Đề tài Kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong dạy học công nghệ 12
Hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trong thực tế, khi cần thay đổi trị số điện trở, người ta cũng dùng cách mắc nối tiếp hoặc song song như cách mắc điện cảm. Khi mắc nối tiếp, trị số điện trở sẽ tăng lên. Mắc song song, trị số điện trở sẽ giảm đi.
và TNKQCông dụngTNTLTNKQĐo lường các mục tiêu, nhất là các mục tiêu ở mức hiểu, vận dụng, đánh giá,... tốt hơn+Đo lường khả năng diễn đạt, lập luận, phân tích, tổng hợp, đánh giá,... tốt hơn+Việc ra đề dễ dàng hơn +Bao phủ toàn bộ nội dung môn học tốt hơn+Việc chấm điểm nhanh chóng hơn+Độ tin cậy cao hơn vì tính khách quan cao hơn+Việc áp dụng chấm thi bằng công nghệ mới thuận lợi hơn+Một số khái niệm về trắc nghiệmTrắc nghiệm theo chuẩn.Trắc nghiệm theo tiêu chí.Trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá.Trắc nghiệm do giáo viên đứng lớp tự soạn.Trắc nghiệm năng lực.Trắc nghiệm kết quả học tập.Trắc nghiệm trí thông minh.Độ tin cậy của bài trắc nghiệm.Độ giá trị của bài trắc nghiệm.Một số loại câu trắc nghiệm khách quan thường được sử dụng trong dạy học 1. Câu nhiều lựa chọn (Đa phương án, MCQ: Multiple Choice Question)2. Câu đúng – Sai (T-F: True – Fall)3. Câu ghép đôi4. Câu điền khuyết1. Loại câu nhiều lựa chọnPhần câu dẫn: là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng tạo cơ sở cho phần lựa chọn. Phần lựa chọn gồm nhiều câu trả lời, thường là 4 hoặc 5 câu, trong đó chỉ có một câu trả lời đúng hoặc đúng nhất - gọi là câu chọn, các câu còn lại là câu nhiễu. Ví dụ 1: (câu dẫn là câu hỏi) Loại vật liệu nào có tính vừa dẫn điện vừa cách điện ? A – Vật liệu dẫn điện B – Vật liệu cách điện C – Vật liệu bán dẫn D – Vật liệu từ tínhVí dụ 2: (câu dẫn là câu bỏ lửng) Loại tụ điện có thể biến đổi được điện dung là: A – Tụ sứ B – Tụ xoay C – Tụ hóa D – Tụ dầu2. Loại câu đúng - sai.Câu đúng sai là loại đặc biệt của câu nhiều lựa chọn. - Phần câu dẫn là một câu phát biểu trọn vẹn. - Phần lựa chọn chỉ có 2 phương án: đúng và sai. Thí sinh được chọn một trong 2 phương án này.Ví dụ 3 Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua được thì đương nhiên nó cũng cho dòng điện một chiều đi qua. A - Đúng. B - Sai.Ví dụ 4 Tất cả các loại Diode đều chỉ làm việc khi dòng điện đi qua theo một chiều từ A-nôt đến Ka-tôt. A - Đúng. B - Sai.3. Loại câu ghép đôi.Câu ghép đôi là loại đặc biệt của câu nhiều lựa chọn, gồm hai dãy thông tin có thể có số lượng không bằng nhau. Một dãy là danh mục gồm các tên hay thuật ngữ và một dãy là danh mục gồm các định nghĩa hay đặc điểm v.v... Nhiệm vụ của thí sinh là ghép từng thông tin ở hai dãy thành một cặp thích hợp. Ví dụ 5: Hãy ghép các cụm từ ở 2 cột thành từng cặp để tạo thành một câu đúng.ABA - Điôt tiếp điểm1. dùng để ổn áp điện một chiềuB - Điôt tiếp mặt2. dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo xung, tạo sóng,...C - Điôt zene3. thường dùng để tách sóng và trộn tầnD – Tirixto4. thường dùng trong