Đề tài: Sự hình thành quả

 Tế bào mẹ hạt phấn qua giảm phân tạo ra 4 tiểu bào tử đơn bội.

 Mỗi tiểu bào tử đơn bội (hạt phấn) nguyên phân cho ra 2 tế bào (trần) không cân đối có chung vách dày.

+ Tế bào sinh sản: kích thước bé tiếp tục nguyên phân cho 2 tinh tử (giao tử đực)

+ Tế bào sinh dưỡng (tế bào ống phấn): nhân lớn, trong tế bào chất chứa nhiều ARN-proetin

 

 

ppt66 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài: Sự hình thành quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
: SVTH: Mai Văn ĐệTrần Song HàoPhan Thanh HuyTrần Anh HuyGVHD: TS. Lê Thị Trung*Sự hình thành giao tửSinh lý thụ tinhSinh lý thụ phấnSinh lý quảI IIIIIIV* 1. Sự hình thành giao tử đực*TB mẹ hạt phấnThể giao tử Tế bào mẹ hạt phấn qua giảm phân tạo ra 4 tiểu bào tử đơn bội. Mỗi tiểu bào tử đơn bội (hạt phấn) nguyên phân cho ra 2 tế bào (trần) không cân đối có chung vách dày.+ Tế bào sinh sản: kích thước bé tiếp tục nguyên phân cho 2 tinh tử (giao tử đực)+ Tế bào sinh dưỡng (tế bào ống phấn): nhân lớn, trong tế bào chất chứa nhiều ARN-proetin 1. Sự hình thành giao tử đực* Hạt phấn được bao bọc bởi 2 lớp màng:+ Màng ngoài dày được cấu tạo bởi cutin+ Màng trong mỏng và mềm được cấu tạo bởi pectin.+ Ngoài ra còn có lỗ này mầm. → Đây là vị trí để tế bào ống phấn nảy mầm kéo dài tạo thành ống phấn chui vào vòi nhụy. Để thực hiện được chức năng này, tại vị trí lỗ noãn chỉ có màng trong mà không có màng ngoài để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nảy mầm. 1. Sự hình thành giao tử đực*Nuốm nhụyNhụyBầu noãnVòi nhụyVách bầuNoãnVõ noãnPhôi tâmTúi phôi 2. Sự hình thành giao tử cái*NoãnGiảm phân3 thể tiêu biến1 Đại bào tửsống sótGiảm phân 3 lần2 TB kèmTB trứngNhân lưỡng cựcTế bào đối cựcNoãnBầu noãnTúi phôi (thể giao tử cái)*        Tế bào mẹ bào tử phân chia giảm nhiễm cho ra 4 tế bào đơn bội (đại bào tử), chỉ có 1 bào tử được duy trì và phát triển thành túi phôi bằng cách trải qua nhiều lần phân chia. Lần phân chia đầu tạo ra 2 nhân con, chúng tách ra đi về 2 cực của túi phôi, mỗi nhân con lại phân chia 2 lần nữa tạo thành 4 nhân. 1. Sự hình thành giao tử cái* Như vậy, trong túi phôi có tất cả 8 nhân họp thành 2 nhóm. Về sau, tại mỗi cực có 1 nhân tách ra đi vào trung tâm túi phôi và kết hợp với nhau tạo thành nhân lưỡng bội (2n). Ở đầu phía gần lỗ noãn, tế bào nằm giữa là noãn cầu, 2 tế bào ở hai bên là 2 trợ bào có kích thước nhỏ hơn noãn cầu. Ba nhân còn lại ở cực đối diện được gọi là các tế bào đối cực, có chức năng dinh dưỡng. 1. Sự hình thành giao tử cái** Quá trình phát tán hạt phấn đến nuốm nhụy gọi là thụ phấn.1. Khái niệm*Company LogoTự phát tánThụ phấn nhờ nướcThụ phấn nhờ côn trùngThụ phấn nhờ gió2. Các kiểu thụ phấn1. Thụ phấn nhờ gió**2. Thụ phấn nhờ động vật(chủ yếu là côn trùng)**Sự thụ phấn nhờ nước gồm những cây sống hoàn toàn trong nước.Hạt phấn thường trôi nổi trên mặt nước cho đến khi gặp nuốm nhụy.