Đề tài: Thực vật chuyển gen

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC VẬT CHUYỂN GEN

1. Khái niệm thực vật chuyển gen

2. Lịch sử phát triển công nghệ chuyển gen thực vật

II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHUYỂN GEN

1. Nguyên tắc

2. Nguyên liệu

3. Các bước

4. Một số phương pháp chuyển gen

 

 

pptx66 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài: Thực vật chuyển gen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCMKHOA SINH HỌCBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀKỸ THUẬT DI TRUYỀNĐề tài: THỰC VẬT CHUYỂN GENGVHD: 	Cô Dương Thị Bạch TuyếtSVTH: 	Mai Hoàng Diễm	Đỗ Thanh Trang	Phan Thanh Huy1MỞ ĐẦU2Cải thiện khả năng tích lũy dinh dưỡng.Giảm chi phí sản xuấtTăng lợi nhuận nông nghiệpCải thiện môi trườngBằng cách nào người ta tạo được các giống cây trồng ấy?Thực vật chuyển gen còn được phát triển theo những hướng nào khác?MỞ ĐẦUNỘI DUNGI. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC VẬT CHUYỂN GEN1. Khái niệm thực vật chuyển gen2. Lịch sử phát triển công nghệ chuyển gen thực vậtII. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHUYỂN GEN1. Nguyên tắc2. Nguyên liệu3. Các bước4. Một số phương pháp chuyển gen3MỤC LỤCIII. CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG LĨNH VỰC TẠO THỰC VẬT CHUYỂN GEN1. Các hướng nghiên cứu2. Một số thành tựu3. Tình hình sản xuất thực vật chuyển gen trên thế giớiKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO4MỤC LỤCI. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC VẬT CHUYỂN GEN1. Khái niệm thực vật chuyển gen	a. Khái niệmQuá trình đưa một DNA ngoại lai vào genome (hệ gen) của một sinh vật được gọi là quá trình biến nạp (transformation). Những cây được biến nạp được gọi là cây biến đổi gen (genetically modified plant-GMP).5b. Mục đích Tạo các giống cây năng suất cao, chất lượng tốt.Không làm mất tính đa dạng sinh học của muôn loài. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu đối với nông nghiệp và môi trường.Tăng thu nhập, giảm đói nghèo ở các nước đang phát triển.Cho phép các nhà tạo giống thực vật đưa ra giống mới nhanh hơn và vượt qua những giới hạn của tạo giống truyền thống.6I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC VẬT CHUYỂN GEN2. Lịch sử phát triển công nghệ chuyển gen thực vậtNăm 1980, lần đầu tiên DNA ngoại lai (transposon Tn7) được chuyển vào thực vật nhờ VK đất Agrobacterium tumefaciens. Tuy nhiên, T-DNA (Ti-plasmid của VK đất) vẫn chưa được thay đổi.Năm 1983, nhiều nhóm nghiên cứu đã biến đổi T-DNA và đưa DNA ngoại lai vào, tạo ra tính kháng một số chất kháng sinh.7I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC VẬT CHUYỂN GENNăm 1984, biến nạp bằng tế bào trần (protoplast) ở ngô được thực hiện nhờ polyethylene glycol (PEG) hoặc xung điện (electroporation).Năm 1986, tạo được thực vật kháng virus.Năm 1987, phương pháp biến nạp phi sinh học được sử dụng.8I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC VẬT CHUYỂN GENNăm 1989, không những thành công trong việc chuyển các gen mã hóa các kháng thể vào thực vật, mà người ta còn tạo nên các sản phẩm gen này như mong muốn, mở ra một