Đề tài: Sinh sản vô tính một sự lựa chọn mới trong tương lai?

• Thói thường, có mẹ, có cha, có chồng , có vợ rồi mới sinh con đẻ cái.Không phải chỉ ở con người mà ngay cả đối với thực vật cũng vậy. ở thực vật, phấn bông đực bay vào đàu nhị hoa cái rồi thụ phấn sinh ra trái, quả cho ta ăn, tạo hạt để duy trì nòi giống. Xét trên phương diện sinh lý họccủa động vật thượng đẳng là con người, sinh sản là kết quả của việc kết hợp giữa tinh trùng/nam với trứng/nữ . Sự kết hợp này dù là tự nguyện, yêu thương hay cưỡng bức, dù có cảm xúc hay không thì đối với trứng và tinh trùng cũng là một việc “ để ngoài tai ”mà điều quan tâm nhât là có một “ chàng “ tinh trùng vuợt bao khó khăn để trở thành sự lựa chọn duy nhất

 

ppt48 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài: Sinh sản vô tính một sự lựa chọn mới trong tương lai?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Xin kớnh chào cỏc quý vị!Đề tài:Sinh sản vụ tớnh một sự lựa chọn mới trong tương lai ?I. Sinh sản hữu tớnh trong tự nhiờn Thói thường, có mẹ, có cha, có chồng , có vợ rồi mới sinh con đẻ cái.Không phải chỉ ở con người mà ngay cả đối với thực vật cũng vậy. ở thực vật, phấn bông đực bay vào đàu nhị hoa cái rồi thụ phấn sinh ra trái, quả cho ta ăn, tạo hạt để duy trì nòi giống. Xét trên phương diện sinh lý họccủa động vật thượng đẳng là con người, sinh sản là kết quả của việc kết hợp giữa tinh trùng/nam với trứng/nữ . Sự kết hợp này dù là tự nguyện, yêu thương hay cưỡng bức, dù có cảm xúc hay không thì đối với trứng và tinh trùng cũng là một việc “ để ngoài tai ”mà điều quan tâm nhât là có một “ chàng “ tinh trùng vuợt bao khó khăn để trở thành sự lựa chọn duy nhấtĐặc điểm quan trọng nhất của quỏ trinh thụ tinh là tinh trựng phải vào được noón đem bộ gen cua riờng nú hoà đồng vào vật chất di truyền của trứng để tạo nờn một trứng thụ tinh (Zygote)Để hoàn tất nhiệm vụ này tinh trựng đó phải chạy một đoạn đường dài trong õm đạo (Vagina), vượt tử cung (Uterut) vào ống dẫn trứng (Oviduct) và trong số chỉ khoảng 300 tinh trựng mạnh khỏc may mắn vượt mọi trướng ngại với đoạn đường dài 20 cm đến được nơi đõy chỉ cú một chàng tinh trựng tốt số duy nhất gặp gỡ và hoà hợp với trứng trưởng thành .Sau thời gian kột hợp ở ống dẫn trứng, trứng được thụ tinh bắt đầu phõn hoỏ : Hai tế bào trong ngày thứ nhất, bốn tế bào trong ngày thứ hai và ở giai đoạn tỏm tế bào những tế bào sinh ra tập hợp thành một cầu trũn gọi là Mụruca Mụruca tiếp tục phỏt triển phõn hoỏ cho đến thỏng thứ 3 phụi hai thực sự là người . Bào thai chỉ cần tăng trưởng lớn lờn sau 9 thỏng 10 ngày , đứa bộ rời bụng mẹ và trờn quả địa cầu cú thờm một nhõn vật. II. Sinh sản vụ tớnhKhỏc với sinh sản