mạch chỉnh lưuE – Tranzito5. thường được dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiểnVí dụ 5: Đáp ánABA - Điôt tiếp điểm3. thường dùng để tách sóng và trộn tầnB - Điôt tiếp mặt4. thường dùng trong mạch chỉnh lưuC - Điôt zene 1. dùng để ổn áp điện một chiềuD – Tirixto5. thường được dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiểnE – Tranzito2. dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo xung, tạo sóng,...Ví dụ 6: Hãy ghép các cụm từ ở 2 cột thành từng cặp để tạo thành một câu đúng.ABA – Tranzito1. dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sángB – Triac và Diac2. dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung,C – Quang điện tử3. thường dùng để khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, thu – phát sóng vô tuyến điện, giải mã cho tivi màu,D – IC tương tự4. thường dùng trong các thiết bị tự động, thiết bị xung số, trong xử lí thông tin, máy tính điện tửE – IC số5. dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiềuVí dụ 6: Đáp án.ABA – Tranzito2. dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung,B – Triac và Diac5. dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiềuC – Quang điện tử1. dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sángD – IC tương tự3. thường dùng để khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, thu – phát sóng vô tuyến điện, giải mã cho tivi màu,E – IC số4. thường dùng trong các thiết bị tự động, thiết bị xung số, trong xử lí thông tin, máy tính điện tử4. Loại câu điền khuyết.Câu điền khuyết hoặc còn gọi là câu điền chỗ trống là loại câu có một hoặc vài mệnh đề, hoặc một bản vẽ,... mà trong đó có một số chỗ trống (bị xóa từ hoặc cụm từ... ) đòi hỏi thí sinh phải điền một từ, cụm từ hoặc dấu hiệu, kí hiệu phù hợp vào chỗ trống đó. Các từ, cụm từ hoặc dấu hiệu, kí hiệu có thể được cho trước.Ví dụ 7A: Hãy điền các từ vào chỗ trống cho thích hợp.Quang điện tử là điện tử có thay đổi theo độ , được dùng trong các mạch điều khiển bằng . Có loại quang điện tử khi cho chạy qua nó ra ánh sáng, được gọi là LED. Ví dụ 7A: Đáp án.Quang điện tử là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng, được dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng. Có loại quang điện tử khi cho dòng điện chạy qua nó bức xạ ra ánh sáng, được gọi là LED Ví dụ 7B: Hãy điền các từ được cho ở phía dưới vào chỗ trống cho thích hợp.Quang điện tử là điện tử có thay đổi theo độ , được dùng trong các mạch điều khiển bằng . Có loại quang điện tử khi cho chạy qua nó ra ánh sáng, được gọi là LED. (dòng điện, mạch điện, chiếu sáng, linh kiện, điện tử, ánh sáng, bức xạ, thông số)Ví dụ 8A: Hãy điền các từ vào chỗ trống cho thích hợp.Hệ thống điện quốc gia gồm có: , và hộ điện trong , được với nhau thành một để thực hiện quá trình , , và điện năng. Ví dụ 8A: Đáp án. Hệ thống điện quốc gia gồm có: nguồn điện, lưới điện và hộ tiêu thụ điện trong toàn quốc, được liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng.Ví dụ 