khả năng hoàn toàn mới mẻ cho việc sản xuất vaccine và cả khả năng chống bệnh ở thực vật.Năm 1990, thành công trong việc tạo ra cây biến đổi gen bất dục đực, không có khả năng tạo hạt phấn. Loại cây trồng này có ý nghĩa lớn trong việc sản xuất hạt giống.9I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC VẬT CHUYỂN GENNăm 1994, lần đầu tiên cà chua biến đổi gen được bán trên thị trường.Năm 1998, trên thế giới đã có 48 giống cây trồng biến đổi gen và sản phẩm được thị trường hóa.Năm 1999, cây lúa biến đổi gen được đưa ra với 7 gen được biến nạp.10I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC VẬT CHUYỂN GENII. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHUYỂN GEN1. Nguyên tắc	Đưa một hoặc vài gen ngoại lai vào thực vật. Các gen ngoại lai này phải được truyền thông qua dòng mầm. Vì vậy, mọi tế bào kể cả tế bào mầm sinh sản đều chứa vật chất di truyền đã được sửa đổi như nhau.11Một số điểm cần lưu ý khi chuyển gen:Không phải tất cả các tế bào đều thể hiện tính toàn năng.Các cây khác nhau có phản ứng không giống nhau với sự xâm nhập của một gen ngoại lai.Cây biến nạp chỉ có thể tái sinh từ các tế bào có khả năng tái sinh và khả năng thu nhận gen biến nạp vào genome.Chỉ có một số tế bào có khả năng biến nạp và tái sinh cây.12Thành phần của các quần thể TB được xác định bởi loài, kiểu gen, từng cơ quan, từng giai đoạn phát triển của mô và cơ quan.Thành TB ngăn cản sự xâm nhập của DNA ngoại lai. Vì vậy, cho đến nay chỉ có thể chuyển gen vào TB có cellulose thông qua Agrobacterium, virus và bằng bắn gen hoặc phải phá bỏ thành TB để chuyển gen bằng phương pháp xung điện, siêu âm và vi tiêm.13Các DNA (trừ virus) khi xâm nhập vào genome của TB vật chủ chưa đảm bảo là đã liên kết ổn định với genome.Trong khi đó, DNA của virus khi xâm nhập vào DNA của cây chủ lại không liên kết với genome mà chuyển từ TB này sang TB khác ngoại trừ mô phân sinh.14152. Nguyên liệuTB thực vật riêng lẻ, các mô hoặc cây hoàn chỉnhHạt phấn được coi là nguyên liệu lý tưởng để gây biến nạp161.Tách DNA plasmid và DNA tế bào cho nhờ enzym cắt.2.Trộn chung DNA plasmid với đoạn DNA TB cho, thêm enzym Nối ligaza tạo DNA tái tổ hợp hoàn chỉnh3.Biến nạp DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận (VK E.coli)4.Chọn lọc và tạo dòng vi khuẩn mang gen lạ. Sau đó tạo điều kiện để gen bểu hiện tạo ra sản phẩm.3. Các bướcCản trở lớn nhất của sự tiếp nhận DNA ở thực vật là thành TB => phá vỡ thành TB, để tạo ra TB trần. Ở thực vật chuyển gen, sản phẩm cuối cùng thường là một cơ thể biến nạp hoàn toàn. Phần lớn thực vật được tái sinh dễ dàng bằng nuôi cấy mô TB. Tuy nhiên, tái sinh cây một lá mầm như ngũ cốc và các loại cỏ khác cũng gặp một vài khó khăn.Từ một TB duy nhất người ta có thể tạo ra một cây chuyển gen, trong đó mỗi TB mang DNA ngoại lai và tiếp tục chuyển cho thế hệ sau khi nở hoa và tạo hạt. 174. Một số phương pháp chuyển gen4. 