hữu tớnh là sự kết hợp giữa giống đực và giống cỏi, sự sinh sản vụ tớnh giống như cỏi tờn, khụng cần phối hợp với giống khỏc.Trong tự nhiờn hiện tượng này khụng phải hiếm. VD:Ở Thuỷ tức ,san hụ sinh sản bằng cỏch nảy chồi (Buddring),chồi phỏt triển đủ độ lớn sẽ được tỏch khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập .Trong một số trường hợp cơ thể con vẫn sống bỏm trờn cơ thể mẹ và dần dần hợp lại thành một tập đoàn lớn VD:Ở Hải quỳ cỏ thể bố mẹ cú thể tỏch thành hai hay nhiều phần tương đối bằng nhau sau đú phỏt triển thành một cơ thể mới hoàn chỉnh ( Hiờn tương phõn mảnh )Hoặc hiện tượng tỏi sinh ( Regeneration ) ở động vật là sự tỏi tạo ra một phần cơ thể đó bị huỷ hoại ( Sao biển , thạch sựng. Hay cả thực vật cũng vậy như cõy mọc từ rễ, củ, lỏRiờng ở người” hiện tượng sinh sản vụ tớnh” trong nghĩa tạo ra những( phiờn bản / Kopien) những sinh vật và toàn bộ diện mạo và những yếu tố di truyền genom giống như nhau .Liệu rằng cú thể xảy ra ? Lời xỏc nhận cú đỳng khụng ? Hay sự sinh sản vụ tớnh ở người và động vật vẫn xảy ra mà ta khụng biết và liệu rằng việc sinh đụi ,sinh ba là hiện tượng Klonen. Cõu trả lời :Đỳng nhưng cũng khụng đỳng .Khụng đỳng vỡ sinh đụi, sinh ba hay sinh hàng trăm như Âu cơ cần phải cú cha, tuy ở giai đoạn cuối những tế bào phụi thai nguyờn thuỷ khụng phải là trứng “hữu tớnh nữa” và những anh em sinh đụi phụi sinh cựng một trứng họ cú thể coi là người “Klon” Nếu hiện tượng sinh đụi tự nhiờn từ một trứng là do sự tỏch rời những tế bào phụi thai nguyờn thuỷ trong cơ thể người mẹ một cỏch ngẫu nhiờn thỡ ngược lại người ta cũng cú thể cố ý phõn chia những tế bào nguyờn thuỷ từ cỏc trưng thụ tinh tự nhiờn hay nhõn tạo để tạo ra những phụi thai giống nhau .Và qua phương phỏp “phõn chia tế bào phụi” con khỉ “Tetra”đó được sinh ra và mạc dự thớ nghiệm này người ta đó phõn chia tế bào của 10 phụi thai khỉ khỏc sinh .Định sinh ra 386 con khỉ con nhưng thực tế chỉ cú bốn phụi sau đú khỉ cỏi mang thai chỉ cú một mỡnh Tetra là sống xút Một bước xa hơn việc Kloen qua sự phõn chia tế bào thai nguyờn thuỷ là sự “Kloen vớI nhõn tế bào” .Thay vỡ dựng tế bào phụi người ta chỉ lấy nhõn tế bào này (Zellker) và cho vào một trứng khỏc đó lấy nhõn .Trứng ở đõy khụng cũn vật chất di truyền ,đúng vai trũ nhận nhõn tế bào cho và tăng trưởng thành phụi thai và đem cấy vào tử cung người đối với động vật cỏi và Klon được sinh ra như vậy cú định tớnh và bộ nhiệm sắc thể của tế ào cha . Hiện nay cú khoảng 1000 – 2000 con bũ đó sinh ra bằng phương phỏp Klonen này .Phương phỏp Klonen với tế bào hay nhõn tế bào phụi nguyờn thuỷ trong trứng với tự nhiờn nhưng vẫn dựa trờn nguyờn lý khoa học cơ bản : Những tế bào