh doanh nào sau đây quan trọng nhất? A. Kinh doanh đúng ngành, nghề. B. Bảo vệ môi trường. C. Nộp thuế đầy đủ theo qui định. D. Tuân thủ các qui định về quốc phòng, an ninh. Câu 35: Căn cứ nào để pháp luật qui định các mức thuế khác nhau đối với doanh nghiệp? A.Uy tính của người đứng đầu kinh doanh. B.Thời gian kinh doanh. C.Khả năng kính doanh. D. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn. Câu 36: Trong các hoạt động bảo vệ môi trường sau, hoạt động bảo vệ môi trường nào được xác định là có tầm quan trọng đặc biệt? A . Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. B . Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư. C . Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. D . Bảo vệ rừng. Câu 37: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, an ninh dân là nhiệm vụ của toàn dân mà nòng cố là lực lượng A . bộ đội biên phòng. B . quân đội nhân dân và công an nhân dân. C . dân quân tự vệ. D . công an nhân dân và bộ đội biên phòng. Câu 38: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là A . từ 18 đế 27 tuổi. B . từ 17 tuổi đến 27 tuổi. C . từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. D .từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. Câu 39: Hành vi của công dân Việt Nam cấu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập chủ quyền thống nhất lãnh thổ Việt Nam, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội XHCN và nhà nước CHXHCNVN là A . tội phản bội tổ quốc. B . tội bạo loạn. C . tội khủng bố. D . tội phá rối an ninh. Câu 40: Ông An đang là sĩ quan quân đội, vào tháng 1/2016 ông đã mở công ty kinh doanh hạt điều xuất khẩu. Hành vi của ông An đã vi phạm luật A. doanh nghiệp. A. kinh tế. B. quốc phòng. C. đầu tư.
File đính kèm:
- de_on_tap_thang_34_mon_gdcd_lop_12_bai_89_phap_luat_voi_su_p.doc