**Ví dụ: Rong mái chèo (Vallisneria spiralis) sống trong ruộng nước, đầm, ao. Hoa cái ban đầu có cuống hoa xoắn lại, về sau duỗi dài ra và mang hoa lên mặt nước. Hoa đực được hình thành và nằm bên dưới nước, sau đó sẽ đứt ra khỏi cuống và nổi lên mặt nước, nở hoa và trôi dạt đi. Sau khi thụ phấn, cuống hoa cái xoắn lại và đem hoa chìm xuống nước để phát triển thành quả và hột bên dưới nước. Sau khi thụ phấn, gặp điều kiện thích hợp: Tế bào ống phấn dài ra thành ống phấn. Ống phấn sinh trưởng dài xuống phía dưới hướng vào bầu nhụy. Tế bào sinh sản phân chia tạo 2 tinh tử (giao tử đực )1. Khái quát*Khi đến được đáy của noãn, ống phấn luồn vào túi phôi qua lỗ và giải phóng 2 tinh tử . 1 tinh tử + tb trứng → hợp tử 1 tinh tử + nhân trung tâm (2n) → nhân tam bội (3n) → nội nhũ1.Khái quát**Thụ tinhYếu tố di truyềnYếu tố môi trườngDi truyềnATPHạt phấnNuốm nhụyBầu nhụyĐiều kiện ngoại cảnh**Di truyềnYếu tố di truyềnYếu tố di truyền*www.thmemgallery.comCompany LogoConceptBCAKhác biệt đặc điểm hình tháiSai lệch thời gian chínSự tự tương khắc Tính tự tương khắc Khái niệm*S1 S2S1 S2S1 S2S1 S3S1 S2S3 S4S1 S2S1 S2S1 S2S1 S3S1 S2S3 S4KG H.phấnKG nhụyKG phấnKG nhụy Tính tự tương khắc*Tự tương khắc thể bào tửTự tương khắc thể giao tử Tính tự tương khắcDo kiểu gen của hạt phấn ( thể giao tử) quy định.Khi ống phấn sinh trưởng, nếu alen của gen S có mặt trong ống phấn thì vòi nhụy sẽ làm ngừng sự sinh trưởng Hạt phấn dù có tương hợp hay không, đều hút nước và nảy mầm. Ống phấn ngừng sinh trưởng ở vòi nhụy Do kiểu gen của cây bố mẹ (thể bào tử) quy định. Khi 1 alen của gen S được biểu hiện khi hình thành hạt phấn . Đồng thời alen này cũng có mặt trong các mô của cơ quan cái (nhụy). Kết quả ống phấn ngừng sinh trưởng trên đầu nuốm nhụy.Tương khắc thể giao tử* Tính tự tương khắcVết tích* Hạn chế hiện tượng tự thụ phấn. Vì sự tự thụ phấn làm giảm sức sống thế hệ sau, giảm khả năng thích nghi của cơ thể đối với điều kiện môi trường, thu hẹp khả năng chống chịu của cơ thể, giảm khả năng phát tán của loài. Tính tự tương khắcÝ nghĩa**Yếu tố môi trườngNướcChất dinh dưỡngHoocmon(chủ yếu là auxin)Điều kiện ngoại cảnh*Nuốm nhụyLông tiết Do tế bào bì và lớp dưới biểu bì lớn lên tạo thành. Tế bào to, màng mỏng, có nhiều chất tế bàoH2OHạt phấnTriphinTB trương nước → Kích thích TB phân chiaMô dẫn dắtSự hấp thu nước của hạt phấn*EnzymeGlycozitIsoramnetinBoPhức Bo - IsoramnetinKích thích sinh trưởng của ống phấnNuốm nhụy*Sự hấp thu nước của hạt phấn*AuxinKích thích phân chia TBKích thích kéo dãn TBỐng phấn sinh trưởng kéo dàiHạt phấnNuốm nhụyCác cơ quan khác Phytohoocmon Phytohoocmon**Hạt phấnNuốm nhụyChất dinh dưỡng Vòi rỗng: phía ngoài là thành, ở giữa rỗng.Vòi nhụy đặc: chứa nhiều mô dẫn dắt. Khi nhụy chín, mô dẫn dắt bị bị dung giãi thành dung dịch nhầy →tạo môi trường thuận lợi đưa hạt phấn từ đầu qua vòi vào tới phần bầu. Vòi nhụyChất dinh dưỡng*Trong thực tế, có nhiều hạt phấn nảy mầm cùng 1 lúc trên mỗi nuốm nhụy tạo nên một khối ống phấn mà nó đi qua giữa vòi nhụy. Khoảng cách đường đi của ống phấn là khác nhau giữa các loại. Nhưng tốc độ tăng trưởng của ống phấn tương đối lớn. Trung bình từ 2,5 – 7,5 mm/ giờ và khác nhau tùy theo nhiệt độ.Ví dụ ở loài Datura Stramonium : tốc độ 1,3 mm/giờ với 11 0C, 5,9mm giờ với 33 0C2. Cơ chế thụ tinhNguồn: thư viện sinh học*Trái là phần ăn được hay sử dụng được. Ở trái mập, đó là phần bao bọc hột (vỏ trái). Ở trái khô, đó là hột.Trái là kết quả biến đổi của bầu noãn, đúng hơn là của hoa hay của phát hoa. Trái bao gồm cả hột và vỏ hột.Trái là phần mô bao quanh noãn và phát triển dưới ảnh hưởng của noãn. Do đó, trái là cơ quan bao bọc hột. Định nghĩa này đúng với những trái không hột như chuối.