Đề tài Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học

Ví dụ 1 :

Quan sát chuyển động của một viên bi xuống mặt phẳng nghiêng chuyển động của viên bi là chuyển động nào? trong các chuyển động sau :

 A. Chuyển động đều.

 B. Chuyển động có vận tốc tăng dần.

 C. Chuyển động có vận tốc giảm dần.

 D. Chuyển động có vận tốc vừa tăng vừa giảm.

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 4770 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Đề tài Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TrƯờng Thcs Nghĩa mỹtổ tự nhiên Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ họcSáng kiến kinh nghiệmHướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ họcA. Đặt vấn đềLý do chọn đề tài 1. Cơ sở thực tiễn 2. Cơ sở lý luận.II. Phạm vi ứng dụngB. Giải quyết vấn đềVị trí của sáng kiến. Làm cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản.- Dạng bài tập trắc nghiệm khách quan.- Dạng bài tập tự luận.Kết quả: So sánh trước và sau khi áp dụng.Phân ra các dạng bài tập.2. Vấn đề cần giải quyếtHướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học1- Đề xuất2- Kiến nghị3- Kết luậnC . Bài học kinh nghiệm1- Đối với giáo viênA. Đặt vấn đềB. Giải quyết vấn đềD. Kết luận2 -Đối với học sinhHướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ họcLý do chọn đề tài 1. Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của trường THCS là phải trao dồi cho học sinh những kiến thức và kĩ năng cơ bản của các môn học, nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho các em, trên cơ sở đó các em vận dụng sáng tạo trong đời sống và khoa học kĩ thuật Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn vật lí ở trường THCS, đặc biệt qua quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn vật lí. Tôi nhận thấy các bài toán cơ học nói chung và đặc biệt là bài toán " Chuyển động cơ học " nói riêng là những dạng bài mà học sinh vẫn còn lúng túng, còn tỏ ra không hứng thú khi gặp các dạng toán này. Điều băn khoăn đó đã khiến tôi nghiên cứu, tìm tòi và mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm về chủ đề " Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học " trong chương I vật lí 8 ở trường THCS.Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học2. Cơ sở lý luận. Trong những năm gần đây nền giáo dục nước nhà đang thực sự bước vào chặng đường đi lên với biết bao gian truân và thử thách, để đáp ứng yêu cầu của thời đại, tiến kịp nền giáo dục trên toàn thế giới, để đáp ứng yêu cầu của thời đại, tiến kịp nền giáo dục trên toàn thế giới . Môn Vật lí đóng vai trò rất quan trọng trên chặng đường đổi mới này. Thông qua môn vật lí học sinh có thể dễ dàng vận dụng kiến thức học tập các môn khoa học khác để ứng dụng vào các ngành khoa học kĩ thuật, ứng dụng vào lao động, quản lí kinh tế .. Môn vật lí có một đặc điểm riêng là mỗi bài tập, mỗi câu hỏi yêu cầu học sinh phải liên hệ kiến thức ở lớp dưới, tìm hiểu các hiện tượng từ thực tế, xong trong chương trình vật lí THCS nói chung và vật lí lớp 8 nói riêng không có tiết bài tập sau tiết lí thuyết, không có tiết ôn tập trước khi kiểm tra kết thúc một chương. Vì vậy để giúp học sinh học tốt môn học này đòi hỏi giáo viên có sự lao động nghệ thuật sáng tạo, nghiêm túc và có hệ thống.Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ họcII. Phạm vi ứng dụngSáng kiến kinh nghiệm của tôi áp dụng được tất cả các học sinh THCS trong toàn tỉnh.B. Giải quyết vấn đềVị trí của sáng kiến. Sáng kiến kinh nghiệm này viết về chủ đề " Hướng dẫn học sinh giải toán về chuyển động cơ học " nằm trong chương I " Chuyển động cơ học" ở lớp 8.2. Vấn đề cần giải quyết) Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.	Công thức tính vận tốc :2.1. Làm cho học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản.Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học)Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều :v : là vận tốc của vật, đơn vị : m/s, km/hs : quãng đường vật đi được, đơn vị : m, kmt : thời gian đi hết quãng đường đó, đơn vị : s, h s = v.t =>- Từ công thức : Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học2.1. Làm cho học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản.Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm khách quan.Dạng2 : Bài tập tự luận.2.2. Phân ra các dạng bài tập.2.3. Đưa ra các ví dụ cụ thể với từng dạng toán và nêu phương pháp trả lời hoặc giải mỗi dạng toán đó.Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ họcDạng 1: Bài tập trắc nghiệm khách quan.Ví dụ 1 : Quan sát chuyển động của một viên bi xuống mặt phẳng nghiêng chuyển động của viên bi là chuyển động nào? trong các chuyển động sau :	A. Chuyển động đều.	B. Chuyển động có vận tốc tăng dần.	C. Chuyển động có vận tốc giảm dần.	D. Chuyển động có vận tốc vừa tăng vừa giảm. Trên đây là một ví dụ đơn giản xong nó đã hình thành kiến thức cơ bản về sự chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. Đáp án B.Ví dụ 2 : Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các công thức sau đây công thức nào tính được vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường s1 và s2:	A. 	