phụi tahi nguyờn thuỷ ở giai đoạn 3 đến 8 tế bào (hoặc giai đoạn Momla 30 tế bào) cú thể tỏi tạo mọi cơ quan ,tạo phụi thai mới .Cõu hỏi đặt ra là liệu người ta cú thể cú Klonen với những tế bào cơ thể ,những tế bào đó phõn hoỏ : Tế bào da,tim,gan,thần kinh.. Nếu thực hiện được người ta sẽ Klonen dễ dàng khụng cần để tế bào phụi thai nguyờn thuỷ và sẽ tỏi sinh được loài khủng long đó tuyệt chủng ,sẽ khụng cũn là phim ảnh mà sẽ là sự thật Thực tế theo quan niệm sinh học thụng thường đến hiện đại những tế bào cơ thể đó bị phõn hoỏ đặc biệt như những tế bào da sinh ra ,tế bào tim sinh ra cơ tim ,tế bào thịt sinh ra mụ cơ,khụng thể trở về trạng thỏi nguyờn thuỷ để phỏt triển tạo ra phụi mới ,cựng nắm chỉ những tế bào ở thời kỡ phụi thai (Blatozyste) và phải là những tế bào ở lớp phớa trong mới cũn khả năng tỏi tạo một số cơ quan .Lý thuyết này hiện tại khụng cũn đứng vững qua sự chào đời của cừu Dolly (5/7/1996) Để Klonen Dolly ,những khoa học gia của viện khảo cứu Roslin đó khụng dựng tế bào phụi thai nguyờn thuầim dựng tế bào cơ thể trưởng thành ,tế bào ở vỳ sữa của cừu cỏi Belinda .Tế bào này được nuụi dưỡng trong một mụi trường đặc biệt để đạt đến thời kỳ thớch hợp rồi cho Klonen .Sau đú người ta lấy nhõn tế bào này ra rồi cho vào trứng đó lấy mất nhõn .Trứng và nhõn mới được kớch hoạt bằng một tia điện để hoà hợp và qua một số cơ nguyờn chưa rừ trứng mới này đó sống lại và tăng trưởng .Giai đoạn kế tiếp ,cấy trứng vào cơ quan sinh dục một cừu cỏi khỏc và phụi được hỡnh thành khụng khỏc với cỏc phương phỏp sinh sản nhõn tạo khỏc . Mặc đự sinh ra từ trứng của cừu mẹ Bellinda cú mạt đen của Flufu-Blackface nhưng Dolly cú toàn lụng trắng của giống cừu Findorset .Sự khaỏ sỏt yếu tố di truyền cũng chothấy Dolly là phiờn bản ,là Klon của cừu Belinda .Dolly lớn bỡnh thường cũn mang thai , sinh con và đẻ được bốn con nhưng với cừu bỡnh thường tuổi thọ từ 11 đến 12 năm, Dolly lại già trước tuổi ,sớm bị đau khớp xương chõn sau rồi chết do xưng phổi và chỉ thọ được 6 tuổi .Sự già sớm của Dolly phải chăng là hậu quả của sự Klonen mà cú thể nguyờn nhõn của nú người ta chưa biết rừ hay đơn giản chỉ vỡ người ta dựng nhõn tế bào trưởng thành và già sớm ,trờn bỡnh diện sinh hoỏ Dolly cú tiền kiếp một số tuổi trong nhõn .	Như vậy, trên động vật mà cụ thể là trên cừu người ta đã nhân bản được những chú cừu mới chỉ từ tế bào tuyến vú của một cừu mẹ ban đầu. Liệu rằng ở con người điều đó có thể xảy ra ?III. Những hoạt động nhõn bản vụ tớnh ở người trờn thế giớiNgày 19/5, tại London, Anh, hai nhúm khoa học Anh và Hàn Quốc cụng bố những kết quả bước đầu của việc nhõn bản vụ tớnh phụi người và tạo ra tế bào mầm riờng biệt cho mỗi người. Tất