*1. Định nghĩaHoaBất thụBầuHạtQuảNoãnToàn bộ hoa rụngHữu thụ*2. Sự hình thành quả*Bầu noãnVách bầu noãnNoãnVõ noãnPhôi tâmTúi phôiNoãn cầuNhân phụPhôi nhũPhôiNgoại nhũVỏ hộtVỏ quảNhân tráiHộtQuảThụ tinhSự hình thành quả *Sự hình thành quả không hạtBầuQuả (không hạt)Auxin và Giberelin ngoại sinhQuả không qua thụ tinh(chuối)Auxin nội sinh trong bầu*Quả được hình thành từ một hoa với bộ nhụy có các lá noãn rời, mỗi lá noãn tạo thành 1 quả riêng biệt.Ví dụ: dâu tâyQuả kép Quả được hình thành từ 1 hoa có bộ nhụy một lá noãn hay nhiều lá noãn dính với nhau tạo thành. Ví dụ: chôm chôm, đậu..Quả đơnQuả được hình thành từ cụm hoa, trong thành phần qủa không chỉ có bầu mà còn cả trục cụm hoa, bao hoa lá bắc tham giaVí dụ: bắp, mítQuả phức*Sự sinh trưởng của bầu thành quả và sự lớn lên của qủa là kết quả sự phân chia tế bào và sự giãn của tế bào. Ngoài ra, trong một vài trường hợp, sự sinh trưởng của quả còn do sự tăng các khoảng gian bào, đặc biệt là các giai đoạn sau của quá trình sinh trưởng. Nhìn chung trong những giai đoạn đầu của sự hình thành quả, sự phân bào chiếm ưu thế, nhưng các giai đoạn sau thì sự giãn của tế bào lại chiếm ưu thế. 3. Sinh trưởng của quả*Company Logo 3. Sự sinh trưởng của quả“Trước nở hoa”Nở hoa và thu tinhSau thụ tinhTrưởng thành, chín trái và lão suyCác giai đoạn sinh trưởng* Sự phân bào làm tăng số lượng các tế bào. Đồng thời có sự biệt hóa tế bào giúp hình thành nên những thành phần của hoa, đặc biệt là bầu nhụy.3.1 “Trước nở hoa” 3. Sự sinh trưởng của quả* 3. Sự sinh trưởng của quảĐặc trưng: các tế bào nhu mô ở bầu nhụy sinh trưởng chậmSự sinh trưởng của bầu nhụy chủ yếu nhờ Auxin của hạt phấn .Nếu lượng hạt phấn rơi trên nuốm nhụy nhiều → Auxin tăng → Tăng quá trình sinh trưởng của bầu nhụy. Thực tế, lượng auxin của hạt phấn không đủ nhiều để cung cấp cho quá trình sinh trưởng của bầu nhụy.3.2 Nở hoa và thụ tinh Vì vậy, ở giai đoạn này tốc độ sinh trưởng của bầu nhụy chậm. Mục đích tập trung hoocmon và chất dinh dưỡng cho quá trình nảy mầm của ống phấn.* 3. Sự sinh trưởng của quả3.3 Sau thụ tinhAuxinTăng tốc độ sinh trưởngTăng số lượng tế bàoTăng thể tích tế bàoKéo giãn tế bàoTăng khoảng gian bào*Tác động của hoocmone Auxin* Bắt đầu khi quả ngừng sinh trưởng và đạt kích thước cực đại. Khi quả chín xảy ra hàng loạt biến đổi sinh hóa, sinh lý, tạo ra nhiều chất mới, tăng cường hô hấp và thay đổi cân bằng các phytohoocmon trong quả. 3.4 Sự chín của quả* 3.4. Sự chín của quả*Quả non(màu xanh)Phân hủy diệp lụcTổng hợp Carotenoic,flavonoidBiến đổi màu sắc khác nhau ở mỗi loại quả* 2. Sự chín của quảTổng hợp đường Phân hủy tanin, axit hữu cơ, alcaloitb. Biến đổi vị*b. Biến đổi hương vị (tt)Quả xanh thường không có hương đặc trưng. Khi quả chín, xuất hiện mùi hương đặc trưng cho từng loại quả. Đây là các chất hữu cơ bay hơi được tổng hợp trong quá trình chín. Các chất này có bản chất là các este, andehit, xetonđặc trưng cho từng loại quả.Trong thực tế, người ta có biện pháp rấm cho quả chín nhanh. Mục đích là tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự chín và xử lý một số chất kích