Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng tạo chồi, ra rễ của cây hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh

 Hiện nay kĩ thuật nhân giống in vitro được tiến hành nghiên cứu và đưa vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất và đã thành công đối với nhiều loại cây khác nhau.

Với mục đích tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống in vitro cây hoa cúc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng tạo chồi, ra rễ của cây hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh”.

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng tạo chồi, ra rễ của cây hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍKHOA CNSH – MT----Đề tài:BÁO CÁONghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng tạo chồi, ra rễ của cây hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanhSVTH: 	NGUYỄN THỊ MỸ VIỆTGVHD: HÀ CẨM THUNội dungKết luận và kiến nghịKết quả và biện luậnĐối tượng và phương pháp nghiên cứuMở đầu1. Mở đầuHiện nay với mức sống ngày càng cao của con người, bên cạnh việc thỏa mãn về nhu cầu ăn, mặc thì việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần là không thể thiếu, nhu cầu trồng và thưởng thức các loại hoa đang có xu hướng gia tăng và phát triển mạnh, đặc biệt là phong trào trồng kiểng lá. Cúc vàng là một trong những giống cúc rất được nhiều người dùng không chỉ về màu sắc, kiểu dáng mà còn tăng thêm sự tôn nghiêm, quý phái, trang trọng cho các buổi lễ. Nó biểu tượng cho vẻ đẹp, cho hạnh phúc và sức sống của con người. Nó mang một nét đẹp rất sang trọng và trang nhã. Hiện nay kĩ thuật nhân giống in vitro được tiến hành nghiên cứu và đưa vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất và đã thành công đối với nhiều loại cây khác nhau. Với mục đích tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống in vitro cây hoa cúc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng tạo chồi, ra rễ của cây hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh”.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng là mẫu cấy chuyền cây hoa cúc vàng thuộc Chi (Chrysanthemum).Mẫu được lấy từ trung tâm nghiên cứu giống cây trồng tỉnh Gia Lai.Cúc thọ vàng2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ 8/3/2010 => 30/4/2010 tại Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng ở Gia Lai.2.3. Phương pháp nghiên cứu:2.3.1. Phương pháp chuẩn bị môi trường nghiên cứu2.3.1. Môi trường dạng stock:Hóa chấtMôi trường mẹ (dạng stock)Nước cấtDung dịch mẹNồng độ (mg/l)Nồng độ trong DD mẹ (stock)Lượng nước cần dùng Dung tích cho 1l môi trườngMS1 KNO3190038g1000ml50ml/lKH2PO41702.8g1000ml50ml/lNH4NO3165033g1000ml50ml/lMgSO43707.4g1000ml50ml/lMS2 CaCl2332.239.2g500ml5ml/lMS3H3BO36.2620mg500ml5ml/lMnSO4.4H2O8.6860mg500ml5ml/lCoCl2.6H2O0.0252.5mg500ml5ml/lCuSO4.7H2O0.0252.5mg500ml5ml/lZnSO4.7H2O8.6860mg500ml5ml/lNa2MoO4.2H2O0.253.8g500ml5ml/lKI0.8383mg500ml5ml/lMS4FeSO427,82.8g500ml5ml/lNa2EDTA37.33.8g500ml5ml/lMS5Myo-Inositol10010g500ml5ml/lThiamine.HCl0.120mg500ml5ml/lPyridoxine.HCl0.5100mg500ml5ml/lAcid nicotic0.5100mg500ml5ml/lGlycine2400mg500ml5ml/lHấp khử trùng(1120C, 30phútMôi trường(Chồi hoặc rễ)Điều chỉnh pH(pH = 5.7)Đổ vào bao nilonchịu nhiệtNấu môi trườngĐổ vào chai thủy tinhĐưa môi trường vào phòng lạnh để môi trườngMôi trường mẹ (dạng stock)2.3.2. Phương pháp chuẩn bị mẫu cấyTrước khi đem mẫu vào cấy chuyền phải:- Tiến hành vệ sinh tủ cấy.- Rửa tay sạch sẽ với xà phòng, sau đó dùng cồn lau thật kỹ.- Vệ sinh bì mẫu đem cấy.Mẫu cấy chuyềnXịt cồn (trước khi đưa vào tủ cấy)Tháo ghimCắt mẫu cấy Cấy mẫuTrình tự cấy mẫu nhân nhanh.Mẫu cúc đem cấy chuyền trong giai đoạn nhân nhanh2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA và BA đến khả năng tạo chồi của cây hoa cúc vàng ở giai đoạn nhân nhanhSử dụng MS bổ sung:- M1: BA 1 mg/l và NAA 0.2 mg/l.