C. 	B. 	D. Kết quả của ví dụ trên học sinh thường chọn nhầm hai công thức ở đáp án A và C. Nguyên nhân là do các em chưa có kĩ năng biến đổi biểu thức dạng phân thức. Tôi đã hướng dẫn để các em thấy rõ sự khác nhau giữa hai công thức trên là phải đi biến đổi biểu thức. Đây là một ví dụ khác tuy không khó xong cơ bản làm cho các học sinh nắm chắc được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.Ví dụ 3 : Một viên bi được thả lăn xuống một cái dốc dài1,2m hết 0,5s. Khi xuống dốc bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5s. Vận tốc trung bình của viên bi cả hai đoạn đường trên là bao nhiêu? Hãy chọn đáp án đúng trong các kết quả sau:	A. vtb= 21m/s	C. vtb= 2,1m/s	B. vtb = 1,2m/s	 D. Một kết quả khác. Sau khi đọc xong đầu bài tôi yêu cầu học sinh làm ra nháp để xem kết quả tìm được trùng với đáp án nào trong 4 đáp án trên. Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc là : Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang là :Vậy đáp án đúng là C.Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là : ở ví dụ 3 học sinh đã biết áp dụng công thức tính vận tốc trung bình từ ví dụ 2, trong khi thay số các em còn hay nhầm giữa quãng đường thứ nhất và quãng đường thứ hai. Tôi đã giúp học sinh phân biệt rõ hai quãng đường bằng sơ đồ cụ thể.	Qua ví dụ này học sinh cơ bản biết thay số vào công thức để tính toán từ đó chọn ra được đáp án đúng. Xong tôi lại đưa ra một ví dụ khác ở mức độ cao hơn.Ví dụ 4 : Một ôtô chuyển động với vận tốc trung bình 36km/h trong 45phút. Trong 45phút tiếp theo, xe chuyển động với vận tốc trung bình 42km/h. Vậy vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là bao nhiêu? Trong các đáp án sau?	A. 39km/h	B. 40km/h	C. 45km/h	D. Một kết quả khác.Giải Quãng đường mà xe đi được trong 45phút đầu là : S1= v1.t1= 36. 27(km)	Quãng đường mà xe đó đi được trong 45phút tiếp theo:S2= v2.t2= 42. = 31,5(km)Vận tốc trung bình của xe đi hết cả đoạn đường s1và s2 là : Vậy đáp án đúng là A./hHướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học2.4 - Kết quả so sánh trước và sau khi áp dụng.Sau khi áp dụng phương pháp trên học sinh đã tiếp thu bài tốt hơn có phương pháp giải toán thích hợp, đa số học sinh nắm được bài và hứng thú khi giải các bài toán về chuyển động không mắc sai lầm đối với một số bài toán mà chuyển động có nhiều vận tốc khác nhau.Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ họcC . Bài học kinh nghiệm 1- Đối với giáo viên:	- Phải nắm vững chương trình vật lí ở cấp THCS,nghiên cứu kĩ các tài liệu như SGK,SBT,SGV, đặc biệt khi bồi dưỡng học sinh khá, giỏi phải nghiên cứu kĩ các loại sách nâng cao và sách bồi dưỡng.	- Có phương pháp dạy lôgíc từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp bằng hệ thống câu hỏi và bài tập dạng tương tự, liên hệ bài học vào thực tế để các em khắc sâu bài học hơn.	- Nắm chắc đặc điểm của từng đối tượng học sinh để gây hứng thú học tập cho các em, từ đó các em hình thành ý thức say mê nghiên cứu , tìm tòi , sáng tạo kiến thức vật lí hơn.Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học2 - Đối với học sinh:	- Phải có đủ các loại sách phục vụ cho học tập như: SGK,SBT, sách tham khảo, vở ghi ở lớp và bài tập ở nhà.	- Khi làm bài tập phải biết liên hệ vào thực tiễn đời sống hàng ngày, có kỹ năng thành thạo khi giải bài tập, phải biết phân biệt các dạng bài tập, các phương pháp giải bài tập sáng tạo, không dập khuôn, không máy móc.	- Biết nhìn nhận mối tương quan giữa các đại lượng trong bài, biết cách tháo gỡ những bế tắc của bài qua các đại lượng đã cho. 	- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập, tính cần cù, chịu khó, giúp cho các em học sinh khá giỏi mở rộng tầm suy nghĩ,tìm tòi, phát hiện những kiến thức mới.Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ họcD. Kết luận1- Đề xuất:	Muốn học và giải tốt các bài tập phần " Chuyển động cơ học". Học sinh phải chuẩn bị tốt việc học ở nhà như: học kỹ lí thuyết, làm đầy đủ các bài tập giáo viên giao về nhà, đọc trước bài mới. Đặc biệt ôn lại kiến thức ở lớp dưới có liên qua đến bài mới.2 - Kiến nghị:	Phân phối chương trình Vật lí THCS nói chung không có tiết bài tập và ôn tập trước khi kiểm tra cho từng chương, điều này cũng ảnh hưởng đến chất lượng chung của học sinh.Trong giảng dạy tôi thấy để học sinh THCS học tốt môn Vật lí nhất là học sinh lớp 8 để có kĩ năng giải được các bài tập , đề nghị Bộ giáo dục xem xét và chỉnh sửa phân phối chương trình Vật lí THCS để có tiết bài tập sau một vài tiết lí thuyết, cuối mỗi chương cần có tiết ôn tập.Hướng dẫn học sinh giải bài tập về chuyển động cơ học3- Kết luận:	Trên đây là kinh nghiệm giải bài tập về chuyển động qua một vài năm giảng dạy của tôi và đã thu được kết quả đáng kể đối với bộ môn Vật lí lớp 8.	Rất mong nhận được sự góp ý từ các đồng chí để tôi có được những kinh nghiệm giảng dạy tốt hơn, góp phần vào công tác giáo dục tri thức khoa học cho học sinh.	Tôi xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptSKKNvatly8.ppt