8B: Hãy điền các từ được cho ở phía dưới vào chỗ trống cho thích hợp.Hệ thống điện quốc gia gồm có: , và hộ điện trong , được với nhau thành một để thực hiện quá trình , , và điện năng. (phân phối, lưới điện, tiêu thụ, sản xuất, nguồn điện, toàn quốc, truyền tải, liên kết, tiêu thụ, hệ thống) Kĩ thuật viết, đánh giá và sử dụng câu trắc nghiệm khách quan1. Viết câu trắc nghiệm.2. Đánh giá câu trắc nghiệm.3. Sử dụng câu trắc nghiệm1. Viết câu trắc nghiệm. Thông thường, để viết câu trắc nghiệm, phải thực hiện các bước sau: - Xác định mục tiêu đánh giá để xây dựng kế hoạch. - Viết câu trắc nghiệm.1.1. Xác định các mục tiêu đánh giá. Trong bước này cần thực hiện 2 nhiệm vụ: xây dựng bảng mục tiêu và bảng trọng số.a) Xây dựng bảng mục tiêu: Phân tích mục đích, nội dung môn học để xác định các mục tiêu. Phân mục tiêu ra 6 mức theo cách của BS. Bloom. Ví dụ ở đây chỉ phân ra 3 mức: nhận biết, hiểu và vận dụng. Lập bảng mục tiêu. Chủ đềMục tiêuTrọng số(%)Nhận biếtHiểuVận dụngA – Khái niệm về mạch điện tử – chỉnh lưu – nguồn điện một chiều Khái niệm mạch điện tử. Phân loại mạch điện tử. Chức năng của mạch chỉnh lưu. Nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu.- BTổng 100 %1.1. Xác định các mục tiêu đánh giá. a) Xây dựng bảng mục tiêu:- Từ mục tiêu biết được khái niệm mạch điện tử, giáo viên chỉ nên ra câu hỏi với mệnh lệnh “Trình bày”, “Nêu”,... Ví dụ: “Hãy trình bày khái niệm về mạch điện tử” hoặc “Thế nào là mạch điện tử ?”.- Từ mục tiêu hiểu được nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, giáo viên có thể ra câu hỏi với mệnh lệnh “Tại sao”, “Hãy giải thích vì sao”, Ví dụ: “Tại sao mạch chỉnh lưu một diode lại có hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp ?”. “Trong mạch ổn áp dùng IC mắc thêm các tụ điện C1, C2 và cuộn cảm nhằm mục đích gì ?”.1.1. Xác định các mục tiêu đánh giá.b) Xây dựng bảng trọng số: Bảng trọng số (ma trận hai chiều) được coi như bảng hướng dẫn ban đầu, một tác nhân giám sát, chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu. Ví dụ: Bảng trọng số với 3 mức: nhận biết, hiểu và vận dụng. Bảng trọng số:Chủ đềMục tiêuTrọng số(%)Nhận biếtHiểuVận dụngA2 35B45211Tổng số1522845(100 %)1.2. Viết câu trắc nghiệm Để viết các câu TNKQ, người viết phải có chuyên môn vững vàng, có một chút nào đó về óc sáng kiến, sự sáng tạo và một sự nỗ lực về mặt trí tuệ. Câu TNKQ phải được diễn đạt rõ ràng, sáng sủa, đơn nghĩa để thí sinh hiểu được yêu cầu của câu hỏi. Tránh dùng dạng câu phủ định kép vì loại câu này dễ gây rối trí cho thí sinh.Ví dụ: câu đa nghĩa và câu phủ định képCâu diễn đạt không rõ ràng, đa nghĩa:1. Trong mạch ổn áp dùng IC, nếu tụ điện C1 và C2 bị đánh thủng thì cầu chì sẽ bị đứt, nếu không sẽ bị cháy nguồn.2. Tần số của lưới điện thường dùng là bao nhiêu ?3. Tại sao quạt lại quay được ?4. Dòng điện đi từ nguồn điện đến các hộ tiêu thụ điện như thế nào ?Câu phủ định kép:1. Có người cho rằng khi tụ điện bị hỏng thì không thể không cho quạt trần làm việc được. Có đúng không ? Tại sao ? 