cả đều thuộc phạm vi liệu phỏp nhõn bản vụ tớnh và lần đầu thực hiện thành cụng trờn phạm vi thế giớiGần đõy, cỏc nước thành viờn của Liờn Hiệp Quốc đó biểu quyết ủng hộ một lệnh cấm mọi hỡnh thức nhõn bản con người. Tuy nhiờn nghị quyết này khụng cú giỏ trị phỏp lý đối với cỏc nước thành viờn. Chớnh trong bối cảnh này, cỏc nhà khoa học Anh, Hàn Quốc và một số nước khỏc thực hiện những thớ nghiệm nhõn bản vụ tớnh với phụi người chỉ nhằm trị bệnh cho con người (liệu phỏp nhõn bản vụ tớnh). Nú hoàn toàn khỏc với “sinh sản vụ tớnh” tức nhõn bản phụi người với mục đớch tạo ra những em bộ vụ tớnh, một việc làm mà tất cả mọi người đều lờn ỏn vi phạm đạo đức một cỏch nghiờm trọng Việc nhõn bản vụ tớnh phụi người nhằm mục đớch nghiờn cứu tế bào mầm của cỏc nhà khoa học ở Đại học Newcastle được Chớnh phủ Anh cấp phộp. Dưới sự chỉ đạo của giỏo sư Alison Murdoch, trong 9 thỏng qua, cỏc nhà khoa học của trường đó sử dụng trứng của 11 phụ nữ, rỳt bỏ phần nhõn chứa chất di truyền và thay vào đú ADN (axit deoxyribonucleic) lấy từ tế bào mầm phụi. Mục đớch của thớ nghiệm này là nhõn bản vụ tớnh phụi để thu hoạch tế bào mầm trị bệnh. Tế bào mầm: Tế bào mầm là tế bào gốc hiện diện trong phụi người ở giai đoạn sơ khai. Chỳng cú thể được lập trỡnh để trở thành bất cứ mụ nào trong cơ thể con người. Cú nhiều loại tế bào mầm nhưng, theo cỏc nhà khoa học, những tế bào mầm hữu dụng nhất nằm trong mụ của phụi. Kết quả họ đó thu được 3 mẫu phụi vụ tớnh dưới dạng tỳi mầm (phụi ở giai đoạn sơ khai) cũn sống và tăng trưởng trong phũng thớ nghiệm 3 ngày. Ngoài ra cú một phụi sống được tới 5 ngày. Tế bào mầm của phụi nhõn bản vụ tớnh này cú khả năng phỏt triển thành bất cứ mụ nào trong cơ thể con người. Và trờn lý thuyết, nú cú thể thay thế cỏc tế bào bị tổn thương do mắc cỏc chứng bệnh thoỏi húa như Parkinson, Alzheimer, tiểu đường hoặc bệnh liệt do tổn thương cột sống Tuy nhiờn từ thớ nghiệm trờn đến việc chữa được cỏc bệnh vừa kể bằng liệu phỏp tế bào mầm là một con đường dài. Và, như tiến sĩ Miodrag Stojkovic - một đồng nghiệp của giỏo sư Murdoch - núi, đú mới là điểm xuất phỏt của một cuộc hành trỡnh dài. Song song với cuộc thớ nghiệm của nhúm giỏo sư Murdoch, tại Hàn Quốc, giỏo sư Woo Suk Hwang và cỏc đồng sự ở Đại học Quốc gia Seoul cũng đó thành cụng trong việc tạo ra 11 dũng tế bào mầm đầu tiờn phự hợp với ADN của 11 người cụ thể Để thực hiện việc trờn, họ lấy tế bào da của bệnh nhõn tỡnh nguyện (chứa ADN của bệnh nhõn này) cấy vào nhõn rỗng của một trứng hiến rồi nuụi dưỡng trứng lớn lờn khoảng 6 ngày theo phương phỏp nhõn bản vụ tớnh. Sau đú, họ thu hoạch những tế bào mầm cần thiết dựng để chữa bệnh. Phần cũn lại của trứng bị hủy để khụng trở thành một thai nhi vụ tớnh. Loại tế bào mầm này cấy ghộp vào người cho ADN khụng sợ gặp vấn đề thải loại vỡ cựng một chất di truyền. Đỏnh giỏ tầm quan trọng của cụng trỡnh khoa học ở Đại học Quốc gia Seoul, giỏo sư Chris Higgins, thuộc Hội đồng Nghiờn cứu y học Anh, nhận xột: “Họ đó thật sự đi trước một bước. Nú cho thấy khả năng của những liệu phỏp tế bào mầm khụng bị thải loại. Cỏc nhà khoa học (Hàn Quốc) cũng đó cải tiến được kỹ thuật và chất lượng chuyển đổi tế bào mầm”. Giỏo sư Ian Wilmut thuộc Viện Roslin ở Edinburgh (Scotland), người đó tạo ra chỳ cừu Dolly đầu tiờn theo phương phỏp sinh sản vụ tớnh, cũng ca ngợi: “Họ đó cú một bước tiến rất cú ý nghĩa và quan trọng trong việc dựng tế bào của phụi người nhõn bản vụ tớnh trong nghiờn cứu và trị bệnh Nhúm khoa học gia Hàn Quốc, dưới sự lónh đạo của giỏo sư Woo Suk Hwang, cỏch đõy 1 năm, từng nhõn bản vụ tớnh thành cụng 30 phụi người với mục đớch trớch lấy tế bào mầm dựng vào cụng việc chữa bệnh. Nú cũng mở ra triển vọng phỏt triển tế bào mầm trong cấy ghộp cơ quan nội tạng. Để cú được 30 phụi đú, họ dựng 242 trứng hiến của 16 phụ nữ. Mỗi trứng nhõn bản vụ tớnh là một bản sao của người hiến trứng. Nuụi đến ngày thứ 6, cỏc nhà khoa học trớch lấy tế bào mầm để nghiờn cứu tiếp. Theo thụng tin được dịch đăng trờn Người Lao Động, bản thõn việc nhõn bản vụ tớnh phụi người dự cho nhằm mục đớch chữa bệnh từng gõy tranh cói gay gắt về mặt y đức ở Anh. Hai thành tựu núi trờn cũng khụng trỏnh khỏi bỳa rỡu dư luận. Bà Julia Millington thuộc Liờn minh Vỡ sự sống, một tổ chức chống mọi hỡnh thức nhõn bản vụ tớnh phụi người ở Anh, đả kớch dữ dội chủ trương cho phộp nhõn bản vụ tớnh phụi người để trị bệnh của chớnh phủ ụng Tony Blair. Theo bà, nhõn bản vỡ mục đớch nghiờn cứu bao gồm cả chuyện tạo ra phụi người để thớ nghiệm rồi hủy bỏ khụng thương tiếc là vụ cựng trỏi với đạo đức Chớnh phủ Anh và Hàn Quốc đó cõn nhắc rất nhiều khi cho phộp cỏc nhà khoa học nhõn bản vụ tớnh phụi người vỡ mục đớch chữa bệnh. Hơn nữa, trước khi ra quyết định cấp phộp, họ đó tham khảo kỹ ý kiến cỏc hội đồng y đức và nhiều tổ chức xó hội. Những người hiến trứng cũng biết rừ mục đớch khi họ tỡnh nguyện tham gia cỏc chương trỡnh nhõn bản vụ tớnh phụi người của Đại học Quốc gia Seoul và Đại học Newcastle. Vấn đề cuối cựng, liệu cỏc nhà khoa học cú vượt qua ranh giới liệu phỏp nhõn bản vụ tớnh và sinh sản vụ tớnh hay khụng? Đó từng cú trường hợp như vậy khi một cụng ty bớ mật của giỏo phỏi Raelian mang tờn Clonaid tuyờn bố đó nhõn bản vụ tớnh được nhiều em bộ nhưng khụng bao giờ thấy mặt cỏch đõy mấy năm. Chớnh điều này giỳp những người như bà Quintavalle và Millington mạnh miệng phản đối Sinh