1. Chuyển gen gián tiếpa. Chuyển gen gián tiếp nhờ Agrobacterium tumefaciensNguyên lýSử dụng Ti plasmid của Agrobacterium tumefaciens làm vector.Ti plasmid gồm hai thành phần:T – DNA chứa gen điều hòa sinh trưởng cục bộ, gen tổng hợp các chất Opine và gen gây khối u, có khả năng xâm nhập vào DNA thực vật.Vùng vir làm tăng tần số biến nạp. 18Thiết kế vector: cắt bộ gen điều hòa sinh trưởng cục bộ, gắn thêm gen chỉ thị ( kháng thuốc hoặc chất diệt cỏ) cùng với đoạn điều khiển phù hợp để chọn các thể biến nạp và gắn vào gen biến nạp.19VK Agrobacterium tumefaciens20Tạo cà chua biến đổi gen21(1) Sao chép một đoạn gen từ cà rốt(2)Chèn đoạn gen vào một plasmid(3) Plasmid này lại được đưa vào Agrobacterium(4) Agrobacterium chuyển đoạn gen của cà rốt vào các TB cà chua nằm trên đĩa petri.(5)TB cà chua này tiếp tục sinh trưởng và chuyển sang môi trường có chứa hormone kích thích sự mọc rễ và chồi(6) Gen từ cà rốt đã làm biến đổi sắc tố của cà chua thành màu của beta – carotene, tạo ra cà chua có giá trị cao22Ưu điểmGen ít bị đào thải.Số lượng bản sao ít hơn => Tránh được hiện tượng ức chế lẫn nhau.Tồn tại bền vững trong cơ thể thực vật.Nhược điểmKhả năng biến nạp giới hạn.Nguyên lý Hệ gen của virus phải là DNA.Virus có khả năng di chuyển từ TB này sang TB khác qua các lỗ ở vách TB.Có khả năng mang được đoạn DNA mới, sau đó chuyển vào TB thực vật.Có phổ kí chủ rộng.Không gây tác hại đáng kể cho thực vật.23b. Chuyển gen gián tiếp nhờ virus24Ưu điểm Dễ xâm nhập và lây lan trong cơ thể vật chủ. Có thể mang đoạn DNA lớn.Nhược điểmDNA virus khó ghép nối với hệ gen của thực vật25Chuyển gen bằng phương pháp hóa họcChuyển gen nhờ kỹ thuật siêu âmChuyển gen bằng vi tiêmChuyển gen bằng xung điệnChuyển gen bằng súng bắn genChuyển gen trực tiếp qua ống phấn4.2. Phương pháp chuyển gen trực tiếp4.2. Phương pháp chuyển gen trực tiếpa. Chuyển gen bằng súng bắn gen (gene gun)Nguyên lýNgâm những vi đạn với dung dịch có chứa đoạn DNA ngoại lai cần chuyển.Các vi đạn này được làm khô trên một đĩa kim loại mỏng.Đĩa này được gắn vào đầu một viên đạn lớn có kích thước vừa khít đầu nòng súng bắn gen.Khi bắn, viên đạn lớn bị giữ lại còn vi đạn xuyên vào TB.Sau khi bắn, tách các mô, TB và nuôi cấy invitro để tái sinh cây.26Súng bắn genSơ đồ nguyên lý hoạt động của súng bắn gen2728Ưu điểmThao tác dễ dàng, bắn một lần được nhiều TB.Nguyên liệu để bắn đa dạng (hạt phấn, TB nuôi cấy, TB mô hóa và mô phân sinh).Nhược điểmTần số biến nạp ổn định thấp29b. Chuyển gen bằng xung điệnXung điện ngắnTế bàoMàng TBXuất hiện lỗ tạm thờiDNA chui vào trong TBSau khi biến nạp, tách những enzym phân giải và để cho TB phát triển, thành TB mới được tạo nên.Các TB này được nuôi cấy trên các môi trường thích hợp kích thích sinh trưởng tạo nên cây hoàn chỉnh.Sau đó sử dụng các phương pháp phân tích genome để tìm ra chính xác những cây biến đổi gen.Nhược điểm: chưa chắc chắn có sự biến nạp30c. Chuyển gen bằng vi tiêmSử dụng vi kim tiêm và kính hiển vi để đưa DNA những TB nhất định nhằm tạo ra các dòng biến nạp từ protoplast (TB trần) và cây biến nạp khảm từ phôi phát triển từ hạt phấn.Nguyên lýTối ưu lượng DNA đưa vào TB.Quyết định được đưa DNA vào loại TB nào.Có thể đưa một cách chính xác thậm chí vào tận nhân và có thể quan sát được. Có thể nuôi riêng lẻ các TB vi tiêm và biến nạp được vào mọi giống cây.Mỗi lần tiêm chỉ được một phát và một TB.Thao tác đòi hỏi độ chính xác cao.