thích sự chín như thắp hương, ủ một số lá hương như xoan, ủ etilen hoặc axetilen*c. Biến đổi độ mềm Pectat canxiCác TB rời rạcQuả nonQuả chínPectinaseQuả có độ cứng caoPectat canxiPhân hủyCác TB dính kết với nhauQuả mềm* 4. Sự rụng của quả - Rụng là quá trình sinh lý dẫn tới sự tách rời một cơ quan (như lá, hoa hay trái) hay một phần khác ( như nhánh) khỏi cơ thể sinh vật, do hoạt động của các enzyme phân hủy vách tế bào, tại một vùng đặc biệt, gọi là vùng rụng  - Sự rụng của quả thường xảy ra mạnh vào lúc phôi sinh trưởng nhanh  và lúc phình to của quả vì lúc này chúng cần rất nhiều chất dinh dưỡng và hocmon nhất.  *4. Sự rụng của quả Vùng rụng gồm một hoặc vài lớp tế bào nhu mô có vách mỏng, nằm ngang qua cuống ( trừ bó mạch), được hình thành từ sớm, trước khi cơ quan hình thành, hoặc ngay trước sự rụng. Vùng rụng điển hình thường có 2 lớp phân biệt:- Lớp tách rời: nơi xảy ra sự tan rã vách tế bào- Lớp bảo vệ: là lớp tế bào còn dính vào thân, hóa sẹo, chứa nhiều chất như suberin, lignin giúp thực vật chống sự thoát hơi nước và sự nhiễm trùng qua vết thương do sự rụng*4. Sự rụng của quảYếu tố môi trườngPectinazCellulaz + polygalacturonazEtilenCitokininAuxinGA3Mất cân bằng các chất điều hòaThủy giải và tan rã vách TBRụng trái*5.Đường cong tăng trưởng tráiHột là một trung tâm tổng hợp quan trọng các hormon tăng trưởng thực vật trong giai đoạn phát triển trái và hột. Ngoài ra còn có ở ngọn, chồi, lá hay rễ.Sự thay đổi hàm lượng hormon trong sự tăng trưởng trái rất phức tạp, khó rút ra được bức tranh chung.Hoạt động hormon trong sự tăng trưởng trái*5.Đường cong tăng trưởng tráiTrái có đường cong tăng trưởng dạng STăng trưởng tráiThời gian*5.Đường cong tăng trưởng trái5.1Trái có đường cong tăng trưởng dạng SAuxin và citokininĐạt tới đỉnh trong giai đoạn tăng trưởng sớm của trái.Chủ yếu là sự phân chia tế bào GiberelinGiàu trong giai đoạn kéo dài TB (tăng trưởng nhanh)Đạt tới đỉnh trước khi trái trưởng thành.Kích thích sự tăng trưởng trái và kéo dài cuống (nho không hột), chậm lão suy trái ( cam quýt)Acid abicisicCản tăng trưởng trái. Kích thích sự rụng trái non Etilen Có trong suốt sự phát triển trái.Hoạt động chính là gây rụng Cản tăng trưởng trái là hiệu ứng phụ*5.2Trái có đường cong tăng trưởng dạng S képTăng trưởng tráiThời gianĐường kínhHàm lượng hormonAuxinCitokinin*5.Đường cong tăng trưởng tráiTrái có đường cong tăng trưởng dạng S képAuxin có hai đỉnh quan trọng: Tăng trưởng nhanh thứ nhất (do phôi nhũ phát triển) Tăng trưởng chậm (trung và nội bì quả không tăng về thể tích, phôi nhũ phát triển tối đa và phôi phát triển bình thường), auxin giảm tới mức thấp nhất ở giai đoạn tăng trưởng nhanh thứ hai. Citokinin tăng cao trong giai đoạn phát triển sớm của trái, sau đó giảm dần khi trái gia tăng kích thước.5.Đường cong tăng trưởng tráiSự tăng trưởng trái mập có nhân trái*Lê Thị Trung, luận án tiến sĩ khoa học, 2003.Bùi Trang Việt, Sinh lý thực vật đại cương, NXB ĐH QG Tp. HCM, tp. HCMVũ Văn Vụ, Sinh lý học thực vật (2005), NXB GD, Hải DươngHoàng Thị Sản, Giáo trình hình thái giả phẫu thực vật, Nguyễn Như Khanh, Sinh học phát triển thực vật, (2009), NXB GD, Vĩnh Phúc*

File đính kèm:

  • pptSinh_truong_va_phat_trien_thuc_vat.ppt
Bài giảng liên quan