2. Cấm không được đóng điện khi chưa kiểm tra mạch điện đã mắc đúng hay chưa.3 (217). Biển nào không có hiệu lực đối với ô tô tải không kéo moóc ?a) Viết câu nhiều lựa chọn:- Câu dẫn phải chứa đựng đủ khối lượng thông tin cần thiết, không nên dài quá, không nên dùng cấu trúc câu phủ định kép.- Câu chọn và câu nhiễu phải có tối thiểu là 4, có độ dài tương đương, có cùng lối hành văn và không nên có quá 2 ý trong một câu. Câu chọn được xếp theo trình tự ngẫu nhiên trong dãy. Các câu nhiễu là loại câu khó viết nhất, phải viết sao cho có vẻ đúng, nó chỉ có một chút sai khác so với câu chọn. Tránh dùng các cụm từ mang tính khẳng định như: "luôn luôn", "không bao giờ", "tất cả", v.v...Ví dụ 1: có nhiều câu chọnNhững thiết bị được coi là máy điện bao gồm:A – Máy phát điện.B – Máy biến áp.C – Động cơ điện.D – Động cơ đốt trong.Ví dụ 2: câu nhiễu chưa đảm bảoMáy điện là những thiết bị:A – Biến đổi điện năng thành cơ năng.B – Biến đổi cơ năng thành điện năng.C – Động cơ đốt trong.D – Câu A và câu B.Ví dụ 3: câu sử dụng quá nhiều từ “khẳng địnhTrong mạch chỉnh lưu:A - Chỉ có một diode duy nhất.B - Chỉ có hai diode.C - Nhất thiết phải có hai diode trở lên. D - Có một hoặc nhiều diode.Ví dụ 3 (sửa lại)Số lượng diode trong một mạch chỉnh lưu có thể là:A - Một diode.B - Hai diode.C - Nhiều diode.D - Cả ba câu trên.Ví dụ 4: câu có độ dài của các phương án không tương đươngĐiểm giống nhau chủ yếu của máy biến áp và máy phát điện là ở chỗ: A – Cùng là loại thiết bị quan trọng nhất, không thể thiếu được trong hệ thống lưới điện của quốc gia. B – Cùng là máy điện sử dụng dòng điện xoay chiều C – Cũng có lõi thép và dây quấn. D – Cũng có phần tĩnh và phần động.Ví dụ 4: (sửa lại)Điểm giống nhau chủ yếu của máy biến áp và máy phát điện là ở chỗ: A – Cùng thuộc loại máy điện B – Cùng là máy điện xoay chiều C – Cũng có phần tĩnh và phần quay. D – Cả ba phương án trênb) Viết câu đúng sai: Câu phải được diễn đạt rõ ràng, đơn nghĩa. Không nên dùng câu có cấu trúc phủ định kép và không nên trích dẫn nguyên văn câu có trong giáo trình, sách giáo khoa,... vì khi tách khỏi ngữ cảnh có thể bị sai khác.Ví dụ 5: Sự làm việc của chúng dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ (trích nguyên văn một câu trong SGK Công nghệ 12, dòng 12 dl). A - Đúng; B - SaiNên sửa thành: Sự làm việc của máy điện xoay chiều ba pha dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ. A - Đúng; B - Said) Viết câu điền khuyết: - Phần điền khuyết nên là một từ, cụm từ về thuật ngữ, khái niệm, đặc tính, - Trong một mệnh đề không nên để có quá nhiều chỗ trống. Không nên trích dẫn nguyên văn câu trong giáo trình, sách giáo khoa,... Cố gắng viết sao cho chỉ có duy nhất một câu trả lời đúng, đặc biệt khi các câu trả lời không được cho trước. Ví dụ 6: có thể điền các từ hoặc cụm từ khác nhau Hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp: Trong thực tế, khi cần thay đổi trị số , người ta cũng dùng cách mắc nối tiếp hoặc song