Ưu điểmNhược điểmCắm đầu siêu âm của máy phát siêu âm ngập trong hỗn hợp huyền phù khoảng 3mm.Đem TB trần nuôi cấy trong môi trường thích hợp và chọn ra TB trần được chuyển gen.31Tạo TB trầnPlasmid tái tổ hợp (mang gen mong muốn)d. Chuyển gen nhờ kỹ thuật siêu âmNguyên lýDung dịch huyền phùNguyên lý32e. Chuyển gen bằng phương pháp hóa họcGenTB trầnPolyethylen glycol (PEG).Khi có mặt PEG màng của TB trần bị thay đổi và TB trần có thể thu nhận DNA ngoại lai.Ưu điểmCùng một lúc chuyển gen được vào nhiều TB.Nhược điểmTần số chuyển gen rất thấp.Nguyên lý33Ưu điểmTần số chuyển gen cao.DNA ngoại laiĐầu ống phấnBầu nhụyThời gian chuyển gen tốt nhất khi quá trình thụ tinh xảy ra ở noãn và cho hợp tử chưa phân chia.Phân tích và xác định kết quả chuyển gen ở thế hệ sau.Hợp tửNhược điểmKhó xác định được thời điểm chuyển genf. Chuyển gen trực tiếp qua ống phấnIII. CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG LĨNH VỰC TẠO THỰC VẬT CHUYỂN GEN1. Các hướng nghiên cứu	a. Chuyển gen kháng nấm gây bệnh34Chuyển hai gen chitinase và glucanase (làm thoái hóa các thành phần chính của vỏ TB nấm) giúp tăng tính kháng nấm gây bệnh Thuốc lá Cà chuaGen mã hóa α- thionin – cystein được chuyển vào cây thuốc lá cũng phòng trừ được VK Pseudomonas syringaeDùng gen mã hóa enzym làm thoái hóa thành TB VKChuyển gen sản xuất protein làm giảm độc tố của VKCó 3 hướng chínhb. Chuyển gen kháng các vi khuẩn gây bệnhgen lysozyme từ TB động vật hoặc từ thực khuẩn thể T4 đưa vào cây thuốc lá và khoai tây => Phòng trừ VK Erwina carotovorac. Chuyển gen kháng virus gây bệnhCó nhiều cách tạo cây kháng virus: chuyển gen mã hóa protein vỏ của virus, chuyển gen tạo enzym phân giải virus hoặc chuyển gen có trình tự đối bản (antisens) với ARN của virus => virus không nhân lên được.VD: đu dủ kháng với virus gây bệnh đốm vòng, cây thuốc lá kháng với virus khảm dưa chuột , cây thuốc lá kháng với virus khảm alfa, khoai tây kháng với virus X, virus Y, cam, quýt kháng bệnh virus gây tàn lụi tristeza36Lá cây đu đủ chuyển gen kháng PRSV và đối chứng (PRSV: papaya ringspor virus, gây bệnh đốm vòngCây thuốc lá chuyển gen kháng virus CMV và đối chứng3738Đu đủ chuyển gen kháng virusĐu đủ đối chứng39Cà chua chuyển gen kháng vật kí sinh (phải) và cà chua đối chứng (trái)d. Chuyển gen kháng côn trùng phá hoại40Bacillus thurigensis protein ᵹ - endotoxin tinh thể CryCôn trùngKiềmđộc tốhoạt độngcác receptor đặc trưng ChếtCác cây trồng như bông, ngô, khoai tây đã được chuyển gen này để tạo ra tính kháng với côn trùng loại nhai – nghiền.41Ngô (Bt corn) mang gen Bt (chống sâu hại) Thuốc diệt cỏ glyphosat là thuốc có tác dụng diệt cỏ tốt nhất và ít gây ô nhiễm môi trường. Thuốc kìm hãm sự hoạt động của enzym enol pyruvat sikimat phosphat (EPSPS).Enzym này chuyển hóa sản phẩm quang hợp thành acid sikimic.Acid sikimic không được hình thành sẽ làm rối loạn toàn bộ quá trình trao đổi chất của cỏ và làm cỏ chết.Cây trồng được tạo ra có hàm lượng và hoạt tính của enzym EPSPS cao gấp 4 lần so với cây trồng bình thường và cây hoàn toàn chống chịu được với thuốc diệt cỏ glyphosat.42e. Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ43EPSPSAcid sikimic CỏEPSPSAcid sikimic CỏThuốc diệt cỏ=> Tạo giống cây trồng có hàm lượng EPSPS cao để kháng thuốc diệt cỏ. e. Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏTạo ra các dòng gen ở cây đậu tương hoặc ngô mà các gen này mã hóa cho protein giàu các acid amin (lysine, methionine, threonine và tryptophan).VD: chuyển gen mã hóa cho một loại protein chứa các acid amin có lưu huỳnh cao bất thường vào cây đậu lupin với mục đích biểu hiện ở hạt. Kết quả làm tăng 100% hàm lượng protein trong hạt. Hạt này dùng để nuôi cừu tăng trọng 7% và sản lượng lông tăng 8% so với cừu nuôi bằng loại hạt bình thường. 44f. Chuyển gen cải tiến các protein hạtNhững gen mã hóa cho protein được gắn với một promotor và đảm bảo cho protein chỉ được tổng hợp ở rễ. Tiếp theo, protein tạo thành có một hệ thống tín hiệu đảm bảo cho nó được vận chuyển vào một vị trí xác định trong TB. Trong trường hợp đặc biệt, protein được vận chuyển vào mạng lưới nội chất (ER).Protein đi vào có thể được thải ra bên ngoài và chỉ ở vùng rễ, vì promoter chỉ đặc hiệu cho vùng này. Người ta dùng một số dung dịch muối để tách protein một cách dễ dàng với giá thành hợp lý.45g. Chuyển gen sản xuất các loại protein mớiChuyển gen mã hóa protein động vật vào thực vật để sản xuất protein thực vật.VD: chuyển gen tổng hợp lactoferrin (protein trong sữa động vật) vào khoai tây, lúa làm chúng có khả năng tổng hợp lactoferrin.Chuyển gen để sản xuất “thực phẩm chức năng”: chuyển các gen tổng hợp các protein có tác dụng như các kháng nguyên vào cây trồng (rau, đậu, cây ăn quả). => Các cây này tạo được vaccin=> Ăn cây trồng chuyển gen tạo vaccin thay thế cho việc tiêm vaccine phòng bệnh.46g. Chuyển gen sản xuất các loại protein mớiThực phẩm chức năng47Chuyển một phức hợp gồm gen rolC của A. tumefaciens và promoter CaMV 35S (cauliflower mosaic virus: virus gây bệnh khảm ở súp – lơ) vào cây thuốc lá và đã thu được cây chuyển gen bất thụ.Kết quả này đang được nghiên cứu và áp dụng trên nhiều cây khác.48h. Chuyển gen mang tính bất thụ đựcGần đây, các nhà nghiên cứu của ĐH Bristol (Anh) đã thông báo về việc sản xuất hai chuỗi dài acid béo không tạo cholesterol với số lượng lớn ở thực vật bậc cao.VD: chuyển gen vào cây Arapidopsis thaliana tạo ra được các acid béo thiết yếu như arachidonic acid và eiconsapentaenoic acid.49i. Chuyển gen để sản xuất các acid béo thiết yếuCây mù tạt Ấn Độ (Brassica juncea) vốn có khả năng kháng và hấp thụ selen (độc với thực vật ở hàm lượng cao). Khi chuyển thêm gen tạo enzym đói selen vào làm cây này hấp thụ selen cao 3,4 lần.Tuy nhiên, khả năng cây chuyển gen này sẽ lai với các loại hoa màu khác là một điều đáng lo ngại.50k. Làm sạch đất ô nhiễmChuyển gen vào đậu tương và ngô làm cây có:Hàm lượng dầu cao hơn, cung cấp nhiều năng lượng hơn cho bò, lợn và gia cầm.Hàm lượng các loại amino acid không thay thế cao hơn.Tăng hàm lượng phosphore trong thức ăn chăn nuôi.51l. Làm thức ăn chăn nuôiCác sắc tố tạo màu sắc hoa được chứa trong mô của cánh hoa nhất là TB biểu bì.Có 3 nhóm anthocyanin cơ bản tạo ra màu sắc hoa: dẫn xuất của các chất pelargonidin, cyanidin và delphinidin.Trên cơ sở biết gen mã hóa cho các enzym tham gia vào biến đổi sắc tố, người ta đã chuyển gen mã hóa hoặc gen ức chế hoạt động của các enzym nhằm điều khiển hướng chuyển hóa sắc tố tạo ra hoa có nhiều màu sắc khác nhau.52m. Chuyển gen tạo giống hoa có nhiều màu sắcĐa dạng màu hoa53Bông cải chuyển genNgoài ra, còn có các hướng khác: Chuyển gen chịu lạnh	Một loại gen chống giá rét lấy từ cá nước lạnh đã được cấy vào một số cây trồng.