sản vụ tớnh - Một sự lựa chọn cho tương lai?Tục đa thờ mang lại nhiều ớch lợi và thống trị lịch sử loài người lõu đến nỗi nú in sõu vào gene của chỳng ta. Song, kiểu sinh sản vụ tớnh đang trở thành một hiện tượng tiến hoỏ mới mà trong tương lai, nú cú thể được chọn lọc tự nhiờn ưu ỏi hơn Ba nghiờn cứu mới đõy đó cựng đưa đến nhận định đú. Chỳng cũng giỳp giải thớch tại sao kiểu sinh sản lưỡng tớnh (cú sự tham gia của cả giống đực và cỏi) lại phổ biến đến vậy trong hầu hết cỏc sinh vật trờn trỏi đất, và tại sao một số loài động vật, cỏ, vi khuẩn và cụn trựng cú thể sinh sản vụ tớnh. 1/Trong nghiờn cứu đầu tiờn, William Hughes thuộc Đại học Sydney và Jacobus Boomsma thuộc Đại học Copenhagen đó nghiờn cứu loài kiến Panamanian. Họ phỏt hiện thấy, bất chấp việc phải trả giỏ đắt cho hành vi giao phối, đụi khi bằng cả tớnh mạng mỡnh, kiến cỏi cú nhiều bạn tỡnh sẽ cú thế hệ con khoẻ mạnh hơn so với hậu duệ của những con chung thuỷ một chồng. Thớ nghiệm được thực hiện bằng cỏch thả một loại nấm ký sinh vào cỏc nhúm kiến non. Kết quả là, những con cú mẹ "trăng hoa" sống sút tốt hơn những con cú mẹ chung thuỷ. 2/Tại đại học Arizona ở Tucson, cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu ADN từ nhiễm sắc thể Y (chỉ truyền từ cha xuống con trai) và ADN ty thể (chỉ truyền từ mẹ sang con gỏi). Mẫu ADN được lấy từ 389 cỏ thể đại diện cho một số quần thể người khỏc nhau trờn thế giới, trong đú cú người Hà Lan và Nam Phi. Cỏc nhà nghiờn cứu nhận thấy, trong khi cú nhiều đàn ụng bị bật ra khỏi kho tàng gene hơn phỏi nữ, thỡ nhiễm sắc thể Y lại đa dạng đến mức nú chứng tỏ cỏnh mày rõu đó vụ cựng hào phúng khi ban phỏt tỡnh yờu cho nhiều bạn tỡnh khỏc nhau. "Con người cú thể cho rằng mỡnh là loài chung thuỷ một vợ một chồng, nhưng thực tế chỳng ta bắt nguồn từ giai đoạn tiến hoỏ mang hơi hướng chế độ đa thờ", Michael Hammer, thành viờn nhúm nghiờn cứu cho biết. "Cũn nếu núi chỳng ta đang chuyển sang chế độ một vợ một chồng, thỡ điều đú phải xảy ra gần đõy đến mức nú chẳng để lại dấu ấn nào trờn bộ gene cả". Đồng tỏc giả nghiờn cứu, Jason Wilder, bổ sung: "Một biến thể hiện đại của tỡnh trạng đa thờ mà chỳng ta đang chấp nhận là đàn ụng cú xu hướng tỏi hụn sau khi ly dị và cú nhiều con hơn nhiều so với phụ nữ".  3/Cụng bố trờn tạp chớ Animal Behavior, bỏo cỏo của Neiman cho rằng giống cỏi vụ tớnh (con cỏi tự nhõn bản ra cỏc con non mà khụng cần giao phối) là hiện tượng mới trong sự tiến hoỏ, với hầu hết cỏc loài xuất hiện trong khoảng 100.000 năm qua. Theo đú, tất cả cỏc loài cú khả năng sinh sản vụ tớnh đề cập đến trong nghiờn cứu của bà, như thằn lằn, cỏ, ốc sờn, bọ cỏnh cứng, giỏn, động vật đẳng tỳc... đều bắt nguồn từ cỏc