song như cách mắc . Khi mắc , trị số sẽ tăng lên. Mắc , trị số sẽ giảm đi.Ví dụ 6: Đáp án 1 Hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp: Trong thực tế, khi cần thay đổi trị số điện trở, người ta cũng dùng cách mắc nối tiếp hoặc song song như cách mắc điện cảm. Khi mắc nối tiếp, trị số điện trở sẽ tăng lên. Mắc song song, trị số điện trở sẽ giảm đi.Ví dụ 6: Đáp án 2 (Trích nguyên văn câu ở trang 14, dòng 6-8, dl) Hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp: Trong thực tế, khi cần thay đổi trị số điện cảm, người ta cũng dùng cách mắc nối tiếp hoặc song song như cách mắc điện trở. Khi mắc nối tiếp, trị số điện cảm sẽ tăng lên. Mắc song song, trị số điện cảm sẽ giảm đi.bài tậpMỗi học viên trình bày một câu TNKQ loại nhiều lựa chọn do bản thân tự biên soạn. Lớp nhận xét, hoàn thiện.2. Đánh giá câu trắc nghiệm2.1. Qui trình đánh giá câu trắc nghiệm.a) Tham khảo ý kiến của các chuyên gia bộ môn.b) Đánh giá thông qua thực nghiệm.2.2. Đánh giá câu trắc nghiệm.a) Đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm.b) Đánh giá độ phân biệt của câu trắc nghiệm.c) Đánh giá các câu nhiễu.2.1. Qui trình đánh giá câu trắc nghiệm.a) Tham khảo ý kiến của các chuyên gia bộ môn.- Đối với câu TNKQ, tham khảo ý kiến về các vấn đề:+ Phát hiện những câu chưa đảm bảo yêu cầu về mặt kiến thức.+ Xem xét sự chính xác của thuật ngữ, cách diễn đạt câu.+ Riêng với câu nhiều lựa chọn, cần phát hiện những sai sót như có nhiều câu chọn hoặc chẳng có câu chọn nào, các câu nhiễu chưa hợp lí v.v...2.1. Qui trình đánh giá câu trắc nghiệm.b) Đánh giá thông qua thực nghiệm. Mục đích: 1. Đánh giá độ khó. 2. Đánh giá độ phân biệt. Bước này rất quan trọng vì chỉ có thông qua bước này mới đánh giá được chất lượng của câu trắc nghiệm đã biên soạn. 2.2. Đánh giá câu trắc nghiệm.a) Đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm. Độ khó (FV) của câu trắc nghiệm được xác định căn cứ vào số lượng thí sinh làm đúng câu trắc nghiệm ấy, là tỉ số giữa số thí sinh làm đúng câu trắc nghiệm với tổng số thí sinh làm câu trắc nghiệm ấy. 2.2. Đánh giá câu trắc nghiệm.a) Đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm.Độ khó (FV) của câu trắc nghiệm thứ i: Số người trả lời đúng câu i FVi = --------------------------------------------------------- Tổng số người tham gia làm bài trắc nghiệm Như vây:- Nếu FVi 0, câu trắc nghiệm thứ i quá khó.- Nếu FVi 1, câu trắc nghiệm thứ i quá dễ.- Thường lấy 0,25 FV 0,75. Tuỳ theo mục đích sử dụng có thể lấy FV ngoài khoảng này. Tốt nhất nên dùng các câu có độ khó trung bình (FV 0,5).Ví dụ về đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm: Một lớp có 50 học sinh làm bài trắc nghiệm, với câu thứ 12, chỉ có 15 học sinh làm đúng. Vậy độ khó của câu 12 là bao nhiêu ?Ví dụ về đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm: Độ khó của câu trắc nghiệm thứ 12 là: 15 FV12 = ----------- = 0,3 50 Vậy, câu 12 có độ khó đảm bảo theo yêu cầu2.2. Đánh giá câu trắc nghiệm. b) Đánh giá độ phân biệt của câu trắc nghiệm: Độ phân biệt của câu trắc nghiệm thể hiện ở chỗ người đạt điểm của bài trắc nghiệm cao sẽ làm đúng câu đó và người đạt điểm thấp sẽ trả lời sai câu đó.2.2. Đánh giá câu trắc nghiệm.b) Đánh giá độ phân biệt của câu trắc nghiệm: Độ phân biệt (DI) của câu thứ i: N khá - N kém DIi = ------------------- n + N khá - số thí sinh của nhóm đạt điểm kiểm tra cao làm đúng câu đó. + N kém - số thí sinh của nhóm đạt điểm kiểm tra thấp làm đúng câu đó. Mỗi nhóm lấy khoảng 25 35 % trong tổng số thí sinh. + n - trung bình cộng của số thí sinh hai nhóm. Thông thường lấy DI > 0,3, đặc biệt có thể lấy DI > 0,1. Nếu DI < 0 thì bỏ.Ví dụ về đánh giá độ phân biệt của câu trắc nghiệm: Lớp có 50 thí sinh dự kiểm tra bài TNKQ 40 câu. Sau khi chấm bài, kết quả có:- 2 học sinh đạt điểm 8- 5 học sinh đạt điểm 7- 7 học sinh đạt điểm 6 - 12 học sinh đạt điểm 5 - 8 học sinh đạt điểm 4 - 10 học sinh đạt điểm 3 - 6 học sinh đạt điểm 2 Với câu thứ 18, trong nhóm thí sinh đạt điểm cao có 11 em trả lời đúng, trong nhóm thí sinh đạt điểm thấp có 5 em trả lời đúng câu này. Vậy, độ phân biệt của câu trắc nghiệm 18 là bao nhiêu ?Ví dụ về đánh giá độ phân biệt của câu trắc nghiệm:Độ phân biệt của câu trắc nghiệm 18 là: 11 - 5 6 DI18 = --------------- = ------- = 0,4 (14 + 16)/2 152.2. Đánh giá câu trắc nghiệm. c) Đánh giá các câu nhiễu: Ngoài FV và DI, khi đánh giá câu trắc nghiệm còn cần phải chú ý: - Nếu câu nhiễu nào có quá nhiều thí sinh lựa chọn hoặc chẳng có thí sinh nào lựa chọn thì cần phải được xem xét, chỉnh sửa lại. - Nếu câu nhiễu nào được số thí sinh ở nhóm điểm cao chọn nhiều hơn số ở nhóm điểm thấp thì cũng cần phải được xem xét, chỉnh sửa lại. Quan điểm của anh (chị) Hãy thử làm một số câu trắc nghiệm sau:Câu 1: Khi viết các câu hỏi trắc nghiệm, điều quan trọng nhất là:Phương ánKQA. Hiểu biết lí thuyết về trắc nghiệm.B. Phân loại các câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy.C. Làm cho các câu hỏi bám sát các mục tiêu giảng dạy.D. Xem xét lại các câu hỏi.E. Thu được các phân tích câu hỏi.Câu 1: Khi viết các câu hỏi trắc nghiệm, điều quan trọng nhất là:Phương ánKQA. Hiểu biết lí thuyết về trắc nghiệm.B. Phân loại các câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy.C. Làm cho các câu hỏi bám sát các mục tiêu giảng dạy.D. Xem xét lại các câu hỏi.E. Thu được các phân tích câu hỏi.Câu 2: Một bài trắc nghiệm được coi là khách quan nếu nó được:Phương ánKQA. Tiến hành một cách công bằng, vô tư.B. Lập kế hoạch một cách kĩ càng.C. Không thiên vị về mặt văn hóa.D. Phân loại theo các mục tiêu.E. Chấm điểm một cách khách quan.Câu 2: Một bài trắc nghiệm được coi là khách quan nếu nó được:Phương ánKQA. Tiến hành một cách công bằng, vô tư.B. Lập kế hoạch một cách kĩ càng.C. Không thiên vị về mặt văn hóa.D. Phân loại theo các mục tiêu.E. Chấm điểm một cách khách quan.Câu 3: Đòi hỏi quan trọng nhất đối với một câu hỏi là nó phải:Phương ánKQA. Đo được một hành vi cụ thể.B. Phân biệt được các học sinh