=> cây trồng có thể chịu được nhiệt độ thấp.54Bông chuyển gen chống lạnh Chuyển gen chịu hạn/chịu mặn	 Tạo ra cây trồng có khả năng chịu đựng thời kỳ hạn hán dài ngày hoặc lượng muối cao trong đất và nước ngầm sẽ giúp ích rất nhiều cho nông dân.55Lúa biến đổi gen trồng trên đất mặn cho năng suất cao2. Một số thành tựua. Các cây trồng quan trọng đã được phát triểnSản phẩmĐặc điểmCải dầuChống chịu chất diệt cỏ, hàm lượng laurate, oleic acid caoNgôChống chịu chất diệt cỏ, kháng côn trùngBôngChống chịu chất diệt cỏ, kháng côn trùngKhoai tâyKháng côn trùng, kháng virus56Sản phẩmĐặc điểmĐậu tươngChống chịu chất diệt cỏ, hàm lượng oleic acid caoBíKháng virusCà chuaChín chậmLúaChống chất diệt cỏ, sản xuất vitamin AĐu đủKháng virus5758Giống lúa vàng giàu vitamin AĐu đủ chuyển gen kháng virus59“ Siêu cà chua” đẩy lùi ung thưCây thuốc lá có thể làm nhiên liệu	Ở Việt Nam hiện có 3 cây biến đổi gen đang tồn tại là lúa, ngô, bông. Từ năm 2002 đã chuyển hướng sang cải tạo những cây lấy củ (khoai, sắn). Đi xa hơn có các công trình như cây bông kháng sâu, cây đu đủ kháng bệnh đốm vòng, chuyển gen tổng hợp carotene vào cây lúa hay công trình lúa kháng sâu.60b. Các loại cây trồng đang được phát triểnSản phẩmĐặc điểmTáoChín chậm và kháng sâu bệnhChuốiKháng virus, giun tròn, nấm và chín chậmDứaKhấng sâu bọ, virus và chín chậmKhoai langKháng virusDừaTăng hàm lượng lauric acid613. Tình hình sản xuất thực vật chuyển gen trên thế giớiTừ năm 1996 đến năm 2003, diện tích cây trồng biến đổi gen tăng 40 lần ( từ 1,7 triệu ha/1996 lên 67,7 triệu ha/2003). Trong đó, diện tích các nước đang phát triển chiếm 1/3 diện tích trồng cây biến đổi gen của thế giới.Năm 2003, hai cây trồng giữ vị trí hàng đầu là đậu tương kháng thuốc diệt cỏ ( 41,4 triệu ha) và ngô Bt với diện tích 9,1 triệu ha.62Nguy cơ tiềm ẩn của thực vật chuyển gen63Môi trườngHủy hoại môi trườngĐe dọa thế giới sinh vật.Giảm hiệu quả thuốc trừ sâu.Chuyển gen sai mục đích.Sức khỏe con ngườiNguy cơ gây dị ứngHậu quả tiềm tàngKinh tếTốn kém và mất nhiều thời gianKẾT LUẬN	Mặc dù có nhiều tranh cãi về tiềm năng và nguy cơ của thực vật biến đổi gen. Song, trước những lợi ích đó, chúng ta có quyền hy vọng sự phát triển của chúng trong tương lai sẽ góp phần giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm đang được sự quan tâm của toàn nhân loại.	Tuy nhiên, cần có các chính sách phù hợp để cân bằng giữa sự phát triển của thực vật biến đổi gen và sức khỏe của con người.64TÀI LIỆU THAM KHẢOKỹ thuật chuyển gen thực vật và ứng dụng, Thúy Hồng.Công nghệ chuyển gen động thực vật.6566Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi

File đính kèm:

  • pptxThuc_vat_chuyen_gen.pptx
Bài giảng liên quan