Đề tài Phương pháp dạy học tích hợp nội dung giáo dục và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong trường trung học phổ thông

2. Chuẩn bị nội dung

- Nghiên cứu kỹ bài 15 – SGK Công nghệ 11

- Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến vật liệu cơ khí.

- Xem lại bài 18, 19 SGK lớp 8 môn Công nghệ.

- Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK, SGV.

Tham khảo SGK Công nghệ 11 thí điểm phân ban.

3. Chuẩn bị của giáo viên và HS

a) Giáo viên: Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí như thép, sắt, đồng

b) HS: Đọc trước bài 15

GỢI Y BÀI DẠY TÍCH HỢP GDSDNLTK&HQ

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề tài Phương pháp dạy học tích hợp nội dung giáo dục và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong trường trung học phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC VÀ SỬ DỤNG NLTK&HQTRONG TRƯỜNG THPTNgười thực hiện: Lý Kiều PhươngĐơn vị công tác :Trường THPT Ngô QuyềnNỘI DUNGTẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG NLTK &HQTHẾ NÀO LÀ SỬ DỤNG NLTK &HQMỘT SỐ GIẢI PHÁP SDNLTK & HQMỘT SỐ BÀI SOẠN VỀ SỬ DỤNG NLTK&HQTẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG N.LTK&HQ Tài nguyên năng lượng ngày một khan hiếm (Than, dầu,Thủy năng, Củi) Cần giảm sử dụng NL hóa thạch => Để dành cho thế hệ sau Nhu cầu sử dụng N.L trong sản xuất và sinh hoạt ngày một tăng do phát triển kinh tế, do đời sống ngày càng nâng cao, do dân số tăng dẫn đến Thiếu năng lượng Giá năng lượng luôn có xu hướng ngày càng tăng Hiệu quả sử dụng năng lượng thấp, cường độ năng lượng caoTiềm năng TKNL trong SX&SH còn rất lớn; Chi phí để sản xuất 1 đơn vị N.L lớn hơn so với chi phí để tiết kiệm 1 đơn vịTHẾ NÀO LÀ SỬ DỤNG N.L.T.K.&H.Q Phải đảm bảo đủ nhu cầu sử dụng N.L Không cắt giảm N.L, trừ những nhu cầu chưa cần thiết; Đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng cuộc sống; Dùng mọi biện pháp (quản lý, công nghệ) để Giảm tổn thất N.L trong mọi công đoạn, mọi thiết bị biến đổi N.L Phục vụ sản xuất, sinh hoạt (từ khâu khai thác, sản xuất, truyền tải đến phân phối và sử dụng N.L.) Thay thế hợp lý các dạng N.L trong khâu sử dụng N.LMỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG N.L.T.K&H.QGiải pháp quản lý: Tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức về TKNL và các giải pháp TKNL cho: Các cơ quan quản lý Nhà nước; Trong SX: Người lãnh đạo, quản lý, người sản xuất Trong Sinh hoạt: Mọi người dân (VD: trong đun nấu; Trong sử dụng thiết bị điện, gas gia dụng)Tổ chức SX hợp lý: Về bố trí nhân lực, thiết bị SX, điều kiện SX; Về kế hoạch SX (VD: Chuẩn bị đủ N.liệu, đủ mẻ hàng; T.bị làm việc đủ tải; Giảm thời gian không tải, gián đoạn, san bằng đồ thị phụ tải điện; Sử dụng giờ thấpMỘT SỐ BÀI SOẠN VỀ GD SDNLTK&HQ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Bài 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ (Lớp 11)Mục tiêu1. Kiến thức: Hiểu và biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí.2. Kỹ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.3. Thái độ: Có ý thức quan tâm đến các loại vật liệu cơ khí và sử dụng vật liệu cơ khí sao cho tiết kiệm, hiệu quảChuẩn bị bài dạy1. Kiến thức liên quan- Vật liệu cơ khí đã được dạy trong chương trình lớp 8 - THCS. HS đã biết một số kiến thức cơ bản về gia công cơ khí, cụ thể:- Vật liệu kim loại, biết thành phần và phân loại kim loại đen, kim loại màu. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: tính chất cơ học, vật lý, hóa học, và tính công nghệ. HS thử tính dẻo, tính cứng và khả năng biến dạng của vật liệu kim loại.2. Chuẩn bị nội dung- Nghiên cứu kỹ bài 15 – SGK Công nghệ 11- Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến vật liệu cơ khí. - Xem lại bài 18, 19 SGK lớp 8 môn Công nghệ.- Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK, SGV.Tham khảo SGK Công nghệ 11 thí điểm phân ban.3. Chuẩn bị của giáo viên và HSa) Giáo viên: Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí như thép, sắt, đồng b) HS: Đọc trước bài 15GỢI Y BÀI DẠY TÍCH HỢP GDSDNLTK&HQHoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệuSau khi trình bày xong các tính chất đặc trưng của vật liệu GV nên củng cố nội dung chính của phần này và tiến hành tích hợp sử dụng NLTK & HQ:Hỏi: nêu một số ứng dụng của vật liệu cơ khí trong thực tế. Vì sao nói khi chọn, sử dụng vật liệu gia công phù hợp giảm tiêu tốn năng lượng?GV giải thích:Trên cơ sở hiểu về tính chất của vật liệu cơ khí có thể chọn các loại vật liệu phù hợp đảm bảo yêu cầu kĩ thuật giảm năng lượng tiêu tốn trong quá trình sản xuất các chi tiết máy.Bánh răng nhựa thay cho bánh răng thép trong các đồ dùng điện giúp giảm vật liệu và tiêu tốn năng lượng khi gia công.- Dùng compozit chế tạo thân máy công cụ giảm được năng lượng so với sản xuất bằng thép.- Dùng compozit chế tạo thân ca nô nhỏ thay thế cho sắt thép giúp giảm tiêu tốn năng lượng khi gia công bằng vật liệu sắt thépGợi ý: Việc tạo ra các loại vật liệu mới nhằm đáp ứng các yêu cầu trong chế tạo cơ khí mà các vật liệu hiện có không đáp ứng được hoặc đã khan hiếm. Nhưng một vấn đề quan trọng nữa là tính hiệu quả trong sản xuất dẫn tới tiết kiệm năng lượng.HS thảo luận rồi trình bày ý kiến2. Việc thay thế các vật liệu như nhựa nhiệt cứng, nhựa nhiệt dẻo hay compozit trong chế tạo cơ khí có ý nghĩa gì trong việc sử dụng NLTK & HQ?Gợi ý:Khi sử dụng chúng đúng với các yêu cầu kĩ thuật sẽ giúp tiết kiệm năng lượng. GV có thể lấy ví dụ.Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại vật loại thông dụng (Tích hợp sử dụng NLTK & HQ)GV: 1. Tại sao con người luôn nghiên cứu tìm ra các loại vật liệu mới?Bài 21: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGMục tiêu1. Kiến thức 	- Hiểu được một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong.	- Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong2. Kỹ năng: nhận biết được các quá trình diễn ra trong động cơ đốt trong từ tranh vẽ.3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu nguyên lí của động cơ đốt trong.- Quan tâm đến vấn đề tiết kiệm xăng dầu khi lựa chọn, sử dụng các động cơ đốt trong.II. Chuẩn bị bài dạy1. Chuẩn bị nội dung- Giáo viên+ Đọc kĩ nội dung bài dạy trong SGK, tham khảo sách GV+ Tìm hiểu các thông tin liên quan tới động cơ nhiệt )- Học sinh+ Ôn lại kiến thức về động cơ nhiệt đã được học trong chương trình vật lí+ Đọc trước bài học ở nhà2. Chuẩn bị phương tiện dạy học- Giáo viên:+ Tranh giáo khoa về động cơ đốt trong+ Mô hình về động cơ 4 kỳ, và động cơ 2 kỳPhân tích nội dung và cấu trúc bài dạy1. Những nội dung liên quan HS đã được học: khái niệmvà cấu tạo chung của động cơ đốt trong.2. Những nội dung kiến thức mới HS cần chiếm lĩnh+ Một số khái niệm cơ bản+ Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kỳ+ Đặc điểm cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì3. Dự kiến các phương pháp dạy họcNội dung kiến thức phần này khá logic, rõ ràng, cụ thể nhưng cũng khá trừu tượng. Do vậy, sử dụng phương pháp dạy học trực quan kết hợp với đàm thoại sẽ giúp được HS quan sát, suy luận và hiểu được bản chất GỢI Ý BÀI DẠY TÍCH HỢP GD SDNLTK&HQHoạt động 1: Đặt vấn đềMô tả hoạt động: tạo tâm thế học tập cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ Diegen 4 kỳ, động cơ Xăng 4 kỳMô tả hoạt động: với động cơ 4 kì, chu trình làm việc được thể hiện khá mạch lạc trên hình 21.2. Do vậy, hoạt động này HS có thể tự nghiên cứu nội dung trong SGK và thảo luận. GV sẽ chốt lại kiến thức. Hoạt động 4: Nguyên lí làm việc của động cơ hai kì Hoạt động 5: Nguyên lí làm việc của động cơ điegen 2 kìSau khi tìm hiểu nguyên lí làm việc của các động cơ, GV tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ như sau: Hỏi. Vì sao các động cơ xăng có công suất lớn không dùng động cơ 2 kì? GV. Đối với động cơ xăng hai kì ở thời kì nạp và thải có lẫn hỗn hợp công tác (xăng + không khí), vì vậy dẫn đến tổnhao nhiên liệu. Đối với động cơ điêzen chỉ nạp không khí vì vậy tổn hao nhiên liệu không xảy ra. Chọn kiểu động cơ phù hợp với công suất giảm tổnthất nhiên liệu. Trả lời câu hỏi 

File đính kèm:

  • pptPHUONG_PHAP_DAY_HOC_TICH_HOP_NOI_DUNG_GIAO_DUCVA_SU_DUNG_NLTKHQ_TRONG_TRUONG_THPT.ppt