giỏi và học sinh kém.C. Thách thức được các học sinh phải suy nghĩ.D. Đo được thành quả của một mục tiêu dạy học.E. Không được mơ hồ.Câu 3: Đòi hỏi quan trọng nhất đối với một câu hỏi là nó phải:Phương ánKQA. Đo được một hành vi cụ thể.B. Phân biệt được các học sinh giỏi và học sinh kém.C. Thách thức được các học sinh phải suy nghĩ.D. Đo được thành quả của một mục tiêu dạy học.E. Không được mơ hồ.Câu 4: Bảng trọng số nên được chuẩn bị vào lúc nào ?Phương ánKQA. Ngay trước khi tiến hành trắc nghiệm.B. Trước khi viết các câu hỏi trắc nghiệm.C. Trong khi viết các câu hỏi trắc nghiệm.D. Sau khi tiến hành trắc nghiệm.E. Trong khi chấm bài trắc nghiệm.Câu 4: Bảng trọng số nên được chuẩn bị vào lúc nào ?Phương ánKQA. Ngay trước khi tiến hành trắc nghiệm.B. Trước khi viết các câu hỏi trắc nghiệm.C. Trong khi viết các câu hỏi trắc nghiệm.D. Sau khi tiến hành trắc nghiệm.E. Trong khi chấm bài trắc nghiệm.Câu 5: Người phán xét câu hỏi trắc nghiệm nghiêm khắc nhất có lẽ là:Phương ánKQA. Bản thân người soạn thảo câu hỏiB. Một giáo viên khácC. Một chuyên gia về khoa tâm trắc họcD. Một chuyên gia về môn học đóE. Một học sinhCâu 5: Người phán xét câu hỏi trắc nghiệm nghiêm khắc nhất có lẽ là:Phương ánKQA. Bản thân người soạn thảo câu hỏiB. Một giáo viên khácC. Một chuyên gia về khoa tâm trắc họcD. Một chuyên gia về môn học đóE. Một học sinhCâu 6: Nếu một học sinh chỉ trích một câu hỏi trắc nghiệm thì giáo viên nên:Phương ánKQA. Thay câu hỏi đóB. Gạt bỏ những ý kiến phản đối của học sinhC. Nghe một cách càng khách quan càng tốtD. Ca ngợi học sinh vì đã vạch ra được sự thiếu sótE. GiảI thích cho học sinh tại sao họ lại bị sai sótCâu 7: Loại câu hỏi tốt nhất được gữ lại trong ngân hàng câu hỏi là các câu:Phương ánKQA. Có khả năng phân biệt caoB. Có nhiều câu hợp lí nhấtC. Có mức độ khó trung bìnhD. Đo lường được thành tích tương đối của học sinhE. Đo lường được mức độ đạt được các mục tiêu dạy họcCâu 8:Lớ do thụng thường nhất làm cho nhiều giỏo viờn trỏnh dựng trắc nghiệm tự luận là vỡ cỏc bài trắc nghiệm đú: Phương ánKQA. Phải được chấm điểm một cỏch khỏch quan.B. Rất khú chuẩn bị.C. Khụng đo được thành tớch một cỏch thớch đỏng.D. Đũi hỏi nhiều thời gian và sức lực để chấm điểm. E. Khụng cho phộp giỏo viờn trực tiếp phờ bài.Câu 9: Các câu sau đây, câu nào là phù hợp nhất đối với các câu hỏi tự luận tốt ?Phương ánKQA. Các câu hỏi phải ngắn gọn và sáng sủaB. Phạm vi đòi hỏi để xử lí phảI được nêu rõC. Các câu hỏi phảI phản ánh được mục tiêu dạy họcD. Tất cả các câu trên đều đúngE. Chỉ có câu A và C là đúngCâu 10: Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào xỏc định được sự khỏc nhau căn bản giữa bài trắc nghiệm tự luận và khỏch quan ? Phương ánKQA. Cỏc bài trắc nghiệm khỏch quan dễ viết hơn.B. Cỏc bài trắc nghiệm tự luận thỳc đẩy học sinh học tập tốt hơn.C. Cỏc bài trắc nghiệm tự luận đo được cỏc mục tiờu dạy học quan trọng hơn.D. Cỏc bài trắc nghiệm khỏch quan là khoa học hơn.E. Cỏc bài tr
File đính kèm:
- hinh_cat.ppt