tổ tiờn lưỡng tớnh Sự phụ thuộc vào cỏc con đực trong việc kớch thớch và thay đổi hoúc mụn dường như đó ngăn cản quỏ trỡnh sinh sản vụ tớnh ở hầu hết cỏc loài này, và tạo một lợi thế ngắn hạn cho cỏc loài lưỡng tớnh. Tuy nhiờn, ớt nhất một loài động vật mà Neiman nghiờn cứu - thằn lằn cỏi vụ tớnh thuộc chi Cnemidophorus - thực hiện hành vi giao cấu giả với cỏc con cỏi khỏc, và trở thành một "hiện tượng thành cụng sinh thỏi "Vỡ chỉ cú con cỏi trực tiếp đúng gúp vào tỷ lệ gia tăng dõn số, nờn một quần thể bao gồm những cỏ thể sinh sản vụ tớnh như vậy sẽ cú tỷ lệ tăng dõn số nội tại cao gấp đụi một quần thể lưỡng tớnh tương tự", Neiman núi. "Con chỏu của một cỏ thể đột biến vụ tớnh trong một quần thể sinh vật lưỡng tớnh sẽ nhanh chúng đỏnh bại những hậu duệ lưỡng tớnh của quần thể ban đầu". Cho đến nay, điều này khụng xảy ra ở hầu hết cỏc loài, vỡ con đực sẽ đỏnh đuổi những cỏ thể vụ tớnh, và sự phụ thuộc vào cỏc hành vi giao cấu vẫn sẽ tồn tại. Ellen Ketterson, giỏo sư sinh học tại Đại học Indiana, tin rằng giả thuyết và dữ liệu của Neiman đều cú sức thuyết phục. Bà khụng cho rằng sinh sản vụ tớnh sẽ cú nhiều cơ hội được chọc lọc tự nhiờn chấp thuận, bởi nú làm mất đi đa dạng gene, khiến cỏc loài trở nờn mẫn cảm hơn với bệnh tật và ký sinh trựng. Có nhiều quan điểm khác nhau khi nhìn nhận về sinh sản vô tính ở động vật và đặc biệt là trên người1/ Động vật nhõn bản vụ tớnh: Sinh ra để mà chết yểuADN của cỏc phụi nhõn bản cú quỏ nhiều dị tật. Đõy chớnh là lý do vỡ sao chỉ cú 1% phụi nhõn bản vụ tớnh sống sút và một số ra đời rất yếu ớt. Sự hiện diện khụng đỳng lỳc của gốc metyl (CH3) trờn ADN là một trong những dị tật như thế 2/ Nhân bản vô tính ở người và đặc biệt là sử dụng trứng của ngưòi khác là vi phạm đạo đức xã hộiNhà tiờn phong trong lĩnh vực nhõn bản vụ tớnh ở Hàn Quốc - giỏo sư Hwang Woo-Suk - quyết định từ bỏ mọi chức vụ hiện cú ( Chủ tịch viện tế bào gốc quốc tế ) và nhận trỏch nhiệm trong vụ scandal xõm phạm đạo đức xã hội liờn quan đến nghiờn cứu đột phỏ của ụng - tạo ra phụi người nhõn bản đầu tiờn. ễng Hwang thừa nhận đó che đậy việc cỏc nữ khoa học trong nhúm nghiờn cứu của ụng hiến trứng của chớnh mỡnh để sản xuất phụi người nhõn bản. Theo tiờu chuẩn y đức quốc tế, cỏc nhà khoa học được cảnh bỏo khụng nhận trứng từ thành viờn trong nhúm nghiờn cứu vỡ nếu khụng, họ sẽ bị ràng buộc và chịu sức ộp chi phối. ( Báo VnExpress ) Cũn quyết định và suy nghĩ đỏng giỏ riờng của mỗi bạn về vấn đề này ra sao? Xin chờ kết quả và những gúp ý riờng của cỏc bạnXin cảm ơn và hẹn gặp lại !Trần Văn QuangKhoa Hoỏ học - Trường ĐHSP Hà Nội 2 ĐT: 09834 29181Xin cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptsh10.ppt