- M2: BA 2 mg/l và NAA 0.25 mg/l.- M3: BA 3 mg/l và NAA 0.5 mg/l.- M4: BA 4 mg/l và NAA 0.75 mg/l.Sau 10, 20, 30 ngày nuôi cấy, tiến hành xác định một số chỉ tiêu về số chồi/cụm chồi, chiều cao chồi (tính từ gốc đến ngọn) để nhận xét về nồng độ phát sinh chồi của cây dưới ảnh hưởng của BA và NAA.2.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ của cây hoa cúc vàng ở giai đoạn nhân nhanh- M5: MS bổ sung NAA 0.2 mg/l.- M6: MS bổ sung NAA 0.4 mg/l.- M7: MS bổ sung NAA 0.6 mg/l.- M8: MS bổ sung NAA 0.8 mg/l.Sau 15 ngày nuôi cấy tiến hành xác định một số chỉ tiêu về số rễ ra, chiều dài rễ (tính từ gốc) để nhận xét về nồng độ ra rễ của cây dưới ảnh hưởng của NAA.2.3.5. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu được tính toán trên phần mềm EXCEL của Microsoft office.3. Kết quả và biện luận 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA và NAA đến quá trình phát sinh chồi của cây hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh:Để tìm nồng độ phù hợp của BA và NAA lên sự tạo chồi của các giống (Chrysanthemum) trong thí nghiệm này chúng tôi bố trí 4 nồng độ khác nhua.Chỉ tiêuMTNồng độ BA (mg/l)Nồng độ NAA (mg/l)Ngày sau cấy10 ngày20 ngày30 ngàySố chồiM110.210.6 ± 0.5718.3 ± 3.7829 ± 1M220.2511.3 ± 2.5122.3 ± 4.1629.6 ± 0.57M330.510.6 ± 0.5723.3 ± 2.7228.3 ± 3.78M440.7510 ± 119.6 ± 2.0824 ± 1Chiều cao chồi (cm)M110.21.3 ± 0.152.06 ± 0.402.56 ± 1.25M220.251.9 ± 0.053 ± 04 ± 1.73M330.51.3 ± 0.171.4 ± 0.461.56 ± 0.40M440.751.2 ± 0.21.4 ± 0.521.4 ± 0.52Tỷ lệ ra chồi %M110.2100M220.25100M330.5100M440.75100Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ BA + NAA đến số lượng chồiBiểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ BA + NAA đến chiều cao chồiBảng 3.1. Ảnh hưởng của NAA và BA đến khả năng tạo chồi của mẫu cấy chuyềnCác mẫu cúc sau 30 ngày cấy chuyềnMôi trường 1Môi trường 3Môi trường 4Môi trường 23.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến quá trình ra rễ của cây hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh:- NAA là một auxin nhân tạo, có vai trò quan trọng trong phân chia tế bào và tạo rễ. Việc tạo rễ, thân, lá hoàn chỉnh là giai đoạn cuối cùng của quy trình nhân giống in vitro. - Sử dụng NAA vào giai đoạn này với các nồng độ khác nhau.Môi trườngNồng độ NAA (mg/l)Số rễChiều dài rễ (cm)Tỷ lệ ra rễ (%)M50,250.7 ± 1.833.3 ± 0.57100M60,457.3 ± 4.634.8 ± 1.25100M70,658.4 ± 0.764.83 ± 1.4100M80,855.2 ± 9.584.6 ± 1.25100Bảng 3.2. Ảnh hưởng của NAA đến khả năng tạo rễ của mẫu cấyBiểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của NAAđến số lượng của rễBiểu đồ 3.4. Ảnh hưởng của NAA đến chiều dài của rễCác mẫu cấy khi ra rễ4.Kết luận và kiến nghị Kết luận: Qua 2 thí nghiệm nghiên cứu, chúng tôi rút ra kết luận:- Môi trường MS có bổ sung 2 mg/l BA + 0,25 mg/l NAA: là môi trường tốt nhất cho khả năng tạo chồi của mẫu cây hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh.- Môi trường MS có bổ sung 0,6 mg/l NAA là môi trường thích hợp nhất cho sự ra rễ của hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh.Kiến nghị:- Trong khi nuôi cấy nên thay đổi môi trường với các nồng độ chất kích thích sinh trưởng khác nhau, không nên giữ một môi trường nuôi cấy như vậy giống dễ bị thoái hóa, lụi tàn.- Tiếp tục nghiên cứu, theo dõi các loại chất kích thích sinh trưởng khác có biên độ dao động ở mức độ khác nhau để tìm môi trường nuôi cấy thích hợp tốt nhất cho cây.THANK YOU FOR ATTENDING

File đính kèm:

  • pptnuoi_cay_mo_thuc_vat.ppt
Bài giảng liên quan