Đề tài Quản lý thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau an toàn theo hướng GAP

 

- Là biện pháp cần thiết phòng trừ sinh vật hại, bảo vệ cây trồng khi các biện pháp tổng hợp khác không còn hiệu quả.

- Có ưu điểm là tiêu diệt dịch hại nhanh chóng và triệt để, hiệu quả thể hiện rõ ràng; có thể phun rải trên diện rộng, nhất là đối với các dụng cụ phun hiện đại như máy phun động cơ, bình phun áp lực,

 

ppt51 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau an toàn theo hướng GAP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Các loại Thực phẩm có nguồn gốc từ sản phẩm trồng trọt không an toàn có thể do môt trong các nguyên nhân sau Có dư lượng độc hại vượt quá mức cho phép Hàm lượng Nitrat (NO3) quá caoTồn dư kim loại nặng(Hg, As,Pb,Cu,Cd,Zn,.vượt quá mức quy địnhCó lượng vi sinh vật, ký sinh trùng gây hại quá ngưỡng cho phép(Eschrichiacoli, shigella,Staphylococcus,Salmonella,..)Có chứa độc tố sinh học,( acid cyanhydric), độc tố vi nấm(aflatoxin)Tình hình ngộ độc thực phẩm ở nước ta những năm gần đây(số liệu cục vệ sinh an toàn thực phẩm-Bộ yTế)NămSố vụ ngộ độcsố nạn nhânsố người tử vong số vụ hàng loạt20002134.2335920012453901633020022184.984714120032386.428374220041453.5844127200514443045332về nguyên nhân gây ra gây ra ngộ độc thực phẩm (%)Năm	2000	2001	2002	2003	2004	2005Vi sinh vật	32,8	38,4	42,2	45,1	55,8	51,4Hoá chất 	17,4	16,7	25,2	22,8	13,2	8,3Thực phẩm có độc	24,9	31,8	25,2	24,1	22,8	27,1Không rỏ nguyên nhân	24,9	13,1	7,4	8,0	8,2	13,2Từ năm 2000 đến nay, theo Cục Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm (Bộ Y Tế), bình quân mỗi năm nước ta xảy ra 201 vụ ngộ độc thực phẩm với hơn 4.572 nạn nhân, trong đó có 54 người tử vong; số vụ ngộ độc tập thể với hàng chục bệnh nhân là 32 vụ. Phân tích nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm, ngoài những nguyên nhân do vi sinh vật, do thực phẩm có độc tố, thì còn có 16% nguyên nhân là do hóa chất (kể cả hóa chất bvtv).Trong sản phẩm trồng trọt, rau xanh có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao hơn cả, vì rau xanh có chu kỳ sinh trưởng ngắn, các phần sử dụng được thường nằm sát hoặc gần mặt đất, dễ bị ô nhiễm; rau còn là loại thường được ăn sống không qua chế biến và là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày.Kết quả khảo sát năm 2000 -2001 tai Hà Nội và tại Tp Hồ Chí Minh các loại rau cải, rau muống, đậu đủa, chèthu tại chợ , nhiều mẫu có dư lượng thuốc bvtv (cải xanh 2000: 41,2%, năm 2001: 41,7%, đậu đỗ 51,5%, rau muống: 31,4%,dưa chuột 10%, chè khô: 56,9%Tỷ lệ các mẫu có dư lượng vượt quá mưc tối đa cho phép dao động 3 -18,9% đối với từng loại rau, riêng chè khô xấp xỉ 30%Các loại thuốc có dư luợng trên rau chủ yếu ở các nhóm lân hữư cơ và cúc tổng hợp (chiếm >50% các nhóm thuốc phát hiện có dư lượng trên rau)Quý 1/2002,kiểm tra đột xuất một vùng chuyên canh rau ngoại thành hà nội,phát hiện 4/6 mẫu rau muống có dư lượng thuốc cấm Methamidophos.Từ 01/1đến16/6/2002 Theo trung tâm Y tế dự phòng Tp Hà Nội ,xảy ra 20 vụ ngộ độc thức ăn với 202 nạn nhân trong đó có 13 vụ ăn rau xanh nhiễm hoá chất BVTV với 85 người bị ( không có tử vong)Trong quý 1/2002,quận 12,quận gò vấp Tp Hồ Chí Minh liên tục xảy ra nhiều vụ ngộ độc sau khi ăn rau muống nước với 125 nạn nhân , kết quả phân tích nhanh: rau có dư lượng BVTV vượt mức cho phép Tháng 9/2002 C/c BVTV Tp HCM phân tích kiểm tra các mẫu sau - 14/74 mẫucó hàm lượng kim loại nặng vượt quá quy định( 8 mẫu thuỷ ngân Hg,5 mẫu chì Pb, 1 mẫu đồng Cu) - 22/65mẫu có vi sinh vật và ký sinh trùng vượt mức cho phép - 2/110 mẫu có dư lượng BVTV cao hơn quy định Năm 2003,phân tích 2.386 mẫu rau có 98 mẫu có lượng thuốc mức cho phép chiếm 4,1% mẫuTình trạng rau xanh nhiễm độc thuốc bvtv xảy ra phần lớn là do nông dân dùng thuốc không theo đúng kỹ thuật: - Tự quyết định phun thuốc theo ý chủ quan, không theo hướng dẫn; - Phun thuốc quá nhiều lần/vụ; phun theo định kỳ để phòng ngừa trước;- Sử dụng thuốc quá nồng độ và liều lượng khuyến cáo;- Tự ý pha trộn các loại thuốc khi dùng;- Sử dụng thuốc cấm, thuốc hạn chế trên rau, thuốc ngoài danh mục;- Dùng thuốc quá gần ngày thu hoạch;- Không trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết, dụng cụ phun thuốc không đảm bảo, phun thuốc không đúng cách.Hiện nay tình trạng sử dụng thuốc Bvtv không đúng theo hướng dẩn ,không đảm bảo thời gian cách ly,lạm dụng thuốc Bvtv vẩn còn nhiều nơi .Theo điều tra có tới gần 70% nông dân phun 8-12 lần thuốc BVTV cho môt vụ rau, 70-80 lần cho vụ nho Thói quen vất bừa bãi ,bao bì, chai lọ, đựng thuốc,rửa bình phun ,dụng cụ pha chế thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trường ,nguồn nước ,sông suối ao hồ,và làm ngộ độc thuỷ sinh cũng là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cần được cảnh báo và sớm được khắc phụcNhững tồn tại trong sử dụng thuốc bvtv trên rau màu cần được khắc phục hiện nay:- Lạm dụng thuốc bvtv, chưa quan tâm đến phòng trừ tổng hợp, điều tra phát hiện;- Dùng thuốc chưa tuân thủ nguyên tắc 4 đúng;- Dụng cụ phun xịt thuốc không đạt tiêu chuẩn; - Chưa quan tâm đến thời gian cách ly của thuốc; - Thiếu trang bị bảo hộ lao động khi sử dụng thuốc. Thuốc bvtv là một loại vật tư nông nghiệp đặc thù, tuy không dùng thường xuyên nhưng rất cần thiết để bảo vệ năng suất, chất lượng cây trồng. Nếu sử dụng không đúng kỹ thuật dễ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người ,vật nuôi,môi trường Mối nguy cơ từ hoá chất Mối nguy hoá họcDư lượngthuốc BVTV trong rau vượt mức cho phépNguyên nhân gây ô nhiễm Sử dụng thuốc không đung đối tượng cây trồng Không đúng thời gian cách lyThiết bị dụng cụ có hư hỏng ,không chuân xác Trong đất còn tồn dư thuốc bvtv từ lần sử dụng trước Vô tình hoặc cố ý xả thuốc bvtv dư thừa vào đất hoặc nguồn nước Những mặt tích cực trong việc sử dụng hóa chất bvtv trên rau, màu- Là biện pháp cần thiết phòng trừ sinh vật hại, bảo vệ cây trồng khi các biện pháp tổng hợp khác không còn hiệu quả. - Có ưu điểm là tiêu diệt dịch hại nhanh chóng và triệt để, hiệu quả thể hiện rõ ràng; có thể phun rải trên diện rộng, nhất là đối với các dụng cụ phun hiện đại như máy phun động cơ, bình phun áp lực, Những nhược điểm, tồn tại trong việc sử dụng hóa chất bvtv trên rau, màu	- Dễ gây độc hại đối với người sử dụng thuốc, gia súc và làm ô nhiễm môi trường.	- Để lại dư lượng trong nông sản, gây ngộ độc cho người tiêu dùng.	- Giết hại nhiều thiên địch, gây mất cân bằng hệ sinh thái. Có thể làm phát sinh những đối tượng dịch hại quan trọng mới (vd. dùng thuốc trừ sâu nhiều làm nhện đỏ phát triển mạnh).	- Dễ làm nảy sinh tính chống thuốc của dịch hại và gây hiện tượng tái phát dịch hại (được ghi nhận đối với nhện đỏ, sâu tơ, sâu hại bông, sâu hại đậu nành). Rau màu thường có thời gian sinh trưởng ngắn, nhiều lọai thu họach liên tục nhiều lần, bị nhiều loài sinh vật hại tấn công; trong đó có một số loài xuất hiện trong suốt giai đoạn sinh trưởng của cây, kể cả lúc đang thu hoạch; vì vậy để bảo vệ năng suất và giữ cho mẫu mã rau đẹp dễ tiêu thụ, người nông dân thường có thói quen sử dụng rất nhiều thuốc, nhiều lần mà không đảm bảo thời gian cách ly. Quan điểm chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh trên rau, màu:- Thực hiện phương pháp phòng trừ tổng hợp, chỉ dùng biện pháp hóa học (phun thuốc bvtv trừ dịch hại) trong trường hợp đã thực hiện mọi biện pháp phòng trừ khác, nhưng dịch hại vẫn phát sinh phát triển với mức độ cao có thể gây tổn thất nặng đến năng suất và phẩm chất nông sản.- Đảm bảo sử dụng thuốc bvtv đúng thuốc, đúng đối tượng, đúng liều lượng, đúng nồng độ, đúng thời gian, đúng phương pháp và phạm vi cho phép, đúng thời gian cách ly; đảm bảo an toàn cho ngưởi, cây trồng, vật nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường Yêu cầu kỹ thuật dùng thuốc bvtv 4 đúng Phát huy tính tích cực của thuốc bvtv trong việc đẩy lùi tác hại của dịch hạiHạn chế đến mức thấp nhất ,sự tiếp xúc , sự xâm nhập, sự dịch chuyển và tác động xấu của thuốc đến người , cây trồng, sinh vật có ích và môi trường sống Đúng liều lượngĐúng lúc Đúng cách Đúng thuốc Một số biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM) trên rauBiện pháp canh tác : Thời vụ gieo trồng thích hợp, luân canh , xen canh cây trồng, vệ sinh đồng ruộng , mật độ thích hợp ,bón phân cân đối hợp lýSủ dụng giống :kháng bệnh ít hay bị sâu bệnh hại Biện pháp vật lý cơ giới: dùng nhiệt, ánh sáng hay cát phương tiện cơ giới ( tay hoặc máy móc ) ngăn cản hay tiêu diệt địchBiện pháp hoá học : Sử dụng hoá chất nhằm tiêu diệt hay xua đuổi hạn chế tác hại Biện pháp sinh học : Sử dụng các sinh vật là thiên địch của dịch hai nhằm giết hay hạn chế thiệt hại Kiểm dịch thực vật: nhằm hạn chế tác hại có từ quố gia khác đến tạo lập quần thểtác hại đến quốc gia mới Một số biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM) trên rauBiện pháp canh tác : Thời vụ gieo trồng thích hợp, luân canh , xen canh cây trồng, vệ sinh đồng ruộng , mật độ thích hợp ,bón phân cân đối hợp lýSủ dụng giống :kháng bệnh ít hay bị sâu bệnh hại Biện pháp vật lý cơ giới: dùng nhiệt, ánh sáng hay cát phương tiện cơ giới ( tay hoặc máy móc ) ngăn cản hay tiêu diệt địchBiện pháp hoá học : Sử dụng hoá chất nhằm tiêu diệt hay xua đuổi hạn chế tác hại Biện pháp sinh học : Sử dụng các sinh vật là thiên địch của dịch hai nhằm giết hay hạn chế thiệt hại Kiểm dịch thực vật: nhằm hạn chế tác hại có từ quố gia khác đến tạo lập quần thểtác hại đến quốc gia mới Những công tác cụ thể đem lại hiệu quả thiết thực trong an toàn sử dụng thuốc bvtv trên rau:1/- Phổ biến và áp dụng rộng rãi, đúng đắn mục tiêu, quan điểm, yêu cầu của việc sử dụng thuốc bvtv trong phòng trừ sâu bệnh trên rau; vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho cộng đồng.2/- Soạn thảo, đề xuất ban hành những văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể, thiết thực, sát với tình hình thực tế về các vấn đề liên quan đến sản xuất rau an toàn.3/- Tăng cường huấn luyện, tập huấn đại lý, cửa hàng mua bán thuốc bvtv, nông dân trong việc cung ứng, bảo quản, sử dụng thuốc bvtv an toàn hiệu quả trên rau.4/- Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra,xử lý vi phạm pháp luật 

File đính kèm:

  • pptquan_ly_thuoc_bvtv.ppt